Dùng phương pháp đầu cuối giải bài tập amino axit

Chuyên đề Amin

- amino axit- peptit

1

MÔN HOÁ HỌC –

CHẤM: H10a

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA

AMIN- AMINO AXIT- PEPTIT

  1. MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Amin- amino axit-

peptit là những hợp chất hữu cơ chứa nitơ có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống cũng như trong tổng hợp hữu cơ. Các amin được phân bố rộng rãi ở thực vật và động vật; được ứng dụng nhiều trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm v.v...Trong các loại hợp chất hóa học,

peptit và protein có vai trò

quan trọng nhất vì nó là cơ sở tạo nên sự sống, mà theo quan điểm hóa học, protein được tạo nên từ các đơn vị cơ sở là các α

-

amino axit. Vì vậy việc nghiên cứu thấu đáo nội dung kiến thức này là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên và học

sinh.

Qua thực tế giảng dạy cho đội tuyển học sinh

giỏi tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia nội dung hoá học hữu cơ, chúng tôi nhận thấy đây là một nội dung kiến thức đa dạng, phong phú, học sinh thường lúng túng trong việc vận dụng lí thuyết vào bài tập. Mặt khác, tài liệu giúp hệ thống hóa kiến thức và phân loại bài tập để các em luyện tập và củng cố khắc sâu kiến thức còn chưa nhiều. Vì vậy

chúng tôi

mong muốn xây dựng được một tài liệu bổ ích nhằm cung cấp một công cụ giúp học

sinh

rèn luyện, nâng cao năng lực tự học, khắc sâu kiến thức về hợp chất

amin- amino axit- peptit.

2. Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa cho học sinh những lí thuyết cơ

bản, tổng quát nhất về

Amin- Amino axit- Peptit

, phân loại các dạng bài tập và hướng dẫn cách lập luận, trình bày nội dung kiến thức.

3. Phƣơ

ng pháp nghiên

cứu

- Ph

ương pháp nghiên cứu :

Tổng hợp các kiến thức cơ

bản về vấn đề, trên cơ

sở đó

xây dựng các bài tập cụ thể, lời giải cụ thể để từ đó

học sinh thấy được phươ

ng pháp

chung cũng như

khả nă

ng t

ư

duy khi gặp các bài tập khác.

-

Tài liệu nghiên cứu :

+)

Giáo trình lý thuyết hoá học hữu cơ

của các tác giả : Trần Quốc Sơn, Nguyễn Vă

n

Tòng, Thái Doãn Tĩnh, Đỗ Đình Rãng, Nguyễn Minh Thảo.

+) Bài tập hoá học hữu cơ

của : Nguyễn Vă

n Tòng,

Đặng Đình Bạch, Ngô Thị Thuận, Trần Quốc Sơ

+) Đề thi HSG các năm

4.

Đối tƣợng nghiên cứu

Lý thuyết và hệ thống bài tập liên quan đến

Amin- Amino axit- Peptit

II. PHẦN NỘI DUNG

Dùng phương pháp đầu cuối giải bài tập amino axit

Chuyên đề Amin

- amino axit- peptit

2

Phần 1. Hệ thống hóa lí thuyết

cơ bản của

Amin- Amino axit- Peptit A. AMIN

  1. KHÁI NIỆM

1. Định nghĩa

Amin là dẫn xuất

th

ế H của NH

3

, bằng các gốc hiđrocacbon béo hay thơm.

Amin loại béo: gốc hiđrocacbon là gốc ankyl hay xicloankyl

CH

3

-CH

2

CH

2

-NH

2

Amin thơm, gốc hyđrocacbon là nhân thơm:

NH

2

2. Bậc amin

Amin bậc 1, có nhóm chức a

min -NH

2

đính với 1 gốc hiđrocacbon

Amin bậc 2, có nhóm chức amin –NH đính với hai gốc hiđrocacbon

Amin bậc 3, N đính với 3 gốc hiđrocacbon

RNH

2

(CH

3

)

2

CNH

2

R

2

NH CH

3

CH

2

NHCH

3

R

3

N (CH

3

)

3

N

amin bậc nhất amin bậc hai amin bậc ba

II. DANH PHÁP

Amin thường được gọi theo tên thông thường hơn là IUPAC

Tên gốc hiđrocacbon+amin (viết liền 1 chữ)

X-amino + tên

hiđrocacbon

Tên thông thƣờng

Tên IUPAC

CH

3

NH

2

(CH

3

)

2

NH (CH

2

CH

2

CH

2

)

3

N

CH

3

CH

2

CH-NH

2

CH

3

CH

3

CH

2

CH - N - CH

2

CH

3

CH

3

CH

3

NH

2

metylamin

đimetylamin

tri-n-propylamin sec-butylamin metyletyl-sec-butylamin aminometan N-metylaminometan N,N-

đipropylaminopropan

Amino-2-butan N, N-etylmetylamino-2- butan

Dùng phương pháp đầu cuối giải bài tập amino axit

Chuyên đề Amin

- amino axit- peptit

3

CH

3

NH

2

CH(CH

3

)

2

CH

3

NO

2

CH(CH

3

)

2

CH

3

NH

2

NH

2

CH

3

NO

2

NO

2

N(CH

3

)

2

NH

2

CH

3

phenylamin,anilin

đimetylphenylamin

đimetylanilin

p-

toluiđin

aminobenzen(benzenamin) N, N-

đimetylbe

nzenamin N, N-

đimetylanilin

p-aminotoluen

III. PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP

1. Ankyl hóa trực tiếp amoniac hay amin

NH

3

tác dụng với RX tạo thành muối:

CH

3

CH

2

-Br + NH

3

 

CH

3

CH

2

NH

3+

Br

-

   

NaOH

CH

3

CH

2

NH

2

2.

Phản ứng khử

a, Khử hợp chất nitro

Nhóm nitro bị khử thành amin bậc nhất. Phản ứng chủ yếu dùng để điều chế amin thơm. Tác nhân khử có thể là hiđro hóa xúc tác hay tác nhân khử hóa học trong dung dịch.

[H] p, t

o

Fe C

2

H

5

OH, HCl, t

o

b,

Khử hợp chất nitri

n

Nitrin bị khử bằng hiđro trên xúc tác hoặc bằng LiAlH

4

trong dung dịch để tạo thành amin bậc nhất:

H

2/

Ni R-

C≡N R

-CH

2

-NH

2

hay LiAlH

4

IV. CẤU TRÚC

Dùng phương pháp đầu cuối giải bài tập amino axit