Hồ sơ đánh giá ban đầu

- Triển khai Nghị quyết số 04/2022/NQ-HĐND và Công văn số 2757/STC-HCSN đến công chức, viên chức của đơn vị.

- Thực hiện hồ sơ đánh giá, phân loại hàng quý theo hiệu quả công việc đối với người đứng đầu đơn vị sự nghiệp và báo cáo kết quả việc đánh giá đánh giá, phân loại Quý II năm 2022 đối với viên chức thuộc thẩm quyền quản lý như sau:

+ Công văn đề nghị đánh giá, phân loại hàng quý đối với người đứng đầu đơn vị; trong đó nêu rõ công tác lãnh đạo, quản lý điều hành đơn vị trong Quý II năm 2022 có được người có thẩm quyền hoặc cơ quan có thẩm quyền nhắc nhở, phê bình, kỷ luật hay không, có thực hiện chậm tiến độ những công việc do cấp có thẩm quyền giao hay không,

+ Phiếu theo Mẫu 1: cá nhân tự đánh giá:

+ Phiếu theo Mẫu 2: gồm các Phó Hiệu trưởng/Phó Giám đốc, Trưởng phòng, khoa/ Tổ trưởng chuyên môn đánh giá và góp ý cho Hiệu trưởng Giám đốc:

+ Biên bản họp thống nhất đánh giá người đứng đầu của đơn vị (thành phần họp gồm người đứng đầu, cấp phó và các trưởng phòng, khoa hoặc tổ trưởng các tổ trong trường);

+ Kế hoạch công tác Quý II năm 2022 của người đứng đầu đơn vị.

+ Kế hoạch phân công công chức viên chức tham gia các hoạt động của nhà trường Quý II năm 2022.

+ Kế hoạch kiểm tra giám sát công chức viên chức tham gia các hoạt động của nhà trưởng Quý II năm 2022.

+ Báo cáo kết quả thực hiện Quý II năm 2022 của người đứng đầu đơn vị.

+ Phụ lục Tổng hợp kết quả đánh giá của người đứng đầu và thống kê kết quả đánh giá viên chức quản lý và viên chức của đơn vị Quý II năm 2022

- Nộp hồ sơ bằng văn bản (từ Mục 1 đến Mục 9 nêu trên) và gửi tập tin (Phụ lục Tổng hợp kết quả của Quý II năm 2022) về Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Tổ chức cán bộ - người nhận: Lê Thị Lệ Nga, email: lilng4.8gsida tphcm.gov.vn) thời hạn từ ngày 24/6/2022 đến ngày 30/6/2022.

Hồ sơ đánh giá ban đầu

Hướng dẫn hồ sơ đánh giá, phân loại giáo viên theo hiệu quả công việc để chi thu nhập tăng thêm trong Quý II năm 2022?

Nguyên tắc đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức?

Căn cứ quy định tại Điều 5 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 4631/QĐ-UBND năm 2018 (khoản 3 Điều này được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 1 Quyết định 3728/QĐ-UBND năm 2019) như sau:

Công tác lập hồ sơ xin đánh giá lần đầu (hoặc tái đánh giá GMP) là công đoạn cuối cùng của Quá trình chuẩn bị cho Nhà máy đưa vào vận hành khai thác, áp dụng theo nguyên tắc, tiêu chuẩn của HS GMP

Hồ sơ xin Đánh giá HS GMP (Báo cáo đánh giá GMP) là Tài liệu bao quát toàn bộ quá trình, từ giai đoạn chuẩn bị cho đến các hoạt động thực tế của Doanh nghiệp nhằm chứng tỏ với Cơ quan quản lý rằng, Nhà máy thực phẩm bảo vệ sức khỏe đã được Thiết kế, Xây dựng, Vận hành tuân thủ các nguyên tắc, tiêu chuẩn HS GMP. Hồ sơ đánh giá HS GMP sẽ được nộp tới Cục ATTP để xem xét và quyết định Nhà máy đã đủ điều kiện để đánh giá HS GMP hay chưa?

Đối với các dự án cũng như hoạt động cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ để được chính thức đi vào xây dựng thì các doanh nghiệp cần có đầy đủ các hồ sơ môi trường quy định pháp luật. Vậy hồ sơ môi trường và báo cáo môi trường là gì? Doanh nghiệp cần phải làm những gì? Cùng theo dõi bài viết dưới đây:

Tìm hiểu thêm:

✍ Tất tật Quan trắc môi trường lao động - Quy định và Quy trình quan trắc

✍ Quan trắc môi trường xung quanh có bắt buộc không?

✍ Quy định về quan trắc môi trường xung quanh

Hồ sơ đánh giá ban đầu

1. Hồ sơ môi trường là gì?

Khi doanh nghiệp muốn được phê duyệt kế hoạch xây dựng dự án cũng như hoạt động sản xuât kinh doanh, dịch vụ, các doanh nghiệp cần có đầy đủ các hồ sơ môi trường theo :

  • Căn cứ Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 Ngày 23/06/2014;
  • Căn cứ Nghị định 18/2015/NĐ-CP Ngày 14/02/2015;
  • Căn cứ Thông tư 27/2015/TT-BTNMT Ngày 29 tháng 05 năm 2015.

Hồ sơ môi trường là các hồ sơ liên quan đến các vấn đề môi trường của doanh nghiệp, được thực hiện theo quy định của Pháp Luật. Các hồ sơ môi trường được lập ra để giám sát, quản lý doanh nghiệp, cơ sở thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về bảo vệ môi trường như đã cam kết.

2. Các loại hồ sơ môi trường cần thiết cho doanh nghiệp?

1. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chưa đi vào hoạt động

Trước khi đi vào hoạt động xây dựng dự án, các nhà doanh nghiệp tùy từng quy mô, ngành nghề sẽ tiến hành lập các hồ sơ môi trường ban đầu như sau:

  • Đánh giá tác động môi trường: Áp dụng đối với các dự án quy định tại Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;
  • Lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường khi: Không triển khai dự án trong thời gian 24 tháng kể từ thời điểm quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; Thay đổi địa điểm thực hiện dự án so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt; Tăng quy mô, công suất, thay đổi công nghệ làm tăng tác động xấu đến môi trường so với phương án trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt; Theo đề nghị của chủ dự án;
  • Lập kế hoạch bảo vệ môi trường (thay thế cho cam kết bảo vệ môi trường): Cho các dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng quy mô, nâng công suất các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục II và Phụ lục IV Nghị định 18/2015/NĐ-CP;
  • Lập và đăng ký lại kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các trường hợp sau: Thay đổi địa điểm; Không triển khai thực hiện trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày kế hoạch bảo vệ môi trường được xác nhận.

Hồ sơ đánh giá ban đầu

Tạo lập hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp

2. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh,dịch vụ đã đi vào hoạt động, vận hành dự án

Sau khi đi vào hoạt động chính thức, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chưa tiến hành lập một trong hai hồ sơ trên (Đánh giá tác động môi trường hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường) thì phải tiến hành lập “Đề án bảo vệ môi trường”. Có 2 loại:

  • Đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Cho các cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và không có một trong các văn bản sau: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung;

  • Đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Cho các cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường và không có một trong các văn bản sau: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường; Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường; Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường

3. Các hồ sơ môi trường khác

Đối với Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khi đã đi vào hoạt động đã thực hiện các hồ sơ môi trường ban đầu tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế mà cần thiết hoặc không cần thiết thực hiện tiếp tục các hồ sơ sau:

  • Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

Đi kèm với 01 trong 03 hồ sơ trên, các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đang hoạt động bắt buộc phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ. Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tối thiểu 02 lần/năm, nộp cho cơ quan quản lý trước ngày 15/01 và ngày 15/07 hàng năm. Đối với các cơ sở thuộc danh sách phải di dời do ô nhiễm môi trường và các cơ sở được xác định gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục ô nhiễm phải lập và gửi Báo cáo giám sát môi trường định kỳ tối thiểu 03 tháng/lần.

  • Đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại (Căn cứ Nghị Định 38/2015/NĐ-CP có hiệu lực ngày 15/6/2015 và được hướng dẫn bởi Thông Tư 36/2015/TT-BTNMT có hiệu lực 1/9/2015)

Đối với các chủ nguồn thải CTNH phát sinh thường xuyên hay định kỳ hàng năm với tổng số lượng lớn hơn 120 kg/năm đối với các CTNH có chứa các thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng CTNH theo quy định tại QCVN 07:2009/BTNMT hoặc 600 kg/năm đối với CTNH có chứa các thành phần nguy hại khác.