Đề tài rủi ro tín dụng ngân hàng

Skip to content

Tải miễn phí mẫu Top 5 Đề cương luận văn rủi ro tín dụng cho các bạn đang làm luận văn thạc sĩ ngành Tài chính Ngân Hàng, còn rất nhiều nội dung tham khảo về đề tài rủi ro tín dụng, các bạn có thể tham khảo tại các bài viết tiếp theo của Luận văn Panda.

Lưu ý: Trong quá trình làm đề tài luận văn thạc sĩ Tài Chính Ngân Hàng, nếu các bạn không có thời gian làm bài, hay những khó khăn khác có thể liên hệ với Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của bên mình để được hỗ trợ làm bài qua. 

SĐT/ZALO: 0932.091.562

1. QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG
  • 1.1.1  Khái niệm:
  • 1.1.2  Các loại rủi ro tín dụng:
  • 1.1.3  Thiệt hại do rủi ro tín dụng
  • 1.1.3.1 Đối với ngân hàng
  • 1.1.3.2 Đối với nền kinh tế – xã hội
  • 1.1.4  Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
  • 1.1.4.1 Nguyên nhân về phía ngân hàng
  • 1.1.4.2 Nguyên nhân về phía khách hàng
  • 1.1.4.3 Nguyên nhân khác
  • 1.2 QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  • 1.2.1  Khái niệm
  • 1.2.2  Nhiệm vụ của công tác quản lý rủi ro tín dụng
  • 1.2.3  Đánh giá rủi ro tín dụng
  • 1.2.3.1 Một số mô hình quản lý rủi ro tín dụng
  • 1.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng
  • 1.2.4  Các phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo Basel 1, Basel 2
  • 1.2.4.1 Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel 1
  • 1.2.4.2 Quản lý rủi ro tín dụng theo Basel 2
  • 1.2.4.3 Nguyên tắc Basel về quản lý rủi ro tín dụng
  • 1.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
  • 1.3.1  Ngân hàng của Singapore [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 1.3.2  Ngân hàng của Trung Quốc
  • 1.3.3  Ngân hàng của Mỹ
  • 1.3.4  Bài học kinh nghiệm về quản lý rủi ro tín dụng đối với NHTM Việt

Xem Thêm quy trình và bảng giá tại đây:

===> Dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

  • 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
  • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
  • 2.1.1.1 Những cột mốc đáng nhớ
  • 2.1.1.2 Thành tích đạt được [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ACB trong thời gian qua
  • 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI ACB
  • 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của ACB trong thời gian qua
  • 2.2.1.1 Quy mô dư nợ và tốc độ tăng trưởng
  • 2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng:
  • 2.2.2 Phân loại nhóm nợ tín dụng tại ACB
  • 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB
  • 2.3.1 Thành tựu trong quản lý rủi ro tín dụng tại ACB
  • 2.3.2 Tồn tại trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng tại ACB
  • 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong quản lý rủi ro tín tại ACB
  • 2.3.3.1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
  • 2.3.3.2 Các nguyên nhân từ phía khách hàng vay ảnh hưởng đến quá trình quản lý rủi ro tín dụng tại ACB
  • 2.3.3.3. Một số nguyên nhân khác

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • 3.1. ĐỐI VỚI ACB
  • 3.1.1 Xây dựng và thực hiện chính sách tín dụng phù hợp
  • 3.1.1.1 Chính sách khách hàng
  • 3.1.1.2 Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay hợp phù hợp từng thời kỳ
  • 3.1.1.3 Chính sách sản phẩm tín dụng
  • 3.1.1.4 Chính sách tài sản đảm bảo
  • 3.1.1.5 Chính sách lãi suất
  • 3.1.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay
  • 3.1.2.1 Tăng cường công tác thu thập, xử lý thông tin tín dụng nhằm nâng cao chất lượng thông tin tín dụng
  • 3.1.2.2 Nâng cao hiệu quả thẩm định hồ sơ vay vốn và tính toán khả năng trả nợ của khách hàng
  • 3.1.2.3 Nâng cao hiệu quả thẩm định tài sản đảm bảo
  • 3.1.2.4 Giai đoạn quyết định cho vay
  • 3.1.2.5 Tăng cường kiểm tra và giám sát sau vay
  • 3.1.3 Giải pháp xử lý nợ có vấn đề và xử lý tổn thất tín dụng
  • 3.1.3.1 Cho vay thêm
  • 3.1.3.2 Chuyển nợ quá hạn
  • 3.1.3.3 Xử lý nợ có vấn đề
  • 3.1.3.4 Sử dụng các công cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay
  • 3.1.3.5 Bán nợ
  • 3.1.3.6 Khởi kiện [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 3.1.4 Định hướng hoạt động và quản lý rủi ro tín dụng theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế đã được thừa nhận, trong đó đặc biệt như:
  • 3.1.4.1 Tăng cường công khai và minh bạch trong hoạt động Ngân hàng
  • 3.1.4.2 Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hiện hành
  • 3.1.4.3. Hoàn thiện và phát triển hạ tầng công nghệ thông tin
  • 3.1.5 Về nhân sự và cơ cấu tổ chức
  • 3.1.5.1 Xây dựng cơ chế trao đổi thông tin hiệu quả trong toàn hệ thống
  • 3.1.5.2 Tiêu chuẩn hóa cán bộ làm công tác tín dụng
  • 3.2 ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
  • 3.3 ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

KẾT LUẬN

PHỤ LỤC

DOWNLOAD FILE

2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN TIÊN LÃNG ĐÔNG HẢI PHÒNG [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • LỜI CAM ĐOAN
  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
  • DANH MỤC BẢNG
  • LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1     Tổng quan về tín dụng
  • 1.1.1.Khái niệm
  • 1.1.2.Vai trò của tín dụng ngân hàng
  • 1.1.2.1. Đối với nền kinh tế:
  • 1.1.2.2. Đối với khách hàng
  • 1.1.2.3. Đối với ngân hàng:
  • 1.1.3. Các loại hình tín dụng ngân hàng
  • 1.1.3.1. Phân loại theo thời hạn cho vay:
  • 1.1.3.2. Phân loại tín dụng theo quy trình nghiệp vụ:
  • 1.1.3.3.Phân loại theo hình thức đảm bảo:
  • 1.1.3.4.Phân loại tín dụng theo rủi ro:
  • 1.1.4. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng
  • 1.1.5.Điều kiện cấp tín dụng:
  • 1.2. Khái quát về rủi ro tín dụng:
  • 1.2.1.Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng
  • 1.2.2.Phân loại rủi ro tín dụng [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 1.2.2.1. Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
  • 1.2.2.2. Căn cứ theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi ro
  • 1.2.2.3. Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng
  • 1.2.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
  • 1.2.3. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
  • 1.2.3.1. Phân loại nợ
  • 1.2.3.2. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
  • 1.2.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
  • 1.2.4.1. Các nguyên nhân từ môi trường kinh doanh
  • 1.2.4.2. Các nguyên nhân thuộc về khách hàng
  • 1.2.4.3 .Nguyên nhân từ các đảm bảo tài sản
  • 1.2.4.4. Các nguyên nhân thuộc về ngân hàng
  • 1.2.5. Tác động của rủi ro tín dụng
  • 1.3. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
  • 1.3.1. Nhận biết rủi ro tín dụng
  • 1.3.2. Đo lường rủi ro tín dụng
  • 1.3.3.Xử lý giảm thiểu rủi ro tín dụng
  • 1.4. Một số kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng của thế giới và Việt Nam
  • 1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
  • 1.4.2. Kinh nghiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam [ VietinBank]
  • 1.4.3. Bài học kinh nghiệm về hạn chế rủi ro tín dụng với NHTM ở Việt Nam

Xem nhiều lời mở đầu tại đây:

===> Lời mở đầu trong luận văn thạc sĩ

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • 2.1 .Tổng quan về Agribank Tiên Lãng.
  • 2.1.1 . Quá trình hình thành và phát triển
  • 2.1.2.Chức năng nhiệm vụ
  • 2.1.3.Cơ cấu tổ chức
  • 2.2.2. Tình hình sử dụng vốn:
  • 2.2.3. Kết quả kinh doanh của Agribank chi nhánh Tiên Lãng
  • 2.3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Lãng
  • 2.3.1 Đối tượng cho vay và đầu tư vốn của Agribank Tiên Lãng
  • 2.3.2. Đặc điểm khách hàng vay vốn của Agribank Tiên Lãng
  • 2.3.3. Tình hình chung về nợ tiềm ẩn rủi ro
  • 2.3.4. Thực trạng nợ quá hạn:
  • 2.3.5. Thực trạng nợ xấu:
  • 2.3.6. Cơ cấu dư nợ theo bảo đảm bằng tài sản:
  • 2.3.7. Công tác trích lập dự phòng và xử lý rủi ro:
  • 2.4. Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Lãng:
  • 2.4.1. Các biện pháp hạn chế rủi ro đã thực hiện:
  • 2.4.1.1. Quy định chính sách cho vay:
  • 2.4.1.2. Thực hiện chấm điểm và phân loại khách hàng:
  • 2.4.1.3. Thực hiện bảo đảm tiền vay:
  • 2.4.1.4. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng:
  • 2.4.1.5. Xử lý rủi ro: [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 2.4.2 .Quy trình tín dụng
  • 2.5. Đánh giá chung về công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Lãng
  • 2.5.1. Kết quả đã đạt được
  • 2.5.2. Những tồn tại hạn chế
  • 2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại
  • 2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan
  • 2.5.3.2.Nguyên nhân từ phía khách hàng
  • 2.5.3.3. Nguyên nhân chủ quan.

Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK TIÊN LÃNG.

  • 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng và mục tiêu phát triển của Agribank Tiên Lãng.
  • 3.2. Định hướng hạn chế rủi ro trong cho vay của Agribank Tiên Lãng
  • 3.2.1. Tăng trưởng tín dụng theo cả chiều rộng và chiều sâu
  • 3.2.2. Xác định hạn mức rủi ro trong hoạt động tín dụng
  • 3.2.3. Hoàn thiện kỹ thuật thu hồi các khoản nợ có vấn đề
  • 3.3. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Lãng.
  • 3.3.1. Chú ý phát hiện các dấu hiệu cảnh báo trong hoạt động quản trị rủi ro
  • 3.3.2. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả
  • 3.3.3. Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay
  • 3.3.4.Đào tạo nâng cao nghiệp vụ, đạo đức cán bộ tín dụng
  • 3.3.5. Triển khai cho vay qua tổ vay vốn:
  • 3.3.6. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng.
  • 3.3.7. Tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay và các luồng tiền thanh toán của khách hàng
  • 3.3.8. Xử lý nợ quá hạn và nợ khó đòi. [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 3.3.9 Chính sách phát triển khách hàng theo hướng chủ động tìm đến khách hàng tốt
  • 3.4. Một số kiến nghị
  • 3.4.1.Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước:
  • 3.4.1.1.Tạo môi trường kinh tế ổn định
  • 3.4.1.2. Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng
  • 3.4.1.3. Triển khai mạnh mẽ bảo hiểm nông nghiệp
  • 3.4.2. Kiến nghị với Agribank
  • 3.4.2.1. Agribank cần sớm hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng tách biệt độc lập với khâu thẩm định
  • 3.4.2.2.Agribank cần thường xuyên nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường

KẾT LUẬN

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

DOWNLOAD FILE

3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH VĨNH THUẬN KIÊN GIANG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

  • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
  • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
  • 1.2.1. Mục tiêu chung
  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể
  • 1.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
  • 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
  • 1.3.1.1. Phương pháp phân tích số liệu
  • 1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
  • 1.4.1. Phạm vi nghiên cứu
  • 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu
  • 1.4.3. Cấu trúc khóa luận

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • 2.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  • 2.1.1. Khái niệm và phân loại tín dụng
  • 2.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
  • 2.1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
  • 2.1.1.3. Nguyên tắc và điều kiện cho vay
  • 2.1.1.4. Bảo đảm tín dụng
  • 2.2. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
  • 2.2.1. Rủi ro tín dụng
  • 2.2.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
  • 2.2.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng
  • 2.2.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng
  • 2.2.2. Nguyên nhân xảy ra rủi ro tín dụng tại các ngân hàng
  • 2.2.2.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng
  • 2.2.2.2. Nguyên nhân từ bản thân ngân hàng
  • 2.2.2.3. Nguyên nhân khách quan
  • 2.2.3. Hậu quả của rủi ro tín dụng ngân hàng
  • 2.2.3.1. Hậu quả rủi ro tín dụng đối với ngân hàng
  • 2.2.3.2. Hậu quả của rủi ro tín dụng đối với khách hàng
  • 2.2.3.3. Hậu quả rủi ro tín dụng đối với nền kinh tế
  • 2.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng
  • 2.2.4.1. Nợ có vấn đề [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 2.2.4.3. Nợ quá hạn và hệ số nợ quá hạn
  • 2.2.4.4. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ
  • 2.2.4.5. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
  • 2.3. QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
  • 2.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng
  • 2.3.2. Điều kiện thực hiện mô hình quản lý rủi ro tín dụng
  • 2.3.3. Phương pháp quản lý rủi ro tín dụng
  • 2.3.4. Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
  • 2.3.4.1. Nhận dạng rủi ro
  • 2.3.4.2. Đo lường rủi ro và phân tích rủi ro
  • 2.3.4.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng
  • 2.3.4.4. Tài trợ rủi ro
  • 2.3.5. Lược khảo tài liệu

Xem thêm nhiều bài luận văn mẫu khác tại đây:

===> Luận văn thạc sĩ Tài Chính Ngân Hàng

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH THUẬN – KIÊN GIANG

  • 3.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
  • 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
  • 3.2. Khái quát địa bàn huyện Vĩnh Thuận tỉnh Kiên Giang
  • 3.3. Quá trình hình thành và phát triển của NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh thuận Kiên giang
  • 3.3.1. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các phòng ban
  • 3.3.1.1. Tổ chức bộ máy quản lý [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 3.3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban
  • 3.4. Chức năng và nhiệm vụ của NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh thuận Kiên giang
  • 3.5. Quy trình cho vay của NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh thuận Kiên giang
  • 3.6. Kết quả kinh doanh của NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh thuận Kiên giang trong 3 năm [2014 – 2016
  • 3.7. Tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh thuận Kiên giang qua 3 năm [ 2014 – 2016
  • 3.7.1. Doanh số cho vay KHCN qua 3 năm [ 2014- 2016
  • 3.7.1.1. Doanh số cho vay KHCN theo thời hạn
  • 3.7.1.2. Doanh số cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn
  • 3.7.1.3. Doanh số cho vay KHCN theo tài sản đảm bảo
  • 3.7.2. Doanh số thu nợ cho vay KHCN qua 3 năm [ 2014- 2016
  • 3.7.2.1. Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo thời hạn
  • 3.7.2.2. Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn
  • 3.7.2.3. Doanh số thu nợ cho vay KHCN theo tài sản đảm bảo
  • 3.7.3. Dư nợ cho vay KHCN qua 3 năm [ 2014- 2016
  • 3.7.3.1. Dư nợ cho vay KHCN theo thời hạn
  • 3.7.3.2. Dư nợ cho vay KHCN theo mục đích sử dụng vốn
  • 3.7.3.3. Dư nợ cho vay KHCN theo tài sản đảm bảo
  • 3.8. Thực trạng rủi ro tín dụng của NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh Thuận Kiên Giang qua 3 năm [ 2014 – 2016
  • 3.8.1. Tình hình nợ quá hạn của NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh Thuận Kiên Giang qua 3 năm [ 2014 – 2016
  • 3.8.2. Tình hình nợ xấu của NHN0&PTNT chi nhánh Vĩnh Thuận Kiên Giang qua 3 năm [ 2014 – 2016
  • 3. 8.2.1. Rủi ro tín dụng theo loại hình cho vay [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 3.9. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng KHCN tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận Kiên Giang
  • 3.9.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn
  • 3.9.2. Chỉ tiêu nợ xấu
  • 3.9.3. Chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi ro
  • 3.10. Phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận Kiên Giang
  • 3.10.1. Mô hình tổ chức hoạt động quản trị tín dụng
  • 3.10.2. Quy trình cấp tín dụng tại ngân hàng
  • 3.10.3. Công tác thẩm định, đánh giá khách hàng
  • 3.10.4. Nhận dạng rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng
  • 3.10.5. Thực trạng đo lường rủi ro
  • 3.10.6. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng của ngân hàng
  • 3.10.7. Công tác xử lý nợ quá hạn, nợ xấu tại ngân hàng
  • 3.11. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng đối với KHCN tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận Kiên Giang trong 3 năm [ 2014 – 2016

CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • 4.1. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHCN TẠI NHN0&PTNT CHI NHÁNH VĨNH THUẬN – KIÊN GIANG
  • 4.1.1. Ưu điểm
  • 4.1.2 Hạn chế
  • 4.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận
  • 4.3. Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tại NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận
  • 4.3.1. Tích cực xử lý nợ xấu và nợ quá hạn
  • 4.3.2. Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay thích hợp
  • 4.3.3. Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo rủi ro
  • 4.3.4. Nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động kiểm tra kiểm soát nội bộ ngân hàng
  • 4.3.5. Chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 5.1. Kết luận
  • 5.2. Kiến nghị
  • 5.2.1. Đối với Ngân hàng Nhà Nước
  • 5.2.2. Đối với NHN0 & PTNT CN Vĩnh Thuận – Kiên Giang

DOWNLOAD FILE

4 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • Lời cam đoan
  • Mục lục
  • Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
  • Mở đầu

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG
  • 1.1.1. Khái niệm tín dụng và rủi ro tín dụng
  • 1.1.2. Nguyên nhân rủi ro tín dụng
  • 1.1.2.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh
  • 1.1.2.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ người vay
  • 1.1.2.3. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ ngân hàng cho vay
  • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
  • 1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
  • 1.3.1. Các khuyến nghị của Ủy Ban Basel về quản trị rủi ro tín dụng
  • 1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của các nước
  • -Kinh nghiệm từ Thái Lan
  • -Kinh nghiệm từ các nước khác
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

Xem thêm nhiều đề cương chi tiết trong luận văn tại đây:

===> Đề cương chi tiết trong luận văn

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM [TECHCOMBANK]

  • 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TECHCOMBANK
  • 2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TECHCOMBANK 2003 -2006
  • 2.2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Techcombank qua các năm
  • 2.2. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM
  • 2.2.1. Nhận dạng và phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Techcombank
  • 2.2.1.1. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh
  • 2.2.1.1.1 Rủi ro do sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng
  • 2.2.1.1.2. Rủi ro do những thay đổi từ chính sách Nhà nước
  • 2.2.1.1.3. Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật cấp địa phương
  • 2.2.1.1.4. Rủi ro do sự tấn công của hàng nhập lậu
  • 2.2.1.1.5. Rủi ro do hệ thống thông tin quản lý còn bất cập [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 2.2.1.1.6. Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định, sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới.
  • 2.2.1.1.7. Rủi ro do sự thay đổi của môi trường tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh, bão lụt gây tổn thất cho khách hàng vay vốn kinh doanh
  • 2.2.1.1.8. Rủi ro do sự thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN
  • 2.2.1.2. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hang và đối tác của khách hàng.
  • 2.2.1.2.1. Rủi ro do tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu các khoản lỗ.
  • 2.2.1.2.2. Rủi ro do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh
  • 2.2.1.2.3. Rủi ro do khách hàng có năng lực quản lý kinh doanh kém, đầu tư nhiều lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý.
  • 2.2.1.2.4. Rủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất ra không bán được.
  • 2.2.1.2.5. Rủi ro do khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng
  • 2.2.1.2.6. Rủi ro tín dụng do khách hàng cố ý lừa đảo
  • 2.2.1.2.7. Rủi ro do khách hàng chưa thực sự thay đổi quan điểm, còn xem vốn ngân hàng là vốn nhà nước
  • 2.2.1.3. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan từ phía Techcombank
  • 2.2.1.3.1. Rủi ro do thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay nên dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm
  • 2.2.1.3.2. Rủi ro do thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay, hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề không hiệu quả nên không thể can thiệp kịp thời
  • 2.2.1.3.3. Rủi ro do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch hàng năm được giao, chưa thật sự quan tâm đến chất lượng tín dụng
  • 2.2.1.3.4. Rủi ro do hệ thống kiểm soát trong khi cho vay không chặt chẽ và kém hiệu quả
  • 2.2.1.3.5. Rủi ro do lõng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng
  • 2.2.1.3.6. Rủi ro do ý muốn chủ quan của người xét duyệt hoặc cấp có thẩm quyền
  • 2.2.1.3.7. Rủi ro do bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ
  • 2.2.1.3.8. Rủi ro do việc chuyển dịch cơ cấu khách hàng theo ngành nghề  lĩnh vực còn chậm
  • 2.2.2. Những ưu điểm và tồn tại của hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại
  • 2.2.2.1. Về việc thiết lập một môi trường quản trị rủi ro tín dụng tốt
  • 2.2.2.2. Về việc nhận dạng, phân tích, đo lường, theo dõi, cảnh báo và kiểm soát rủi ro tín dụng
  • 2.2.2.3. Về chất lượng và hiệu quả của Bộ phận Giám sát tín dụng
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 : NHỮNG GIẢI PHÁP [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK GIAI ĐOẠN 2007 – 2010
  • 3.1.1. Sản phẩm hiện tại, thị trường hiện tại
  • 3.1.2. Sản phẩm hiện tại, thị trường mới
  • 3.1.3. Hoàn thiện và mở rộng tuyến sản phẩm hiện tại
  • 3.1.4. Tăng cường đào tạo
  • 3.2. MỤC TIÊU TECHCOMBANK ĐẾN NĂM 2010
  • 3.3. MỤC TIÊU TECHCOMBANK TRONG NĂM 2007
  • 3.4. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TECHCOMBANK
  • 3.4.1. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
  • 3.4.1.1. Định kỳ xem xét lại các chiến lược và chính sách rủi ro tín dụng quan trọng của ngân hàng , nâng cao năng lực của Hội đồng Quản trị , Ban Tổng Giám đốc và Cơ cấu tổ chức của ngân hàng
  • 3.4.1.2. Nâng cao việc nhận dạng và quản trị rủi ro trong các sản phẩm và hoạt động ngân hàng
  • 3.4.1.3. Nâng cao văn hóa kiểm soát rủi ro
  • 3.4.1.4. Hoàn thiện chính sách tín dụng của Techcombank
  • 3.4.1.5. Nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng, đào tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề    kinh doanh; phát triển các chính sách đãi ngộ nhân sự thích hợp.
  • 3.4.2. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐIỀU HÀNH QUI TRÌNH CẤP TÍN DỤNG ĐÚNG VÀ CHUẨN XÁC
  • 3.4.2.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống đánh giá tín dụng, thiết lập các tiêu chí cấp tín dụng đúng đắn.
  • 3.4.2.2. Thiết lập và quản lý các hạn mức tín dụng , mở rộng hình thức đồng tài trợ nhằm giảm thiểu rủi ro
  • 3.4.2.3. Phân cấp xét duyệt tín dụng và hạn mức phán quyết tín dụng cho từng cấp một cách hợp lý, kiểm tra việc xét duyệt đúng với hạn mức phán quyết đã được quy định.
  • 3.4.2.4. Thiết lập qui trình cấp tín dụng rõ ràng, hạn chế và ngăn ngừa rủi ro do yếu tố con người
  • 3.4.2.5. Kiểm soát tăng trưởng tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng
  • 3.4.2.6. Hạn chế rủi ro trong việc nhận bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay
  • 3.4.3. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ DUY TRÌ QUY TRÌNH ĐO LƯỜNG  VÀ GIÁM SÁT TÍN DỤNG HIỆU QUẢ
  • 3.4.3.1. Tăng cường kiểm soát việc theo dõi sau khi cho vay [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 3.4.3.2. Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề sau khi cho vay
  • 3.4.3.3. Nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng và hiệu quả phân tích hoạt động tín dụng
  • 3.4.3.4. Phát triển các công cụ giám sát khoản cho vay – Hệ thống thông tin điều hành EIS [Executive Information System]
  • 3.4.3.5. Quản lý có hiệu quả việc xử lý các khoản nợ xấu và trích lập dự phòng đầy đủ
  • 3.4.3.6. Tăng cường các kênh thông tin phục vụ công tác thẩm định
  • 3.4.4. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG
  • 3.4.4.1. Đẩy mạnh và hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướng tiềm ẩn tiêu      cực, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra biện pháp chấn chỉnh
  • 3.4.4.2. Đẩy mạnh hoạt động của Ban Quản trị Rủi ro ngân hàng
  • 3.4.5. NHÓM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA BỘ PHẬN GIÁM SÁT TÍN DỤNG
  • 3.4.5.1. Nâng cao chất lượng, hiệu quả của Bộ máy Kiểm toán nội bộ tại Techcombank
  • 3.4.5.2. Phối hợp hiệu quả giữa thanh tra NHNN, kiểm toán độc lập, kiểm toán nội bộ và kiểm soát nội bộ ngân hàng
  • 3.5. NHỮNG KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
  • 3.5.1. Nâng cao vai trò và hiệu quả của Thanh tra Ngân hàng thuộc NHNN
  • 3.5.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hang, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các chính sách an toàn tín dụng có tính hướng dẫn và bắt buộc
  • 3.5.3. Thiết lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân hàng và doanh nghiệp
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DOWNLOAD FILE

5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KIÊN LONG CHI NHÁNH VŨNG TÀU [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • LỜI CAM ĐOAN
  • LỜI CẢM ƠN
  • TÓM TẮT LUẬN VĂN
  • MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

  • 1.1. Lý do chọn đề tài
  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu
  • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu
  • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • 1.5. Phương pháp nghiên cứu
  • 1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
  • 1.7. Kết cấu đề tài

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Quản trị rủi ro tín dụng
  • 2.1.1. Rủi ro tín dụng
  • 2.1.2. Quản trị rủi ro tín dụng
  • 2.1.3. Đo lường rủi ro tín dụng
  • 2.1.3.1. Mô hình định tính – 6C
  • 2.1.3.2. Mô hình chỉ số Z-cores
  • 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng
  • 2.2.1. Các nhân tố bên ngoài
  • 2.2.2. Các nhân tố bên trong
  • 2.3. Nghiên cứu thực nghiệm về rủi ro tín dụng
  • 2.3.1. Nghiên cứu ngoài nước
  • 2.4. Kinh nghiệm một số nước khác về quản trị rủi ro tín dụng
  • 2.5. Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
  • Tóm tắt chương 2

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]

  • 3.1. Quy trình nghiên cứu
  • 3.1.1 Nghiên cứu sơ bộ
  • 3.1.2 Nghiên cứu chính thức
  • 3.2. Đo lường thang đo
  • 3.3. Mẫu nghiên cứu chính thức
  • Tóm tắt chương 3

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 4.1. Giới thiệu mẫu nghiên cứu
  • 4.2. Kết quả nghiên cứu
  • 4.2.1. Kiểm định thang đo Cronbach Alpha
  • 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá [EFA]
  • 4.2.2.1. Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập
  • 4.2.2.2. Phân tích EFA cho biến phụ thuộc
  • 4.2.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
  • 4.2.4. Kết quả hồi quy
  • 4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu
  • Tóm tắt chương 4

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ

  • 5.1. Kết luận [Đề cương luận văn rủi ro tín dụng tại ngân hàng]
  • 5.2. Hàm ý quản trị nhằm cãi thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với ngân hàng Kiên Long
  • 5.2.1. Nhân tố thông tin tín dụng
  • 5.2.2. Nhân tố chính sách tín dụng
  • 5.2.3. Nhân tố khách hàng
  • 5.2.4. Nhân tố Xếp hạng tín dụng
  • 5.2.5. Nhân tố khách quan
  • 5.2.6. Nhân tố quy trình cấp tín dụng
  • 5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DOWNLOAD FILE

Trên đây là các mẫu Đề Cương Luận Văn rủi ro tín dụng trong luận văn thạc sĩ được Luận Văn Panda tổng hợp từ các bài luận văn thạc sĩ điểm cao, với đa dạng các đề tài, đa dạng các ngành học, tha hồ cho các bạn học viên tham khảo cách viết đề cương.

Để hoàn thành bài luận văn thạc sĩ các bạn cần đầu tư nhiều thời gian công sức nghiên cứu, nên nếu cần sự hỗ trợ hoàn thành luận văn các bạn có thể tham khảo dịch vụ viết thuê luận văn thạc sĩ của Luận Văn Panda, và có thể liên hệ qua.

ZALO: 0932091562

Tôi tên là Nguyễn Anh Hiếu, năm nay 29 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Ngoại Thương. Tôi hiện nay Chuyên phụ trách nội dung trên website: luanvanpanda.com. Luận Văn Panda được thành lập từ năm 2009, nhóm Luận văn Panda bao gồm các thành viên tốt nghiệp đại học và thạc sĩ loại giỏi từ các trường Đại học trên cả nước, với niềm đam mê viết lách, soạn thảo văn bản, phân tích kinh tế, chúng tôi nhận hỗ trợ sinh viên Đại Học, và học viên cao học hoàn thành tốt bài luận văn đại học, và Luận văn thạc sĩ, //luanvanpanda.com/ – Hoặc ZALO: 0932.091.562

Video liên quan

Chủ Đề