Điểm khác biệt về thực hiện chủ trương phát triển đất nước giữa Xiêm và Việt Nam cuối thế kỷ 19 là

Điểm khác biệt về việc thực hiện chủ trương phát triển đất nước giữa Xiêm và Việt Nam cuối thể kỉ XIX là


Câu 20553 Vận dụng cao

Điểm khác biệt về việc thực hiện chủ trương phát triển đất nước giữa Xiêm và Việt Nam cuối thể kỉ XIX là


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Dựa vào chủ trương phát triển đất nước giữa hai nước Xiêm và Việt Nam để liên hệ trả lời.

...

Mục lục

  • 1 Thời trẻ
  • 2 Trốn chạy Tây Sơn
  • 3 Xưng vương ở Nam Bộ
    • 3.1 Quan hệ với Chân Lạp và Xiêm La
    • 3.2 Thất thế trước Tây Sơn
    • 3.3 Cầu viện Xiêm La
  • 4 Lưu vong ở Xiêm
    • 4.1 Cầu viện Pháp
  • 5 Về nước và củng cố thế lực
    • 5.1 Chiếm lại Gia Định
    • 5.2 Giúp đỡ của người Pháp
  • 6 Cai trị vùng Gia Định
    • 6.1 Tổ chức chính quyền và kinh tế
    • 6.2 Chính sách quân sự và ngoại giao
    • 6.3 Thuế khóa và lao dịch
  • 7 Chiến tranh thống nhất (1790-1802)
    • 7.1 Tây Sơn suy yếu
    • 7.2 Chiến trận giằng co
    • 7.3 Hạ thành Quy Nhơn
    • 7.4 Trận Thị Nại
    • 7.5 Bắc tiến thắng lợi
    • 7.6 Trả thù Tây Sơn
  • 8 Lên ngôi hoàng đế
  • 9 Chính sách và cai trị
    • 9.1 Tổ chức chính quyền
    • 9.2 Chính sách xã hội
    • 9.3 Chính sách kinh tế
    • 9.4 Chính sách đối ngoại
    • 9.5 Chính sách thuế khóa
    • 9.6 Chính sách tôn giáo
    • 9.7 Chính sách quân sự
    • 9.8 Các cuộc nổi dậy
    • 9.9 Các vụ án công thần
      • 9.9.1 Vụ án Nguyễn Văn Thành
      • 9.9.2 Vụ án Đặng Trần Thường
  • 10 Qua đời
    • 10.1 Truyền ngôi cho Minh Mạng
  • 11 Tính cách cá nhân
  • 12 Gia quyến
    • 12.1 Gia đình
    • 12.2 Hậu cung
    • 12.3 Hậu duệ
  • 13 Nhận định
    • 13.1 So sánh Gia Long - Quang Trung
    • 13.2 Việc định đô ở Huế
    • 13.3 Chính sách cai trị
    • 13.4 Vấn đề đối ngoại
    • 13.5 Vấn đề cầu viện quân đội nước ngoài
  • 14 Chú giải
  • 15 Chú thích và tham khảo
    • 15.1 Ghi chú
    • 15.2 Thư mục
  • 16 Đọc thêm
  • 17 Liên kết ngoài

Thời trẻSửa đổi

Nguyễn Ánh sinh vào ngày 15 tháng 1 năm Nhâm Ngọ (tức ngày 8 tháng 2 năm 1762), là con trai thứ ba của vương tử Nguyễn Phúc Luân và Nguyễn Thị Hoàn.[14] Khi còn nhỏ Nguyễn Ánh còn có tên khác là Nguyễn Phúc Chủng (阮福種) và Noãn (暖).[14][15].

Nguyễn Ánh sinh ra vào thời kỳ nước Đại Việt bị chia làm hai, lấy ranh giới ở sông Gianh (Quảng Bình): từ sông Gianh ra Bắc là Đàng Ngoài có nhà nước của vua Lê – chúa Trịnh; lãnh thổ từ sông Gianh vào Nam là Đàng Trong, nằm dưới sự cai trị của chúa Nguyễn. Chúa Nguyễn tự đặt chính sách kinh tế, quân sự, tài khóa riêng cho Đàng Trong, dù trên danh nghĩa các chúa Nguyễn vẫn là quan của nhà Lê, hàng năm nộp cống và dùng niên hiệu của vua Lê. Ông nội Nguyễn Ánh là Vũ vương Nguyễn Phúc Khoát, chúa thứ 8 của họ Nguyễn. Vũ vương mất năm 1765; trước đó thế tử Nguyễn Phúc Hiệu đã chết, con thế tử là Nguyễn Phúc Dương còn nhỏ, nên Vũ vương có di chiếu truyền ngôi cho Phúc Luân.[16] Nhưng quan phụ chính Trương Phúc Loan chuyên quyền, bèn sửa di chiếu lập con thứ 12 của Vũ vương là Phúc Thuần làm chúa. Phúc Luân bị bắt giam và chết trong ngục; năm đó Nguyễn Ánh mới 4 tuổi.[14][15]