Em xử lý thế nào nếu mạch điện không làm việc hoặc làm việc không theo đúng yêu cầu thiết kế

  • Vật liệu, dụng cụ:

    • Vật liệu:

      • Máy biến áp 220/6 – 12V hoặc bộ pin, acquy 6 – 12V.

      • 1 cầu chì , 2 công tắc hai cực, 1 công tắc ba cực, 2 bóng đèn 6 – 15W, dây dẫn điện.

    • Dụng cụ:

      • Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, băng dính cách điện

      • Bảng nhựa kích thước 25 x 30 cm

      • Bảng gỗ kích thước 50 x 70 cm

Thiết kế mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn [sử dụng nguồn điện 1 chiều]

Bước 1: Lựa chọn và đưa ra một mạch điện chiếu sáng đơn giản để thiết kế, lắp đặt.

  • Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn [nguồn xoay chiều hoặc một chiều]

  • Mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực điều khiển đóng - cắt lần lượt 2 bóng đèn.

Bước 2:

  • Vẽ sơ đồ nguyên lí để thể hiện phương án thiết kế.

  • Phân tích sơ đồ nguyên lí, so sánh với những đặc điểm của mạch điện cần thiết kế để lựa chọn phương án thích hợp.

Sơ đồ nguyên lý

Bước 3:

  • Lựa chọn thiết bị, đồ dùng điện cho mạch điện được thiết kế.

Bước 4:

  • Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?

III. TRÌNH TỰ THỰC HÀNH

1. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

  • Trong sơ đồ lắp đặt, thể hiện vị trí công tắc, cầu chì, cách đi dây dẫn điện sao cho an toàn, chắc chắn và đẹp.

Sơ đồ lắp đặt 

2. Tính toán vật liệu và chọn thiết bị, dụng cụ cần thiết

  • Từ sơ đồ lắp đặt, phải trả lời được các câu hỏi:

    • Để lắp đặt mạch điện, cần có những vật liệu nào?

    • Số lượng bao nhiêu?

    • Để lắp đặt mạch điện cần những thiết bị điện gì?

    • Cần chuẩn bị những dụng cụ gì cho việc lắp đặt?

3. Lắp mạch điện

4. Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế

  • Kiểm tra mạch điện có được lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt không?

  • Đóng nguồn điện, lần lượt đóng các công tắc để kiểm tra mạch điện có làm việc được như yêu cầu thiết kế không?

  • Nếu mạch điện không làm việc hoặc làm việc không theo đúng yêu cầu thiết kế, em sẽ xử lí như thế nào?

Cùng eLib thực hành các công việc thiết kế mạch điện trong chương trình Công nghệ 8 thông qua nội dung Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện. Nội dung chi tiết mời các em tham khảo tại đây.

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1 Chuẩn bị

- Vật liệu:

  • Máy biến áp 220/6 – 12V hoặc bộ pin, acquy 6 – 12V.
  • 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực, 1 công tắc ba cực, 2 bóng đèn 6 – 15W, dây dẫn điện.

-  Dụng cụ:

  • Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, băng dính cách điện.
  • Bảng nhựa kích thước 25 x 30 cm.
  • Bảng gỗ kích thước 50 x 70 cm.

1.2. Nội dung và trình tự thực hành

- Thiết kế mạch điện chiếu sáng gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn [sử dụng nguồn điện 1 chiều].

- Các bước thực hiện thiết kế mạch điện:

  • Đưa ra các phương án thiết kế [vẽ sơ đồ nguyên lí] và lựa chọn một phương án thích hợp.
  • Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện.
  • Tính toán vật liệu và chọn thiết bị, dụng cụ cần thiết.
  • Lắp mạch điện.
  • Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế

Bước 1Lựa chọn và đưa ra một mạch điện chiếu sáng đơn giản để thiết kế, lắp đặt.

  • Mạch điện chiếu sáng gồm : 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn [nguồn xoay chiều hoặc một chiều]
  • Mạch điện chiếu sáng gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực điều khiển đóng - cắt lần lượt 2 bóng đèn.

Bước 2Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt để thể hiện phương án thiết kế.

Bước 3: Tính toán vật liệu và chọn thiết bị dụng cụ cần thiết.

Bước 4: Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?

  • Kiểm tra mạch điện có được lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt không?
  • Đóng nguồn điện, lần lượt đóng các công tắc để kiểm tra mạch điện có làm việc được như yêu cầu thiết kế không?
  • Nếu mạch điện không làm việc hoặc làm việc không theo đúng yêu cầu thiết kế, em sẽ xử lí như thế nào?

2. Kết luận

Sau khi học xong bài này các em cần:

- Nắm được trình tự các bước thiết kế mạch điện.

- Vận dụng tự thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bước 1: mạch điện chiếu sáng gồm:1 cầu chì, một công tắc 2 cực,1 công tắc 3 cực, 2 bóng đèn, [nguồn có thể xoay chiều hoặc một chiều] để điều khiển 2 bóng đèn

Quảng cáo

Bước 2:

Vẽ sơ đồ lắp đặt

Quảng cáo

TT Tên gọi Số lượng
1 Nguồn điện 6V 1
2 Cầu chì 1
3 Công tắc 2 cực 1
4 Công tắc 3 cực 1
5 Bóng đèn sợ đốt 2

Kiểm tra mạch điện có làm việc đúng yêu cầu hay không [học sinh tự kiểm tra]

Quảng cáo

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Công nghệ 8 hay, ngắn gọn khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Công nghệ 8 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 8 | Soạn Công nghệ lớp 8 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Công nghệ lớp 8.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

I. CHUẨN BỊ

Vật liệu, dụng cụ:

Máy biến áp 220/6 - 12V hoặc bộ pin, acquy 6 - 12V.

1 cầu chì , 2 công tắc hai cực, 1 công tắc ba cực, 2 bóng đèn 6 - 15W, dây dẫn điện.

Vật liệu, dụng cụ:

Kìm điện, dao nhỏ, tua vít, băng dính cách điện

Bảng nhựa kích thước 25 x 30 cm

Bảng gỗ kích thước 50 x 70 cm

II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH

Bước 1: Mỗi nhóm thảo luận chọn và đưa ra một mạch điện chiếu sáng đơn giản để thiết kế, lắp đặt.

Gợi ý

Mạch điện chiếu sáng gồm : 1 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn [nguồn xoay chiều hoặc một chiều]

Mạch điện chiếu sáng gồm : 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực điều khiển đóng - cắt lần lượt 2 bóng đèn.

Bước 2:

Vẽ sơ đồ nguyên lí để thể hiện phương án thiết kế.

Phân tích sơ đồ nguyên lí, so sánh với những đặc điểm của mạch điện cần thiết kế để lựa chọn phương án thích hợp.

Bước 3:

Lựa chọn thiết bị, đồ dùng điện cho mạch điện được thiết kế.

Bước 4:

Lắp thử và kiểm tra mạch điện có làm việc theo đúng yêu cầu thiết kế không?

Các bước

a. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện

Trong sơ đồ lắp đặt, thể hiện vị trí công tắc, cầu chì, cách đi dây dẫn điện sao cho an toàn, chắc chắn và đẹp.

b. Tính toán vật liệu và chọn thiết bị, dụng cụ cần thiết

Từ sơ đồ lắp đặt, phải trả lời được các câu hỏi :

Để lắp đặt mạch điện, cần có những vật liệu nào?

Số lượng bao nhiêu?

Để lắp đặt mạch điện cần những thiết bị điện gì?

Cần chuẩn bị những dụng cụ gì cho việc lắp đặt?

c. Lắp mạch điện

d. Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu thiết kế

Kiểm tra mạch điện có được lắp đúng theo sơ đồ lắp đặt không?

Đóng nguồn điện, lần lượt đóng các công tắc để kiểm tra mạch điện có làm việc được như yêu cầu thiết kế không?

Nếu mạch điện không làm việc hoặc làm việc không theo đúng yêu cầu thiết kế, em sẽ xử lí như thế nào?

III. BÁO CÁO THỰC HÀNH

Video liên quan

Chủ Đề