Kinh doanh đúng pháp luật là gì năm 2024

Tại sao nhà nước lại quy định : “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm ”. ( ngắn gọn tầm 5-7 dòng thui học thi :))

Xem chi tiết

Kinh doanh đúng pháp luật là gì năm 2024

  • meez

29 tháng 4 2021 lúc 21:00

Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với quyền tự do kinh doanh của người khác

Xem chi tiết

Kinh doanh đúng pháp luật là gì năm 2024

  • Hỉ Dg

10 tháng 6 2021 lúc 8:26

Quyền nào sau đây không thuộc quyền tự do kinh doanh A. Quyền được lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh Bquyền quyết định mức thuế cho các hoạt động kinh doanh Cquyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh D.quyền lựa chọn quy mô kinh doanh

Xem chi tiết

Kinh doanh đúng pháp luật là gì năm 2024

Suy nghĩ của em về các ý kiến (đúng hay sai vì sao)

  1. Kinh doanh là quyền của mỗi người, không ai có quyền can thiệp?
  1. Công dân có quyền tự do kinh doanh bất cứ nghề gì, hàng gì?
  1. Buôn bán phải theo đúng số lượng và mặt hàng đã kê khai?

Xem chi tiết

Kinh doanh đúng pháp luật là gì năm 2024

Câu 1: Chị A có giấy phép kinh doanh hàng điện tử vì doanh thu thấp chị lấy thêm xăng về để bán. theo em việc làm của chị A đúng hay sai? Vì sao?

Câu 2: Vì sao khi kinh doanh phải tuân theo quy định của pháp luật?

Xem chi tiết

Kinh doanh đúng pháp luật là gì năm 2024

Bài 1: Tình huống: Chị A có giấy phép kinh doanh hàng điện tử vì doanh thu thấp chị lấy thêm xăng về để bán. theo em việc làm của chị A đúng hay sai? Vì sao?

Đây là hướng dẫn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc đăng ký kinh doanh ngành, nghề tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý, theo đó, liên quan đến việc đăng ký kinh doanh ngành, nghề hoạt động tư vấn pháp luật, dịch vụ pháp lý, thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cũng như thống nhất ý kiến với Bộ Tư pháp, nhằm thực hiện quy định của pháp luật chuyên ngành, đồng thời đảm bảo quyền tự do kinh doanh và tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, an toàn cho người dân và doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ban hành Công văn số 4750/BKHĐT-ĐKKD ngày 23/7/2020 hướng dẫn các Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện các nội dung sau:

- Đối với ngành, nghề kinh doanh “tham gia tố tụng”, “đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng”: Không thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành tại Cơ quan đăng ký kinh doanh đối với trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề “Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật” (mã ngành 69101 theo Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam), bao gồm hoạt động “tham gia tố tụng”, “đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng”. Theo đó, các doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề này phải đảm bảo đủ điều kiện theo quy định của Luật Luật sư và thực hiện đăng ký tại Sở Tư pháp.

- Đối với ngành, nghề kinh doanh “tư vấn pháp luật”, “dịch vụ pháp lý”: Không thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành tại Cơ quan đăng ký kinh doanh đối với trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành, nghề bao gồm cụm từ ‘tư vấn pháp luật”, “dịch vụ pháp lý”. Theo đó, các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh ngành nghề bao gồm cụm từ “tư vấn pháp luật”, “dịch vụ pháp lý” thì phải đảm bảo đủ điều kiện theo quy định của Luật Luật sư và thực hiện đăng ký tại Sở Tư pháp.

- Đối với các doanh nghiệp đã được Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, kinh doanh ngành, nghề có cụm từ “tư vấn pháp luật”, “dịch vụ pháp lý”, “tham gia tố tụng”, “đại diện ngoài tố tụng” thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Luật sư, doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo đủ điều kiện theo quy định của Luật Luật sư và thực hiện đăng ký lại tại Sở Tư pháp./.