Lỗi không có đèn tín hiệu phạt bao nhiêu

Hiện nay, trường hợp tài xế chủ quan do có đèn đường mà không bật; hoặc quên không bật đèn xe khi tham gia giao thông. Việc này đã vi phạm quy định của pháp luật khi tham gia giao thông đường bộ. Cùng tìm hiểu quy định lỗi không bật đèn xe máy phạt bao nhiêu trong bài viết dưới đây nhé.

Thời gian quy định bật đèn xe vào ban đêm

Theo Điểm l, khoản 1 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP về quy định xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ. Tùy từng trường hợp mà người điều khiển phương tiện phải bật đèn chiếu sáng theo thời gian dưới đây để tránh bị phạt:

  • Trường hợp chạy xe trong hầm đường bộ: Bắt buộc bật đèn chiếu sáng không cần biết là mấy giờ.
  • Trường chạy xe trong điều kiện sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn: Bắt buộc bật đèn chiếu sáng không cần biết là mấy giờ.
  • Trường hợp chạy xe trong điều kiện thời tiết bình thường, không đang chạy trong hầm đường bộ: Bắt buộc bật đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau.

Trong thời gian này, nếu bạn không bật đèn xe thì sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định. Vậy không bật đèn xe bị phạt bao nhiêu tiền? Mời bạn tiếp tục theo dõi bài viết dưới đây.

đối với lỗi không bật đèn xe máy, bạn sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

Không bật đèn xe máy bị phạt bao nhiêu tiền?

Nếu bạn đi xe máy vào khoảng thời gian từ 19 giờ đến 05 giờ ngày hôm sau; hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn mà không bật đèn xe, bạn sẽ bị xử phạt hành chính vì vi phạm lỗi không bật đèn xe, cụ thể theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định:

Điều 6. Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ

  1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
  2. l] Không sử dụng đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau; hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn.

Như vậy, đối với lỗi không bật đèn xe máy, bạn sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.

Bên cạnh đó, nếu người lái xe không bật đèn theo quy định mà gây ra tai nạn giao thông thì ngoài việc phạt tiền, người lái sẽ bị áp dụng hình thức phạt bổ sung – tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng [theo quy định điểm c Khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP]

Các lỗi phổ biến về sử dụng đèn xe máy khi tham gia giao thông

Khi tham gia giao thông, bên cạnh việc không bật đèn xe vào ban đêm thì người điều khiển phương tiện còn thường mắc một số lỗi phổ biến khác về sử dụng đèn xe máy như:

Lỗi bật đèn pha [đèn chiếu xa] trong thành phố

Xe máy có 2 chế độ đèn chiếu sáng phía trước là đèn pha [chiếu sáng xa] và đèn cốt [chiếu sáng gần] dùng cho những trường hợp khác nhau. Việc sử dụng đèn pha trong thành phố với góc chiếu cao và cường độ ánh sáng mạnh sẽ cản trở tầm nhìn cũng như gây khó chịu cho các xe đang đi từ hướng ngược lại. 

Theo quy định, khi lưu thông trong thành phố, đặc biệt là nơi có mật độ lưu thông lớn, xe máy không được phép sử dụng đèn chiếu xa từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau. Các trường hợp xe máy vi phạm sẽ bị xử phạt từ 300.000 đến 500.000 đồng.

Lỗi bật đèn pha [đèn chiếu xa] trong thành phố

Lỗi không bật đèn tín hiệu xi nhan khi rẽ

Theo quy định thì người điều khiển phương tiện phải bật xi nhan khi rẽ, quay đầu xe, vượt xe khác, tấp vào lề đường,… Điều này giúp đảm bảo an toàn cho bản thân và những phương tiện khác. Các trường hợp vi phạm sẽ phải chịu mức phạt như sau:

  • Xe chuyển làn đường mà không có tín hiệu báo trước: Phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng.
  • Xe máy chuyển hướng không có tín hiệu báo hướng rẽ: Phạt tiền từ 800.000 đồng – 1.000.000 đồng.
  • Mức phạt lỗi không bật đèn xe báo hiệu khi chuyển làn đường trên đường cao tốc: Từ 3.000.000 – 5.000.000 đồng và đình chỉ bằng lái xe từ 1 – 3 tháng.

Lỗi không có đèn chiếu hậu [đèn báo hãm]

Khi người điều khiển ô tô mắc lỗi không có đèn chiếu hậu, đèn soi biển số hoặc có nhưng không hoạt động thì sẽ chịu mức phạt từ 300.000 – 400.000 đồng.

ĐĂNG KÝ HỌC LÁI VÀ THAM KHẢO GIÁ HÃY GỌI NGAY HOTLINE

TẬN TÌNH - CHU ĐÁO - TẬN TÂM

Hoặc Anh/Chị có thể để lại thông tin Form đăng ký bên dưới đây. Trung tâm sẽ gửi toàn thông tin qua Zalo hoặc liên hệ qua số điện thoại để tư vấn trực tiếp:

FORM ĐĂNG KÝ NHẬN BÁO GIÁ TƯ VẤN HỌC LÁI XE Ô TÔ: 

Lưu ý khi sử dụng đèn xe máy

Sử dụng đèn xe máy không đúng quy định sẽ ảnh hưởng đến khả năng quan sát, gây nguy hiểm cho cả người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông khác. Để hạn chế mắc lỗi không bật đèn xe máy vào ban đêm do nguyên nhân khách quan thì người dùng nên trang bị những kiến thức cơ bản về các sự cố của đèn xe, như đèn bị mờ, đèn pha không sáng,… Điều này giúp người điều khiển phương tiện chủ động hơn khi xử lý những tình huống cấp bách và không vi phạm luật giao thông đường bộ. 

Bên cạnh đó, chủ xe nên kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ phương tiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất để đảm bảo khả năng vận hành ổn định của xe.

Trên đây là những quy định về lỗi không bật đèn xe máy phạt bao nhiêu. Hy vọng rằng những thông tin này sẽ giúp quý khách hàng hiểu rõ để tránh vi phạm luật giao thông. 

Để biết thêm nhiều thông tin hữu ích, bạn hãy theo dõi các bài viết tiếp theo của daylaixehanoi.vn hoặc liên hệ ngay với chúng tôi theo số Hotline để được giải đáp thắc mắc nha. 

Trung tâm Đào tạo và Sát hạch lái xe Thái Việt

  • Hotline: 1900 0329
  • Địa chỉ: 201 Nguyễn Ngọc Vũ, Q Cầu Giấy, Hà Nội

Không bật đèn xe vào ban đêm cũng như trong trường hợp thời tiết xấu như sương mù,... sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng quan sát các vật cản trên đường, từ đó dễ dẫn đến sự cố. Do đó, người điều khiển phương tiện cần tuân thủ các quy định về sử dụng đèn xe nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân và những người tham gia giao thông khác. 

1. Thời gian quy định bật đèn xe vào ban đêm

Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, từ 19 giờ ngày hôm trước đến 5 giờ sáng hôm sau, người điều khiển xe bắt buộc phải sử dụng đèn chiếu sáng. Tất cả các loại phương tiện cơ giới phải tuân thủ quy định này bao gồm xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, máy kéo, xe máy chuyên dùng,... Ngoài ra, người điều khiển phương tiện cũng phải bật đèn xe khi lưu thông tại các khu vực thời tiết xấu, sương mù gây hạn chế tầm nhìn. Trường hợp vi phạm những lỗi trên, người điều khiển xe sẽ bị xử phạt hành chính. Mức phạt tùy thuộc vào mức độ lỗi và loại phương tiện.

>> Xem thêm: 6 kinh nghiệm lái xe ô tô ban đêm an toàn cho người mới lái xe.

2. Lỗi không bật đèn xe ô tô phạt bao nhiêu?

Lỗi không bật đèn xe ô tô phạt bao nhiêu đã được quy định rõ tại khoản 3 Điều 5 của Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Theo đó, mức phạt cho lỗi không bật đèn xe theo khung giờ quy định hoặc sử dụng đèn chiếu xa khi tránh xe đi ngược chiều sẽ chịu mức phạt từ 800.000 đến 1.000.000 đồng. 

Ngoài việc nộp phạt, nếu gây ra tai nạn giao thông, người vi phạm còn phải chịu mức phạt bổ sung là tước giấy phép lái xe từ 02 đến 04 tháng, tùy theo mức độ nghiêm trọng. 

>> Xem thêm: Các dấu hiệu cảnh báo lỗi đèn chiếu sáng ô tô.

3. Các lỗi phổ biến về sử dụng đèn xe ô tô khi tham gia giao thông

Khi tham gia giao thông, bên cạnh việc không bật đèn xe vào ban đêm thì người điều khiển phương tiện còn thường mắc một số lỗi phổ biến khác về sử dụng đèn xe ô tô như:

- Lỗi bật đèn pha [đèn chiếu xa] trong thành phố: Xe ô tô có 2 chế độ đèn chiếu sáng phía trước là đèn pha [chiếu sáng xa] và đèn cốt [chiếu sáng gần] dùng cho những trường hợp khác nhau. Việc sử dụng đèn pha trong thành phố với góc chiếu cao và cường độ ánh sáng mạnh sẽ cản trở tầm nhìn cũng như gây khó chịu cho các xe đang đi từ hướng ngược lại. Theo quy định, khi lưu thông trong thành phố, đặc biệt là nơi có mật độ lưu thông lớn, ô tô không được phép sử dụng đèn chiếu xa từ 22 giờ đến 5 giờ sáng hôm sau. Các trường hợp ô tô vi phạm sẽ bị xử phạt từ 600.000 đến 800.000 đồng.

>> Tìm hiểu thêm về cách bật đèn pha ô tô cho tài xế mới.

- Lỗi không bật đèn tín hiệu xi nhan khi rẽ: Theo quy định thì người điều khiển phương tiện phải bật xi nhan khi rẽ, quay đầu xe, vượt xe khác, tấp vào lề đường,... Điều này giúp đảm bảo an toàn cho bản thân và những phương tiện khác. Các trường hợp vi phạm sẽ phải chịu mức phạt như sau:

  • Xe chuyển làn đường mà không có tín hiệu báo trước: Phạt tiền từ 400.000 - 600.000 đồng.
  • Xe ô tô chuyển hướng không có tín hiệu báo hướng rẽ: Phạt tiền từ 800.000 đồng - 1.000.000 đồng.
  • Mức phạt lỗi không bật đèn xe báo hiệu khi chuyển làn đường trên đường cao tốc: Từ 3.000.000 - 5.000.000 đồng và đình chỉ bằng lái xe từ 1 - 3 tháng.

Lỗi không có đèn chiếu hậu [đèn báo hãm]: Khi người điều khiển ô tô mắc lỗi không có đèn chiếu hậu, đèn soi biển số hoặc có nhưng không hoạt động thì sẽ chịu mức phạt từ 300.000 - 400.000 đồng.

>> Xem thêm: 8 lý do khiến đèn pha ô tô không sáng.

Sử dụng đèn xe ô tô không đúng quy định sẽ ảnh hưởng đến khả năng quan sát, gây nguy hiểm cho cả người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông khác. Để hạn chế mắc lỗi không bật đèn xe ô tô vào ban đêm do nguyên nhân khách quan thì người dùng nên trang bị những kiến thức cơ bản về các sự cố của đèn xe, như đèn bị mờ, đèn pha không sáng,... Điều này giúp người điều khiển phương tiện chủ động hơn khi xử lý những tình huống cấp bách và không vi phạm luật giao thông đường bộ. 

Bên cạnh đó, chủ xe nên kiểm tra và bảo dưỡng định kỳ phương tiện theo khuyến cáo của nhà sản xuất để đảm bảo khả năng vận hành ổn định của xe. 

Đối với các dòng xe thuộc thương hiệu VinFast, khách hàng có thể đặt lịch bảo hành, sửa chữa xe trực tuyến để được trải nghiệm các dịch vụ bảo dưỡng chuyên nghiệp.

>> Xem thêm: 6 kinh nghiệm lái xe ban đêm an toàn.

Video liên quan

Chủ Đề