Đường lối cách mạng tiếng anh là gì

Danh mục: Kinh tế

... Tran Ngoc Song Trang 9 Những cuộc bãi công trong nǎm 1928­1929, những cuộc đấu tranh rất dữ dội của thợ thuyền và dân cày trong nǎm nay [1930] đã chứng tỏ rằng, sự đấu tranh của giai cấp ở Đông Dương ngày càng bành trướng. Điều đặc biệt và quan trọng nhất trong phong trào cách mạng ở Đông Dương là sự đấu tranh của quần chúng công nông có tính chất độc lập rõ rệt, chớ không phải là chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa như trước nữa"  Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội là tổ chức đại diện cho giai cấp vô sản lúc bấy giờ đã tranh thủ được tầng lớp trí thức tiểu tư sản Việt Nam.  Vào cuối nǎm 1929, đầu nǎm 1930, những điều kiện cho sự ra đời một đảngsảnViệt Nam đã chín muồi. 4. Ba tổ chức cộng sảnViệt Nam Vào đầu nǎm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội không còn đủ sức lãnh đạo. Trong lúc đó, số lượng cộng sản đoàn trong Thanh niên cách mạng đồng chí Hội ngày thêm nhiều. Cần phải thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào, đó là một yêu cầu khách quan và đã có những tiền đề nhất định. Tháng 3 nǎm 1929, những cộng sản đoàn trong Kỳ bộ Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Bắc Kỳ gồm các đồng chí: Trần Vǎn Cung, Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Vần Tuân, Dương Hạc Đính đã họp tại số nhà 5Đ, Hàm Long, Hà Nội, quyết định thành lập chi bộ cộng sản và chủ trương tiến tới thành lập Đảng cộng sản thay thế Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội để lãnh đạo cách mạng.  Ngày 1 tháng 5 nǎm 1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội, kiến nghị của đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc kỳ về việc giải tán Hội để thành lập Đảng cộng sản không được chấp nhận. Đoàn đại biểu Bắc kỳ rút khỏi Đại hội về nước, ra lời kêu gọi công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản.  Ngày 17 tháng 6 nǎm 1929, những đảng viên trong chi bộ 5Đ Hàm Long đã họp tại số nhà 316 phố Khâm Thiên, Hà Nội, tuyên bố thành lập Đông Dương cộng sản Đảng,  cử ra Ban chấp hành trung ương lâm thời gồm các đồng chí: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Trần Vǎn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tư Chính, Nguyên Vǎn Tuân; thông qua Tuyên ngôn và quyết định xuất bản báo Búa Liềm, xúc tiến việc xây dựng tổ chức đảng và các đoàn thể quần chúng. Sau khi Đại hội toàn quốc của Việt Nam thanh niên cách mạng đông chí hội bế mạc, 6 uỷ viên mới được bầu vào Tổng bộ là Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Thiệu, Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Sĩ Sách, Lê Hồng Sơn, Phạm Vǎn Đồng đã họp bàn việc thành lập Đảng cộng sản,  cử ra ban trù bị gồm các đồng chí lãnh đạo Tổng bộ nói trên. Thực hiện chủ trương này, những cộng sản đoàn còn lại trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã hình thành các chi bộ cộng sản.  Ngoài hai chi bộ cộng sản ở Trung Kỳ và Nam Kỳ còn có chi bộ cộng sản người Việt Nam ở Thái Lan và một chi bộ ở Hồng Kông [Trung Quốc]. Thượng tuần tháng 8 nǎm 1929, An Nam cộng sản đảng được thành lập tại cǎn phòng số 1, lầu 2 "Phong cảnh khách lâu", ở đường Bônác Philippin Sài Gòn [nay là góc đường Lê Lợi ­ Nguyễn Trung Trực thành phố Hồ Chí Minh]. Hội nghị này đã cử ra Ban lâm thời chỉ đạo của Đảng,  gồm các đồng chí Châu Vǎn Liêm [tức Việt] , Nguyên Thiệu, Trần Não, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Nguyễn Sĩ Sách do đồng chí Châu Vần Liêm làm bí thư. Sau Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng,  các đảng viên Tân Việt cách mạng đảng chịu ảnh hưởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã tiến hành Đại hội thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn vào ngày 1 tháng 1 nǎm 1930, gồm các đồng chí Trần Hữu Chương, Nguyễn Khoa Vǎn [tức Hải Triều, Nguyễn Xuân Thanh, Trần Đại Quả, Ngô Đức Đề, Ngô Đình Mãn, Lê Tiềm, Lê Tốn. Đại hội chưa kết thúc thì các đại biểu đã bị chính quyềnLich su Dang  ... Tran Ngoc Song Trang 9 Những cuộc bãi công trong nǎm 1928­1929, những cuộc đấu tranh rất dữ dội của thợ thuyền và dân cày trong nǎm nay [1930] đã chứng tỏ rằng, sự đấu tranh của giai cấp ở Đông Dương ngày càng bành trướng. Điều đặc biệt và quan trọng nhất trong phong trào cách mạng ở Đông Dương là sự đấu tranh của quần chúng công nông có tính chất độc lập rõ rệt, chớ không phải là chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa như trước nữa"  Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội là tổ chức đại diện cho giai cấp vô sản lúc bấy giờ đã tranh thủ được tầng lớp trí thức tiểu tư sản Việt Nam.  Vào cuối nǎm 1929, đầu nǎm 1930, những điều kiện cho sự ra đời một đảngsảnViệt Nam đã chín muồi. 4. Ba tổ chức cộng sảnViệt Nam Vào đầu nǎm 1929, trước sự phát triển mạnh mẽ của phong trào cách mạng, Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội không còn đủ sức lãnh đạo. Trong lúc đó, số lượng cộng sản đoàn trong Thanh niên cách mạng đồng chí Hội ngày thêm nhiều. Cần phải thành lập một Đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào, đó là một yêu cầu khách quan và đã có những tiền đề nhất định. Tháng 3 nǎm 1929, những cộng sản đoàn trong Kỳ bộ Thanh niên cách mạng đồng chí Hội Bắc Kỳ gồm các đồng chí: Trần Vǎn Cung, Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Sắc, Nguyễn Vần Tuân, Dương Hạc Đính đã họp tại số nhà 5Đ, Hàm Long, Hà Nội, quyết định thành lập chi bộ cộng sản và chủ trương tiến tới thành lập Đảng cộng sản thay thế Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội để lãnh đạo cách mạng.  Ngày 1 tháng 5 nǎm 1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội, kiến nghị của đoàn đại biểu Kỳ bộ Bắc kỳ về việc giải tán Hội để thành lập Đảng cộng sản không được chấp nhận. Đoàn đại biểu Bắc kỳ rút khỏi Đại hội về nước, ra lời kêu gọi công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân ủng hộ chủ trương thành lập Đảng cộng sản.  Ngày 17 tháng 6 nǎm 1929, những đảng viên trong chi bộ 5Đ Hàm Long đã họp tại số nhà 316 phố Khâm Thiên, Hà Nội, tuyên bố thành lập Đông Dương cộng sản Đảng,  cử ra Ban chấp hành trung ương lâm thời gồm các đồng chí: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Trần Vǎn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tư Chính, Nguyên Vǎn Tuân; thông qua Tuyên ngôn và quyết định xuất bản báo Búa Liềm, xúc tiến việc xây dựng tổ chức đảng và các đoàn thể quần chúng. Sau khi Đại hội toàn quốc của Việt Nam thanh niên cách mạng đông chí hội bế mạc, 6 uỷ viên mới được bầu vào Tổng bộ là Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Thiệu, Châu Vǎn Liêm, Nguyễn Sĩ Sách, Lê Hồng Sơn, Phạm Vǎn Đồng đã họp bàn việc thành lập Đảng cộng sản,  cử ra ban trù bị gồm các đồng chí lãnh đạo Tổng bộ nói trên. Thực hiện chủ trương này, những cộng sản đoàn còn lại trong Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã hình thành các chi bộ cộng sản.  Ngoài hai chi bộ cộng sản ở Trung Kỳ và Nam Kỳ còn có chi bộ cộng sản người Việt Nam ở Thái Lan và một chi bộ ở Hồng Kông [Trung Quốc]. Thượng tuần tháng 8 nǎm 1929, An Nam cộng sản đảng được thành lập tại cǎn phòng số 1, lầu 2 "Phong cảnh khách lâu", ở đường Bônác Philippin Sài Gòn [nay là góc đường Lê Lợi ­ Nguyễn Trung Trực thành phố Hồ Chí Minh]. Hội nghị này đã cử ra Ban lâm thời chỉ đạo của Đảng,  gồm các đồng chí Châu Vǎn Liêm [tức Việt] , Nguyên Thiệu, Trần Não, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Nguyễn Sĩ Sách do đồng chí Châu Vần Liêm làm bí thư. Sau Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản đảng,  các đảng viên Tân Việt cách mạng đảng chịu ảnh hưởng của Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Hội đã tiến hành Đại hội thành lập Đông Dương cộng sản liên đoàn vào ngày 1 tháng 1 nǎm 1930, gồm các đồng chí Trần Hữu Chương, Nguyễn Khoa Vǎn [tức Hải Triều, Nguyễn Xuân Thanh, Trần Đại Quả, Ngô Đức Đề, Ngô Đình Mãn, Lê Tiềm, Lê Tốn. Đại hội chưa kết thúc thì các đại biểu đã bị chính quyềnLich su Dang  ...  Tác phẩm nêu ra ba loai tư tưởng về cách mạng và chia ra hai thứ cách mạng là "dân tộc cách mạng& quot; và "thế giới cách mạng& quot;, rồi khẳng định tuy có khác nhau "nhưng 2 thứ cách mệnh ấy vẫn có quan hệ với nhau". "Tất cả dân cày, người thợ trong thế giới bất kỳ nước nào, nòi nào đều liên hợp nhau lại như anh em một nhà, để đạp đổ tất cả tư bản trong thế giới, làm cho nước nào, dân nào cũng được hạnh phúc, làm cho thiên hạ đại đồng ­ ấy là thế giới cách mệnh". Tác phẩm phân tích những hạn chế của cách mạngsản ở Mỹ [1776], ở Pháp [1789] và khẳng định chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga là cuộc cách mạng triệt để.  Đường cách mệnh chỉ rõ đối tượng đấu tranh của cách mạng Việt Nam là tư bản đế quốc chủ nghĩa, phong kiến địa chủ; đồng thời, chỉ rõ động lực và lực lượng cách mạng:  "công nông là gốc  cách mệnh còn học trò, nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ...

  • 16
  • 2,305
  • 1

Chủ Đề