Kết tủa protein bằng nhiệt độ gọi là gì năm 2024

Cho 0,2 mol amin no, đơn chức tác dụng với HCl [vừa đủ] thu được 16,3 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của amin là

Cho 5,2 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức bậc một là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đựơc 8,85 gam muối. Hai amin đó là

Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no, đơn chức X thu được 8,8 gam CO2 và 6,3 gam H2O. X có thể là

X là một α - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng dung dịch HCl dư thu được 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là

Cho 0,1 mol -aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần vừa hết 600 ml. Số nhóm -NH2 và -COOH của X lần lượt là

Cho 100 ml dung dịch amino axit X có nồng độ 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H

Hình 1: Phản ứng Biuret Ống 1: Xuất hiện màu tím. Ống 2: Không có hiện tượng. Ống 3: xuất hiện màu xanh tím.

  1. Biến tính protein bằng nhiệt độ.
  2. Chuẩn bị. 2.1. Hóa chất. - Protein trứng không có NaCl - CH 3 COOH 1% - CH 3 COOH 10%. - Dung dịch NaCl - Dung dịch NaOH 10%. 2.1. Dụng cụ. - Ống nghiệm. - Pipet.
  3. Tiến hành thí nghiệm. Lấy 5 ống nghiệm và cho vào mỗi ống 4 ml protein trứng không có NaCl. Ống nghiệm 1 đên yên. Ống nghiệm 2 cho 4 giọt CH 3 COOH 1%. Ống nghiệm 2 và 3 cho 16 giọt CH 3 COOH 10%. Cho 10 giọt NaCL vào ống nghiệm 4 và 10 giọt NaOH 10% vào ống nghiệm 5. Đem 5 ống nghiệm đi đun sôi.
  4. Hiện tượng. Ống nghiệm 1 xuất hiện màu trắng trong, không kết tủa, khi ngừng đun thì không trở lại trạng thái ban đầu.

Ống nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu trắng đục. Ống nghiệm 3 và 5 không có hiện tượng. Ống nghiệm 4 xuất hiện kết tủa màu trắng đục.

  • H 2 SO 4 đậm đặc. 3.1. Dụng cụ.
  • Ống nghiệm,
  • Pipep
  • Tiến hành thí nghiệm. Ống nghiệm 1: 10 giọt protein 0,1 %, 10 giọt HNO 3 đặc. Ống nghiệm 2: 10 giọt protein 0,1 %, 10 giọt H 2 SO 4 đặc.
  • Hiện tượng. Ống nghiệm 1: Dung dịch có kết tủa đục. Ống nghiệm 2: Dung dịch có kết tủa đục nhưng ít hơn ống 1.

Hình 3: Biến tính protein bằng acid vô cơ. 3. Giải thích. Khi cho các acid vô cơ mạnh vào, các acid này có tính háo nước, sẽ làm cho protein bi biến tính. Khi thêm lượng dư acid tương ứng, kết tủa sẽ tan nhưng trường hợp HNO 3 sẽ tạo hợp chất nitro không tan nên kết tủa sẽ không tan.

  1. Biến tính protein bằng acid hữu cơ.
  2. Tiến hành thí nghiệm. Ống nghiệm: 5 giọt dung dịch protein 0,1 % và 2 giợt acid tricholoracetic.
  3. Hiện tượng.

Hình 4: Biến tính protein bằng acid hữu cơ. Ống nghiệm xuất hiện kết tửa

  1. Giải thích. Khi cho các acid hữu cơ vào dung dịch protein sẽ tạo nên môi trường acid yếu, có khả năng gây tủa.
  2. Biến tính protein bằng dung môi hữu cơ.
  3. Tiến hành thí nghiệm. Cho 5 giọt dung dịch protein trứng 0,1 %, 15 – 20 giọt ethanol 95 độ, thêm 1 giọt Nacl bão hòa.
  4. Hiện tượng.

Hình 6: Biến tính protein bằng dung môi hữu cơ. Dung dịch trong ống khi thêm ethanol có màu đục. Sau khi thêm NaCl thì xuất hiện kết tủa trắng.

  1. Giải thích. Các phân tử protein bị mất nước do ethanol lấy nước của protein. Khi cho NaCl bão hòa, đây là chất điện giải, trung hòa điện tử các tiểu phân tử protein tạo tủa.
  2. Phương pháp SORENSEN.
  3. Tiến hành thí nghiệm. Cho vào bình nón 10 ml dung dịch mẫu và 5 ml dung dịch formol. Chuẩn độ NaOH 0,1N đến khi có màu đỏ tươi. Thêm H 2 SO 4 cho đến khi dung dịch màu hồng nhạt.

Cho thêm NaOH 0,1N đến khi có màu đỏ tươi. 7. Kết quả. N [mg%] = [[V 2 – v 2 ]-[V 1 – v 1 ]]. 1,4/a V 1 = 5,4 ml v 1 = 4 ml V 2 = 2,523 ml v 2 = 0,33 ml a = 11 g N = [[2,523 – 0,33]-[5,4-0,4]]. 1,4 .100/11,348 = 9,

Hình7 Phương pháp SORENSEN. III. Thảo luận.

Nhóm nghiên cứu không gặp vấn đề gj trong hai bài đầu, tuy nhiên bài phương pháp SORENSEN, nhóm bị bất đồng về màu sắc do không bị rối loạn về màu sắc.

Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến sự đông tụ protein. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lí thuyết liên quan, từ đó vận dụng giải các dạng câu hỏi bài tập. Mời các bạn tham khảo.

Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là

  1. sự trùng ngưng protein.
  1. sự ngưng tụ protein.
  1. sự phân hủy protein.
  1. sự đông tụ protein.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Sự kết tủa protein bằng nhiệt độ được gọi là sự đông tụ protein khi đun nóng.

Đáp án D

Tính chất của protein

1. Tính chất vật lí

Nhiều protein tan được trong nước tạo thành dung dịch keo và bị đông tụ lại khi đun nóng.

Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ hoặc một số muối vào dung dịch protein.

2. Tính chất hóa học

Tương tự như peptit, protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim sinh ra các chuỗi peptit và cuối cùng thành các α-amino axit.

Protein có phản ứng màu biure với Cu[OH]2. Màu tím đặc trưng xuất hiện là màu của sản phẩm phức tạp giữa protein và ion Cu2+ .Đây là một trong các phản ứng dùng để phân biệt protein.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Protein không có chức năng nào sau đây?

  1. Cấu trúc
  1. Xúc tác quá trình trao đổi chất
  1. Điều hoà quá trình trao đổi chất
  1. Truyền đạt thông tin di truyền

Câu 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng

  1. Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
  1. Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
  1. Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
  1. Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit.

Câu 3. Dung dịch protein không bị đông tụ khi

  1. Đun nóng.
  1. Cho thêm axit HNO3.
  1. Cho thêm bazơ.
  1. Cho thêm ancol etylic.

Câu 4. Có 4 dung dịch: CH3COOH, glixerol, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Dùng dung dịch HNO3 đặc nhỏ vào các dung dịch trên, nhận ra được

  1. Glixerol.
  1. Hồ tinh bột.
  1. Lòng trắng trứng.
  1. Axit CH3COOH.

----

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,....

Chủ Đề