Giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 trang 58

Câu ghép dùng từ nối

+ Dùng quan hệ từ

+ Dùng cặp từ nối khác

- Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.

- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.

- Ăn chưa no, chị đã cuống cuồng đứng dậy, quơ vội cái nón rồi tất tả đi ra đầu làng.

Hướng dẫn Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1, 2 - Tuần 28 trang 58, 59 Tập 2, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải câu 1 trang 58, 59 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Tìm thêm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau:

Các kiểu cấu tạo câu

Ví dụ

a] Câu đơn

- Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.

- ……………

b] Câu ghép

Câu ghép không dùng từ nối

- Lòng sông rộng, nước mênh mông.

Câu ghép dùng từ nối

+ Dùng quan hệ từ

+ Dùng cặp từ nối khác

- Súng kíp của ta mới bắn một phát t súng của họ đã bốn được năm, sáu mươi phát.

- …………………

- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.

- ……………

TRẢ LỜI:

Tìm thêm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau:

Các kiểu cấu tạo câu

Ví dụ

a] Câu đơn

- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.

- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.

b] Câu ghép

Câu ghép không dùng từ nối

- Gió thổi mây bạt về một phía, bầu trời như rộng ra.

- Mấy người nhà trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói mịt mù ..

Câu ghép dùng từ nối

+ Dùng quan hệ từ

+ Dùng cặp từ nối khác

- Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.

- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.

- Ăn chưa no, chị đã cuống cuồng đứng dậy, quơ vội cái nón rồi tất tả đi ra đầu làng.

Giải câu 2 trang 58, 59 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 9], em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép:

a] Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng…………………………

b] Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì…...........

c] Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và……………….."

TRẢ LỜI:

Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ [sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 9] em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép.

a] Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng vô cùng quan trọng / chính chúng điều khiển cho đồng hồ chạy.

b] Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ / sẽ chạy không chính xác.

c] Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người."

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 1, 2 - Tuần 28 trang 58, 59 Tập 2 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết


Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 3

Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau :

Ai từng đóng cọc trên sông

Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ?

Vua nào thần tốc quân hành

Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?

Vua nào tập trận đùa chơi

Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?

Vua nào thảo Chiếu dời đô ?

Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?

Theo TRẦN LIÊN NGUYỄN

Phương pháp giải:

Con vận dụng kiến thức thực tế để giải đố.

Lời giải chi tiết:

-  Câu đố 1: Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo

[Giải thích: Ngô Quyền là người đầu tiên có sáng kiến đóng cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân Nam Hán [năm 938]. Vua Lê Hoàn cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân Tống [năm 981]. Sau này, trong cuộc chiến đấu chống quân Nguyên lần thứ ba [năm 1288], học tập tiền nhân, Trần Hưng Đạo đã tiếp tục cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt quân Nguyên].

-  Câu đố 2: Vua Quang Trung [Nguyễn Huệ]

-  Câu đố 3: Đinh Tiên Hoàng [Đinh Bộ Lĩnh]

-  Câu đố 4: Lý Thái Tổ [Lý Công Uẩn]

-  Câu đố 5: Lê Thánh Tông [Lê Tư Thành]


Bài tiếp theo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 5 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Đề bài

Tìm thêm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau :

Các kiểu cấu tạo câu

Ví dụ

a] Câu đơn

- Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã rất thích ngắm tranh làng Hồ.

- ……………

 b] Câu ghép

Câu ghép không dùng từ nối

- Lòng sông rộng, nước mênh mông.

Câu ghép dùng từ nối

+ Dùng quan hệ từ

+ Dùng cặp từ nối khác

- Súng kíp của ta mới bắn một phát t súng của họ đã bốn được năm, sáu mươi phát.

- …………………

- Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mt biển.

- ……………

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Câu đơn là câu chỉ có một cụm chủ vị.

- Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ vị trở lên.

Lời giải chi tiết

Tìm thêm ví dụ điền vào bảng tổng kết sau :

Các kiểu cấu tạo câu

Ví dụ

a] Câu đơn

- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.

- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời.

b] Câu ghép

Câu ghép không dùng từ nối

- Gió thổi mây bạt về một phía, bầu trời như rộng ra.

- Mấy người nhà trong nhà vọt ra, khung cửa ập xuống, khói mịt mù ..

Câu ghép dùng từ nối

+ Dùng quan hệ từ

+ Dùng cặp từ nối khác

- Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.

- Ăn chưa no, chị đã cuống cuồng đứng dậy, quơ vội cái nón rồi tất tả đi ra đầu làng.

Video liên quan

Chủ Đề