Giáo An hình học 8 chương 4 soạn theo công văn 5512

NgàysoạnNgày dạyLớpTiếtCHƯƠNG IV: HÌNH HỌC KHƠNG GIANHÌNH HỘP CHỮ NHẬTTiết 55:I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.- Củng cố các khái niệm về các yếu tố của hình hình học đã học.- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao. Làm quen với các khái niệm điểm,đường thẳng, đoạn thẳng trong khơng gian, cách kí hiệu.- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.- Biết cách vẽ hình hộp chữ nhật.2. Về năng lực: Tự chủ, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ Tốn về phươngtrình3. Phẩm chất: Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ bài học, chăm chỉII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUThước thẳng, SGK, mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạnthẳng, projector, ...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Học sinh xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong chương IVb) Nội dung: Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu về chương IV và một số vậtthể trong khơng gianc) Sản phẩm: HS hình dung được đơn vị kiến thức mình sắp phải nghiên cứud) Tở chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu về chương IV, yêu cầu HS lắng nghe- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớia) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức về hình hộp chữ nhật như các yếu tốvà đặc điểm của chúng; bước đầu làm quen với hai mặt phẳng song song, đườngthẳng song song với mặt phẳng trong không gian (yêu cầu nhận bằng trực quan,khơng cần giải thích được vì sao)b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu các yếu tố của hình hộp chữnhật; hiểu được vị trí tương đối: hai mặt phẳng song song, đường thẳng song songvới mặt phẳng trong không gian178 c) Sản phẩm: HS nêu các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hiểu được bằng trực quanhai vị trí tương đối trong không gian: hai mặt phẳng song song, đường thẳng songsong với mặt phẳng trong không giand) Tổ chức thực hiệnHoạt động: Giới thiệu chungG: Từ lớp 6 đến giờ tất cả các hình và các yếu tố của hình đều xét trong cùngmột mặt phẳng hay gọi là hình học phẳng. Trong cuộc sống hàng ngày tathường gặp nhiều hình khơng cùng nằm trong một mặt phẳng, phần hình họcnghiên cứu về các hình đó người ta gọi đó là hình học khơng gian. Ở tiểu họccác em đã làm quen với một số hình khơng gian, như hình hộp chữ nhật, hìnhlập phương,... Trong chương này các em cùng nghiên cứu về đặc điểm và cáchtính diện tích, thể tích của các hình này. Và hình đầu tiên chúng ta nghiên cứuđó là hình hộp chữ nhật.Hoạt động: Giới thiệu hình hộp chữ nhậtHoạt động của thầy – của tròGhi bảng- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc 1. Hình hộp chữ nhậtSGK, quan sát mơ hình để đưa ra các yếu tốcủa hình hộp chữ nhật thông qua trả lời các câuhỏi:G: Chỉ vào mặt của hình hộp chữ nhật đã đổimầu và nói: Đây là một phần của một mặtphẳng bị giới hạn bởi các mép là một hình chữnhật người ta gọi đó là một mặt của hình hộpchữ nhật.G: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?G: Đưa ra hình hộp chữ nhật đã dán sẵn thứ tựcủa 6 mặt.G: Mỗi mặt của HHCN có đặc điểm gì ?H: Mỗi mặt là một hình chữ nhật (cùng với cácđiểm trong của nó).G: Chỉ tay vào một đỉnh của HHCN và nói vịtrí này được gọi là một đỉnh của hình hộp chữnhật. Vậy hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnhG: Mỗi mép của hình hộp chữ nhật mà có dánbăng dính được gọi là một cạnh của hình hộp179 chữ nhật.G: Mỗi hình hộp chữ nhật có mấy cạnh ?G chiếu trên màn hình có hình ảnh của hình hộpchữ nhật và giới thiệu giới thiệu là một lần cácyếu tố của hình hộp chữ nhật.G: Đưa ra hình hộp chữ nhật đã được đánh sốthứ tự các mặt trên tay và cho học sinh quansát.G: Cho học sinh quan sát và nhận xét mặt (2)và mặt (6) của hình hộp chữ nhật.G: Hai mặt này của hình hộp chữ nhật có cạnhchung hay khơng ?H: Khơng có cạnh chung.G: Khi đó hai mặt này của hhc nhật và được gọilà hai mặt đối diện.G: Hãy tìm các mặt đối diện cịn lại ?G: Trên mơ hình của hh chữ nhật này, nếu ta coimặt (2) và mặt (6) là hai mặt đáy của hình hộpchữ nhật thì các mặt còn lại được xem là cácmặt bên. Các mặt bên là những mặt nào ?G: Tương tự nếu coi mặt (1) và mặt (3) là haimặt đáy của hình hộp chữ nhật, em hãy xácđịnh các mặt bên ?G: Dùng hình ảnh của hình hộp chữ nhật lêntrên màn chiếu để giới thiệu lại về hai mặt đốidiện, mặt đáy, mặt bên của một hình hộp chữnhật.G: Đưa ra mơ hình của hình lập phương.G: Em hãy cho biết hình cơ cầm trên tay có tênlà hình gì ?G: Hình lập phương có là hhcn khơng ?G: Nhận xét các mặt lập phương ?H: Các mặt của hình lập phương đều là hvng.G: Đưa ra hình chóp cụt và hỏi: Hình khơnggian này có là hình hộp chữ nhật khơng ? Vìsao ?G: Nhấn mạnh: Hình hộp chữ nhật có các mặtlà hình chữ nhật (cùng với các điểm trong của- Hình hộp chữ nhật là hìnhcó 6 mặt là 6 hình chữ nhật(cùng với các điểm trongcủa nó), có 8 đỉnh, 12 cạnh.- Mặt đối diện, mặt đáy, mặtbên: (sgk/95).- Hình lập phương là hìnhhộp chữ nhật có 6 mặt lànhững hình vng.180 nó).G: Lấy ví dụ về hình ảnh của hình hộp chữ nhậttrong thực tế ?- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc sách, quan sátmơ hình, trả lời câu hỏi- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng các câu hỏi, cácHS khác theo dõi, nhận xét- Kết luận: GV đánh giá, chính xác khái niệm+ Với mỗi hình hộp chữ nhật đều có 6 mặt, 8đỉnh và 12 cạnh.+ Là hình hộp chữ nhật thì mỗi mặt của nó phảilà một hình chữ nhật (cùng với các điểm trongcủa nó).+ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6mặt là những hình vng.+ Chiếu một số hình ảnh của hình hộp chữ nhậttrên màn hình.Hoạt động: Tìm hiểu về mặt phẳng và đường thẳngHoạt động của thầy – của trò- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HSđọc SGK, lắng nghe giảng, trả lời các câuhỏi:G: Đặt vấn đề: Khái niệm mặt phẳng vàđường thẳng trong hình học phẳng các em đãđược làm quen trong chương trình hình họclớp 6. Trong phần hình học khơng gian, cáckhái niệm này được hiểu như thế nào? Chúngta sang mục 2.G: Cho học sinh quan sát hình hộp chữ nhật:- Ta có thể xem các đỉnh của hình hộp chữnhật là các điểm.- Ta có thể xem các cạnh của hình hộp chữnhật là các đoạn thẳng.Ghi bảng2. Mặt phẳng và đường thẳngTrong hình hộp chữ nhậtABCD.A’B’C’D’ ta có thể xem:• Các đỉnh: A, B, C, … như làcác điểm.• Các cạnh: AD, DC, CC’, …như là các đoạn thẳng.181 Do đó để gọi tên và kí hiệu cho một hình hộpchữ nhật người ta sẽ đặt tên cho các đỉnh(giáo viên đưa ra mơ hình đã đặt tên).G: Đặt tên trên hình vẽ.G: + Ta thường ghi tên của hình hộp chữ nhậttheo tên của hai mặt đối diện.+ Trong mỗi mặt đối diện ta phải viết têntheo thứ tự các đỉnh của hình chữ nhật như taviết trong cách ghi kí hiệu của tứ giác.G: Với cách đặt tên cho các đỉnh vừa rồi thìhình hộp chữ nhật này được kí hiệu như sau:ABCD.A’B’C’D’.G: Ngồi ra ta có thể kí hiệu hình hộp chữnhật này theo cách khác: ABB’A’.DCC’D’G: Đây là hai cách gọi tên của hình hộp chữnhật này, bạn nào có thể gọi tên theo cáchkhácG: Đặt vấn đề: Làm thế nào để biểu diễnđược hình ảnh của hình hộp chữ nhật trênmột mặt phẳng chứa mặt bảng, mặt phẳngchứa mặt vở ghi, mặt phẳng chứa mành chiếu?G: Để vẽ hình ảnh minh hoạ của hình hộpchữ nhật là ta đi vẽ các cạnh của hình hộpchữ nhật.G: Đặt hình hộp chữ nhật đã có tên trên mặtbàn cho học sinh quan sát.G: Các em nhìn thấy mấy cạnh ? Những cạnhnào bị che khuất ?G: Khi vẽ hình minh hoạ cho hình hộp chữnhật, những cạnh nhìn thấy được vẽ bằng nétliền; những cạnh khơng nhìn thấy được vẽbằng nét đứt. Và thơng thường ta sẽ vẽ nhữngcạnh nhìn thấy trước, cạnh khơng nhìn thấyta sẽ vẽ sau.G: Cho thao tác vẽ từng bước trên màn hình.• Mặt phẳng chứa mặtABCD của hình hộp chữnhật được kí hiệu là(ABCD).- Đường thẳng đi qua haiđiểm A, B của mặt phẳng(ABCD) thì nằm trọn trongmặt phẳng đó.182 Giáo viên thuyết trình cho từng bước:+ Vẽ mặt ABCD nhìn phối cảnh thành hìnhbình hành ABCD.+ Vẽ mặt AA’D’D nhìn phối cảnh nó thànhhình bình hành.+ Vẽ CC’ song song và bằng DD’. Nối C’D’.+ Vẽ BB’ song song và bằng AA’. Nối A’B’và B’C’. Được hình hộp chữ nhậtABCD.A’B’C’D’ cần vẽ.G: Thao tác lại từng bước trên bảng cho họcsinh quan sát.G: Soi vở một vài HS để kiểm tra cách vẽ củaHS và giáo viên chú ý sửa sai cho học sinh.G: Chốt lại và ghi bảng như sách giáo khoa.G: Mặt ABCD của hình hộp chữ nhật là mộtphần của mặt phẳng. Người ta gọi mặt phẳngđó là mặt phẳng ABCD.G: Giới thiệu cách ghi kí hiệu của mặt phẳngchứa mặt ABCD.G: Lấy M, N thuộc (ABCD). Có nhận xét gìvề vị trí của đường thẳng MN với mặt phẳng(ABCD) ?G: Tương tự, đường thẳng AB có vị trí nhưthế nào với mặt phẳng (ABCD) ?G: Chốt lại: Đường thẳng đi qua hai điểmnằm trong một mặt phẳng thì nằm trọn trongmặt phẳng đó.G: Chiếu hình vẽ 71b) sgk.G: Ta coi mặt của hình hộp chữ nhật đặt trênmặt bàn là một mặt đáy của hình hộp chữnhật. Khi đó độ dài của đoạn thẳng AA’ gọi làchiều cao của hình hộp chữ nhật ứng với mặtđáy đó.G: Đặt hình hộp trên mặt bàn, ở đây coi haimặt … là hai đáy khi đó chiều cao của hìnhhộp chữ nhật ứng với mặt đáy đó là độ dàiđoạn thẳng nào?G: Tiếp tục xoay hình hộp chữ nhật. Nêu tên183 hai đáy ? Xác định chiều cao ứng với mặt đáycủa hình hộp chữ nhật khi đó ?G: Chốt lại:+ Như vậy trong một hình hộp chữ nhật ứngvới các đáy khác nhau có thể chiều cao làkhác nhau.+ Ở tiểu học các em đã biết độ dài ba cạnhxuất phát từ một đỉnh của hình họp chữ nhậtđược gọi là các kích thước của hình hộp chữnhật.- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc sách, quansát mơ hình, trả lời câu hỏi- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng các câu hỏi,các HS khác theo dõi, nhận xét- Kết luận: GV đánh giá, chính xác kháiniệm3. Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu: Học sinh nhận biết các yếu tố của hình hộp chữ nhậtb) Nội dung: Làm bài 1/96 - Sgkc) Sản phẩm:Bài tập 1/tr96 SGKAM = BN = CP = DQAB = CD = PQ = MNd) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lờigiải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS cịn lại làm ra vở- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xétbài.4. Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề (sử dụng các kiếnthức đã học trong học kì 1 và các khái niệm vừa học để đưa lạ về quen, làmbài toán thự tế) thông qua giải bài tập 2, bài tập 4 (SGK – 96, 97)b) Nội dung: Làm bài tập 2, bài tập 4 (SGK – 96, 97)c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 2, bài tập 4 (SGK – 96, 97)d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời184 giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại làm ra vở- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xétbài.Dặn dò:- Học thuộc bài- Làm bài tập 3, SGK tr 97.- Làm bài 1, 3, 5/tr104, 105 SBT- Gợi ý bài 3SGK:Vẽ đoạn DC1 và vận dụng định lý Pi ta go để tính. Các đoạn khác tương tự- Giờ sau chuẩn bị đủ dụng cụ vẽ hìnhRút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………NgàysoạnTiết 56:Ngày dạyLớpTiếtHÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tiếp theo)I. MỤC TIÊU1. Về kiến thức:- Nhận biết qua mơ hình khái niệm về hai đường thẳng song song.185 - Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong khơng gian. Bằng hìnhảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặtphẳng và hai mặt phẳng song song.- Thấy được tính thực tế về 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song vớimặt phẳng, 2 mặt phẳng song song.- HS nhận biết được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng song songmặt phẳng và hai mặt phẳng song song trong không gian.- Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình chữ nhật.- Đối chiếu so sánh sự giống, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt,mặt và mặt.2. Về năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.3. Về phẩm chất:- Tự lập, tự tin trong học tập, tự chủ và có tinh thần cố gắng: hoạt động nhóm- Trung thực, tự trọng- Có trách nhiệm với bản thân, bạn bè.- Tôn trọng, chấp hành kỉ luật.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUThước thẳng, SGK, mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạnthẳng, projector, ...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Học sinh quan sát, nhận dạng, ơn tập về tính độ dài đoạn thẳngb) Nội dung: - HS1: Bài tập 3/97 SGK.- HS2: Bài tập 3/105 SBT.c) Sản phẩm: Phần trình bày lời giải các bài tập 3(SGK - 97), bài 3 (SBT - 105)d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại làm ra pháp- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.GV giới thiệu và đưa ra vấn đề: Dựa vào mơ hình hình hộp chữ nhật trong tiết họcnày các em tiếp tục tìm hiểu các khái niệm về đường thẳng, mặt phẳng song songtrong không gian.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớia) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức: các vị trí tương đối của hai đườngthẳng, vị trí đường thẳng song song với mặt phẳng186 b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu các vị trí tương đối của haiđường thẳng, vị trí đường thẳng song song với mặt phẳngc) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinhd) Tổ chức thực hiệnHoạt động: Tìm hiểu vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian(11’)Hoạt động của thầy – của trị- Chủn giao nhiệm vụ: GVchiếu hình 75 yêu cầu HS trả lờicác câu hỏi:- GV: Yêu cầu HS quan sát hình75 để trả lời, nhắc lại định nghĩahai đường thẳng song song tronghình học phẳng- BT ?1/98 (Màn hình)- HS: Hãy kể tên các mặt phẳngcủa hình hộp chữ nhật: ABCD,A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’,CDD’C’, DAA’D’.+ BB’ và AA’ cùng nằm trong mộtmặt phẳng+ BB’ và AA’ khơng có điểmchung- GV : Trong không gian haiđường thẳng AB và A’B’ được gọilà song song nếu chúng nằm trongcùng một mặt phẳng và khơng cóđiểm chung- GV ghi bảngGhi bảng1. Hai đường thẳng song song trong khônggian?1.Với hai đường thẳng phân biệt a, b trongkhơng gian chúng có thể .a/ Cắt nhau :VD : D’C’ và CC’ cùng nằm trong mặt phẳng(DD’CC’) và cắt nhau tại C’b/ Song song :VD : AA’ và DD’cùng nằm trong mặt phẳng (AA’D’D)và không có điểm chung. AA’song song vớiDD’.Kí hiệu : AA’// DD’c/ Chéo nhau:- GV giới thiệu hai đường thẳng VD : Hai đường thẳng AD và D’C’ không cắtkhông cùng nằm trong một mặt nhau và không cùng nằm trong một mặtphẳng.phẳng187 - Thực hiện nhiệm vụ: HS quansát mơ hình, trả lời câu hỏi- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng cáccâu hỏi, các HS khác theo dõi,nhận xét- Kết luận: GV đánh giá các câu Lưu ý :trả lời- Hai đường thẳng cùng nằm trong một mặtphẳng thì hoặc song song hoặc cắt nhau.- Hai đường thẳng không cắt nhau và khơngcùng nằm trong một mặt phẳng thì chéo nhau.Hoạt động: Tìm hiểu vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng (12’)Hoạt động của thầy – của trò- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêucầu HS quan sát hình ảnh, nghegiới thiệu vị trí đường thẳng songsong với mặt phẳng và trả lời ?2, ?3Ghi bảng2. Đường thẳng song song với mặt phẳng.Hai mặt phẳng song song.?2/99AB // A’B’ vì AB và A’B’ cùng nằmtrong mp(ABB’A’) và khơng có điểm chung.AB không nằm trong mp (A’B’C’D’)- Học sinh trả lời ?2/99Kết luận: AB // mp(A’B’C’D’)- Thực hiện nhiệm vụ: HS quan?3/99sát hình ảnh, trả lời câu hỏi- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng cáccâu hỏi, các HS khác theo dõi,nhận xét- Kết luận: GV đánh giá, nêu kếtluận.Hoạt động: Giới thiệu hai mp song song(8’)Hoạt động của thầy – của tròGhi bảng- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu Nhận xét : Trên hình hộp chữ nhật.cầu HS quan sát hình 77, lắng Xét hai mặt phẳng(ABCD)và(A’B’C’D’), ABnghe giới thiệu 2 mặt phẳng song // A’B’ ⇒ AB // (A’B’C’D’)188 song và làm ?4- Thực hiện nhiệm vụ: HS quansát hình ảnh và làm ?4- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng cáccâu hỏi, các HS khác theo dõi,nhận xét- Kết luận: GV đánh giáAD // A’D’ ⇒ AD // (A’B’C’D’)Mà AB và AD cắt nhau tại A và cùng nằmtrong mặt phẳng (ABCD)Vậy mp (ABCD) // mp (A’B’C’D’)?4/99Hoạt động: Giới thiệu nhận xét (4’)Hoạt động của thầy – của tròGhi bảng- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu Nhận xét :cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa - Nếu một đường thẳng song song với mặtđể rút ra nhận xét (qua trả lời các phẳng thì chúng khơng có điểm chung.câu hỏi)- Hai đường thẳng song song thì khơng có- Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên điểm chung.cứu SGK và rút ra nhận xét- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng các thì có chung một đường thẳng đi qua điểm đócâu hỏi, các HS khác theo dõi,gọi là hai mặt phẳng cắt nhau.nhận xét- Kết luận: GV đánh giá3. Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hai đường thẳng song song trong khônggianb) Nội dung: Làm bài 6/100 - Sgkc) Sản phẩm:Lời giải của bài tập 6/tr100 SGKd) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại làm ra vở- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.4. Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụngngơn ngữ Tốn thơng qua giải bài tập 9 (SGK – 100)b) Nội dung: Làm bài tập 9 (SGK – 100)c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 9 (SGK – 100)a, AD , DC , CB.189 b, CD // ( EFGH )c, AH // ( BCGF )d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: HS trả lời miệng, các HS còn lại nhận xét- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.Dặn dò:- Học bài, ghi nhớ các khái niệm và cách vẽ hình.- Làm BT 5, 6, 7/100 SG;- Làm BT 10, 11/100 SBT- Đọc trước bài Thể tích của hình hộp chữ nhật để tiết sau học- Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, miếng bìa hình chữ nhậtRút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………NgàysoạnNgày dạyLớpTiếtTiết 57: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬTI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳngvuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc với nhau.- Nắm được cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.- Biết vận dụng cơng thức vào tính tốn.- Rèn kĩ năng vẽ hình khơng gian.2. Về năng lực: Tự chủ, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ Tốn về phươngtrình190 3. Phẩm chất: Trung thực trong thực hiện nhiệm vụ bài học, chăm chỉII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUThước thẳng, SGK, mơ hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạnthẳng, projector, ...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Học sinh nhớ lại kiến thức bài cub) Nội dung: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có cạnh AB song song vớimặt phẳng (A’B’C’D’)a/ Hãy kể tên các cạnh khác song song với mặt phẳng (A’B’C’D’)b/ Cạnh CD song song với những mặt nào của hình hộp chữ nhật ?c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinhd) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề, yêu cầu HS suy nghĩ tìm câu trả lờinhằm kiểm tra kiến thức cu- Thực hiện nhiệm vụ: HS làm bài tập được giao- Báo cáo: Gọi 1 học sinh trả lời 2 câu hỏi của bài tập trên.- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớia) Mục tiêu: Học sinh tiếp thu khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng,cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhậtb) Nội dung: HS trả lời câu hỏi ?1, lắng nghe GV giới thiệu khái niệm đườngthẳng vng góc với đường thẳng, đọc sách giáo khoa để nêu ra cơng thức tính thểtích hình hộp chữ nhật, hình lập phươngc) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi, hiểu và tưởng tượng được đường thẳngvng góc với mặt phẳng, nêu được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật,hình lập phươngd) Tở chức thực hiệnHoạt động: Tìm hiểu khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng. Haimặt phẳng vng góc trong khơng gian.Hoạt động của thầy – của tròGhi bảng- Chuyển giao nhiệm vụ: GV u 1. Đường thẳng vng góc với mặtcầu HS đọc SGK, quan sát hình và phẳng. Hai mặt phẳng vng góctrả lời ?1a) Đường thẳng vng góc với mặt phẳngG: Quan sát hình “Nhảy cao ở sân ?1tập thể dục/101 sgk ta có 2 cọc thẳngđứng vng góc với mặt sân, đó là191 hình ảnh đường vng góc với mặtphẳng.G: u cầu học sinh làm ?1 ở sgkBAB'CDC'G: Nêu vị trí của AA’ với AD và AB-GV giới thiệu: AA’ vng góc vớimặt phẳng (ABCD) tại A.A'D'? Em hiểu thế nào là đường thẳngA’A ⊥AD ; A’A ⊥AB ⇒A’A ⊥ mp(ABCD)vng góc với mặt phẳng.Nhận xét: (sgk/101)G: Đưa ra kí hiệu, rút ra khái niệm.b) Hai mặt phẳng vng góc: (sgk/102)? Lấy ví dụ thực tế.mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD)- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc sách,quan sát mơ hình, trả lời câu hỏi- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng cáccâu hỏi, các HS khác theo dõi, nhậnxét- Kết luận: GV đánh giá, giới thiệukhái niệm đường thẳng vng gócvới mặt phẳngHoạt động: Tìm hiểu cách tính thể tích của hình chữ nhậtHoạt động của thầy – của tròGhi bảng- Chuyển giao nhiệm vụ: GV u 2. Thể tích của hình hộp chữ nhậtcầu HS đọc SGK/102, 103 phần thể • Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhậttích hình hộp chữ nhật và cơng thứcV = a.b.ctính thể tích hình hộp chữ nhật và trảlời các câu hỏi:• Cơng thức tính thể tích hình lập phươngEm hiểu 3 kích thước của hình hộpV = a3chữ nhật là gì?Muốn tính thể tích hhcn, hlp ta làmnhư thế nào?- Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc sách,trả lời câu hỏi- Báo cáo: 1 HS trả lời miệng cáccâu hỏi, các HS khác theo dõi, nhậnxét- Kết luận: GV đánh giá, chính xác192 hố cơng thức trong phần trả lời củahọc sinh3. Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu: Học sinh vận dụng cơng thức tính thể tích của hình chữ nhậtb) Nội dung: Làm bài tập ví dụ/103 - Sgkc) Sản phẩm:Diện tích 1 mặt của hình lập phương là:216: 6 = 36 (cm2)Độ dài cạnh của hình lập phương làa = 36 = 6 (cm)Thể tích của hình lập phương làV = a3 = 63 = 216 (cm3)d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS cịn lại làm ra vở- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.4. Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn,năng lực hợp tác thông qua làm bài 13/SGK.b) Nội dung: - Làm bài 13/SGK.c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 13 (SGK – 104)Điền số thích hợp vào bảngDài22Rộng14Cao5Sđáy18152068890d) Tở chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm (mỗi nhóm là 1 bàn)- Báo cáo: 1 HS đại diện nhóm lên bảng trình bày, các nhóm cịn lại làm ra giấy- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.Dặn dò193 - Học khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng, 2 mặt phẳng vng gócvới nhau.- Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.- Bài tập về nhà 10, 11, 14(103 - Sgk).Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………NgàyTiếtNgày dạyLớpsoạnTIẾT 58: LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức- Củng cố các kiến thức: cơng thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hìnhhộp chữ nhật.- Rèn cho học sinh khả năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng,đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳngvng góc và bước đầu giải thích có cơ sở.- Củng cố các cơng thức tính diện tích, thể tích, đường chéo trong hình hộp chữnhật, vận dụng vào bài toán thực tế.2. Về năng lực- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.3. Về phẩm chất- Tự lập, tự tin trong học tập, tự chủ và có tinh thần cố gắng: hoạt động nhóm- Trung thực, tự trọng- Có trách nhiệm với bản thân, bạn bè.- Tôn trọng, chấp hành kỉ luật.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUThước, phấn màu, hệ thống bài tập, bút chì...III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Học sinh củng cố các khái niệm đã học như đường thẳng song songvới mặt phẳng, đường thẳng vng góc với mặt phẳngb) Nội dung: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH1) BF vng góc với mặt phẳng nào?2) AB song song với mặt phẳng nào ?194 c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinhd) Tổ chức thực hiện- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS còn lại làm ra pháp- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài2. Hoạt động 2: Luyện tậpa) Mục tiêu: Học sinh vận dụng khái niệm đã học để nhận biết đường thẳng songsong (vng góc) với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song (vng góc), áp dụngcơng thức tính thể tich hình hộp chữ nhật vào bài tập liên quanb) Nội dung: Trả lời câu hỏi, làm bài 11, 14, 15 (SGK – 104, 105)c) Sản phẩm: Câu trả lời, lời giải bài tập (dưới bảng sau)d) Tổ chức thực hiện:Hoạt động: Lý thuyết (10’)Hoạt động của thầyHoạt động của trò- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu vẽ - Thực hiện nhiệm vụ:ABhình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’;Dchỉ ra các đường thẳng song song vớiCmặt phẳng trong hình vẽ; chỉ ra cácA'B'đường thẳng vng góc với mặt phẳngD'C'trong hình vẽ; chỉ ra 2 mặt phẳng songsong với nhau trong hình vẽ; chỉ ra 2mặt phẳng vng góc với nhau trong - Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, cáchình vẽ.HS còn lại làm ra vở- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếucần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.Hoạt động: Luyện tập bài 11(12”)Hoạt động của thầyHoạt động của trò- Chuyển giao nhiệm vụ: Giao đề bài - Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài,tập trên bảng, u cầu học sinh phân tìm lời giảitích đề bài và tìm lời giảiBài tập 11 (sgk/104)a) Gọi 3 kích thước lần lượt là a,b,c(Đ/k: a, b, c > 0)195 a b c= = =k3 4 5Có:⇒ a = 3k; b = 4k; c = 5kMà V = a.b.c = 480 (gt)⇒ 3k.4k.5k = 480⇒ 60k3 = 480⇒ k3 = 8 ⇒ k = 2Vậy a = 6cm; b = 8cm; c = 10cmb) Diện tích một mặt là486 : 6 = 81 (cm2)Độ dài cạnh hình lập phươnga = 81 = 9(cm)Thể tích của hình lập phương:V = a3 = 93 = 729 (cm3)- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày lời- Kết luận: GV nhận xét, chốt lại đáp giải, các HS còn lại làm ra vởsố theo lời giải bên.Hoạt động: Luyện tập bài 14 (8’)Hoạt động của thầyHoạt động của trò- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HSnghiên cứu bài tập 14 trên bản, cácnhóm nghiên cứu và trình bày lời giảitheo nhóm?- Thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài,tìm lời giảiBài tập 14 (sgk/104)a) Dung tích của nước đổ vào bể lúc đầu2.120 = 2400 (l) = 2,4 (m3)Diện tích đáy bể là:2,4 : 0,8 = 3 m2Chiều rộng bể nước là:3: 2 = 1,5 (m)- Kết luận: Chữa và chốt phương - Báo cáo: Cho biết kết quả từng nhóm?pháp đối với bài tập này.Các nhóm chấm chéo lẫn nhau sau khigiáo viên đưa ra đáp án4. Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tácthông qua giải bài tập thực tế 15 (SGK – 105)b) Nội dung: Làm bài tập 15 (SGK – 105)c) Sản phẩm: Lời giải bài tập 15 (SGK – 105)196 Bài tập 15 (sgk/104)Khi chưa thả gạch vào nước cách miệng thùng là: 7 - 4 = 3 (dm)Thể tích nước, gạch tăng bằng thể tích của 25 viên gạch là:2 .1 .0,5.25 = 25 (dm3)Diện tích đáy thùng là:7.7 = 49 (dm2)Chiều cao nước dâng lên là:25 : 49 = 0,51 (dm)Sau khi thả gạch vào, nước cách miệng thùng là:3 - 0,51 = 2,49 (dm)d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 1 HS lên bảng trình bày, các HS cịn lại làm ra vở- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.Dặn dò- Xem lại các bài toán đã chữa.- Bài tập về nhà: 16; 17; 18/105 sgk- Đọc trước bài “Hình lăng trụ đứng”.- Tiết sau mang đủ dụng cụ để vẽ hình.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………NgàyTiếtNgày dạyLớpsoạnTiết 59 - 62: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNGI. MỤC TIÊU1. Về kiến thức- HS nắm được (bằng trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng: đỉnh, cạnh,m/ặt đáy, mặt bên, chiều cao.- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.- Biết cách vẽ hình theo 3 bước: vẽ mặt đáy, vẽ các mặt bên và vẽ mặt đáy thứ hai.- HS biết nhận dạng hình lăng trụ đứng, đọc được các yếu tố của lăng trụ đứng.- Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.197 - Học sinh nắm vững cơng thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng.- Hiểu rõ bản chất của việc sử dụng cơng thức tính diện tích.2. Về năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác.3. Về phẩm chất:- Tự lập, tự tin trong học tập, tự chủ và có tinh thần cố gắng: hoạt động nhóm- Trung thực, tự trọng- Có trách nhiệm với bản thân, bạn bè.- Tôn trọng, chấp hành kỉ luật.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆUThước, SGK, các mơ hình lăng trụ đứng, projector.Tiết 59III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Học sinh xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học, đó lànghiên cứu về hình lăng trụ đứngb) Nội dung: + Học sinh ôn lại kiến thức bài cu- HS1: Chữa bài 17/tr105SGK- HS2: Khi nào một đường thẳng gọi là vng góc với 1 mp ? Một mp vng gócvới một mp ?+ Lắng nghe GV đặt vấn đề: Trong tiết học này các em sẽ tìmhiểu một loại hình khơng gian nữa đó là hình lăng trụ đứng.c) Sản phẩm: Phần trình bày lời giải của HSd) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu về chương IV, yêu cầu HS lắng nghe- Thực hiện nhiệm vụ: HS chữa bài, lắng nghe phần giới thiệu- Báo cáo: 2 HS lên bảng trình bày bài, các HS khác theo dõi, nhận xét- Kết luận: GV đánh giá, nhận xét và giới thiệu bài mới2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mớia) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh kiến thức về hình lăng trụ đứng như các yếu tốvà đặc điểm của chúng; biết cách vẽ hình khơng gian lên mặt phẳng (2 đườngthẳng song song, hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng bằng nhau,…)b) Nội dung: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi để tìm hiểu các yếu tố của hình lăng trụđứngc) Sản phẩm: HS nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng trong một hình cụ thểd) Tở chức thực hiệnHoạt động: Hình lăng trụ đứng (10”)198 Hoạt động của thầyHoạt động của trị1. Hình lăng trụ đứnga) Các yếu tố của một hình lăng trụ đứng- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu - Thực hiện nhiệm vụ: Quan sát mơ hìnhHS quan sát mơ hình hình lăng trụvà trả lời các câu hỏiđứng và trả lời các câu hỏi:D1? Nêu tên các đỉnh của hình lăng trụC1A1nàyB1? Nêu tên các mặt bên của hình lăngtrụ , các mặt bên là những hình gì? Nêu tên các mặt đáy của hình lăngDtrụ, hai mặt đáy có đặc điểm gìCABCách gọi tên hình lăng trụ phụ thuộcvào yếu tố nào ?- Báo cáo: HS trả lời miệngH : Phụ thuộc vào đáy của hình lăng - Đỉnh: A, B, C, D, A1, ...trụ- Mặt bên: ABB1A1, BCC1B1, ...- Cạnh bên: AA1, BB1, CC1, DD1- Kết luận: GV nhận xét, chính xác - Hai đáy: ABCD, A1B1C1D1hố các câu trả lời.Kí hiệu: ABCD.A1B1C1D1Hoạt động: Làm ?1, ?2 (12”)Hoạt động của thầy- Chuyển giao nhiệm vụ: Cả lớp làm?1. ?2Hoạt động của trò?1- Thực hiện nhiệm vụ:- Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một lăngtrụ song song với nhau.- Các cạnh bên của hình lăng trụ vng gócvới hai mặt phẳng đáy.- Các mặt bên của hình lăng trụ vng gócvới hai mặt phẳng đáy.* Chú ý:+) Hình hộp chữ nhật và hình lập phươngcung là hình lăng trụ đứng.+) Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bìnhhành gọi là hình hộp đứng.?2199 - Kết luận: Đánh giá các câu trả lời.Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hìnhlập phương cung là hình lăng trụđứng.Hình lăng trụ đứng có đáy là hìnhbình hành gọi là hình hộp đứng.GV nhấn mạnh hai đáy và các mặtbên khi đặt lăng trụ ở các vị trí khácnhau.- Báo cáo: HS đứng tại chỗ trả lời miệng ?1;HS lên bảng cầm tấm lịch nêu các yếu tốở ?2Hoạt động: Ví dụ (8)Hoạt động của thầy- Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu cảlớp vẽ hình lăng trụ đứng tam giác?Chỉ ra các yếu tố của hình lăng trụABCDEF ?Hoạt động của trịb) Ví dụ- Thực hiện nhiệm vụ:HS vẽ hình vào vở và quan sát hình vẽ trênmàn chiếu để đọc các yếu tốBChiều caoABFDE- Đáy: ABC, DEF- Mặt bên: ACFD, CBEF, ABED- Chiều cao: AD...- Báo cáo: Trả lời miệng các yếu tố của- Kết luận: Giáo viên nhận xét; giớihình lăng trụ đứngthiệu cho học sinh chiều cao của hình Chú ý: (sgk/107)lăng trụ chính là cạnh bên; đưa ra chúý ở bảng phụ3. Hoạt động 3: Luyện tậpa) Mục tiêu: Học sinh nhận biết các yếu tố của hình lăng trụ đứng thơng qua việcđếm số đỉnh, số mặt bên,...b) Nội dung: Bài tập 19 (sgk/108)c) Sản phẩm:200 a3363B4484c66126D55105d) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: Các nhóm ghi lại kết quả ra phiếu học tập, đưa ra kết quả để các nhómnhận xét chéo- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.4. Hoạt động 4: Vận dụnga) Mục tiêu: Học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác thông qua giảiBài tập 21 (sgk/108)b) Nội dung: Làm bài tập 2, bài tập 4 (SGK – 96, 97)c) Sản phẩm: Bài tập 21 (sgk/108)a) (ABC) // (A’B’C’)b) (ABC’B’) ⊥ (ABC)(BCC’B’) ⊥ (ABC)(ACC’A’) ⊥ (ABC)c) HS tự ghid) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao đề bài, yêu cầu HS suy nghĩ tìm lời giải.- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ- Báo cáo: 2 HS lên bảng trình bày, các HS cịn lại làm ra vở- Kết luận: GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) sau khi HS trình bày, nhận xét bài.Dặn dò- HS nhắc lại các kiến thức đã học trong bài.- GV chốt lại kiến thức.- Luyện vẽ hình lăng trụ, hình hộp chữ nhật, hình lập phương.- Làm các bài tập: 20; 22 (108-109/ sgk ), 29 ; 30/SBT- Chuẩn bị bài sau : Ơn lại cơng thức tính Sxq, Vtp của hình hộp chữ nhật.Làm ?/ 110.Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………201 Tiết 60III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Hoạt động 1: Mở đầua) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức bài cu và nắm được vấn đề cần tìmhiểu tiếp theob) Nội dung: + Học sinh chữa bài tập 29/112 sbt+ Lắng nghe GV đặt vấn đề: Trong tiết học này các em sẽ tìm hiểudiện tích của hình lăng trụ được tính như thế nào?c) Sản phẩm: Đáp số:a. Sb. Sc. Sd. Se. Đg. Sh. Đd) Tổ chức thực hiện:- Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giới thiệu về chương IV, yêu cầu HS lắng nghe- Thực hiện nhiệm vụ: HS chữa bài, lắng nghe phần giới thiệu- Báo cáo: HS trả lời miệng, các HS khác theo dõi, nhận xét- Kết luận: GV đánh giá, nhận xét và giới thiệu bài mới2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcmớia) Mục tiêu: Học sinh chiếm lĩnh cơng thức tính diện tích xung quanh hình lăngtrụ đứngb) Nội dung: Câu hỏi ?1 và các câu hỏi khác của GVc) Sản phẩm: HS trả lời các câu hỏi, đưa ra được cơng thức tính diện tích xungquanh hình lăng trụ đứngd) Tở chức thực hiệnHoạt động: Cơng thức tính diện tích xung quanh(12”)Hoạt động của thầyHoạt động của trò202