Luật so sánh là nghiên cứu pháp luật nước ngoài

Ý thức pháp luật và xây dựng ý thức pháp luật trong điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. DSpace/Manakin Repository. ... Login. Ý thức pháp luật và xây dựng ý thức pháp luật trong điều kiện nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay. Show full item record. ...

TÓM TẮT: Rút gọn thuộc tính là bài toán quan trọng trong bước tiền xử lý dữ liệu của quá trình khai phá dữ liệu và khám phá tri thức. Trong mấy năm gần đây, các nhà nghiên cứu đề xuất các phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ (Fuzzy Rough Set FRS) nhằm nâng cao độ chính xác mô hình phân lớp. Tuy nhiên, số lượng thuộc tính thu được theo tiếp cận FRS chưa tối ưu do ràng buộc giữa các đối tượng trong bảng quyết định chưa được xem xét đầy đủ. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất phương pháp rút gọn thuộc tính trực tiếp trên bảng quyết định gốc theo tiếp cận tập thô mờ trực cảm (Intuitionistic Fuzzy Rough Set IFRS) dựa trên các đề xuất mới về hàm thành viên và không thành viên. Kết quả thử nghiệm trên các bộ dữ liệu mẫu cho thấy, số lượng thuộc tính của tập rút gọn theo phương pháp đề xuất giảm đáng kể so với các phương pháp FRS và một số phương pháp IFRS khác.

Một số giải pháp của chính phủTừ điều tra của Tổng cục Thống kê (thời điểm từ 10/4/2020 đến 20/4/2020) theo hình thức trực tuyến với 126.565 doanh nghiệp tham gia khảo sát, ta thấy để ứng phó với những tác động từ dịch bệnh COVID-19 có: 66,8% số doanh nghiệp chọn việc triển khai các giải pháp liên quan đến vấn đề lao động; 44,7% số doanh nghiệp tiến hành biện pháp nâng góp phần nâng cao trình độ chuyên môn cũng như tay nghề cho người lao động; 5,4% doanh nghiệp áp dụng phương pháp chuyển đổi sản phẩm chủ lực; 7,7% doanh nghiệp áp dụng việc chọn nguyên liệu đầu vào từ những thị trường mới; 17% doanh nghiệp tìm thị trường đầu ra ngoài những thị trường là đối tác lâu dài.(BT (tổng hợp), 2020).

Mạng đồng tác giả là mạng lưới học thuật giữa các nhà nghiên cứu viết chung bài báo khoa học, mức độ kết hợp đồng tác giả có thể được đặc trưng bởi các độ đo liên kết. Đựa trên các đặc trưng đó, hình thành nhiều bài toán có ý nghĩa, trong đó có khuyến nghị cộng tác, gợi ý các tác giả có thể kết hợp trong tương lai hoặc tăng cường hợp tác. Bài báo này đề xuất một số độ đo liên kết mới dựa trên cộng đồng tác giả, kịch bản thiết lập bảng ứng viên động theo thời gian, và xây dựng một hệ khuyến nghị đồng tác giả sử dụng các độ đo đó.

O presente artigo pretende discutir a extensão do princípio institucional da independência funcional do Ministério Público. Iniciou-se o artigo realizando uma breve exposição sobre a história do Ministério Público Brasileiro ao longo das Constituições. Em seguida, trabalhou-se o conteúdo dos princípios institucionais do Ministério Público. No terceiro capítulo, relatou-se a concepção prevalente sobre a independência funcional no Brasil e seus problemas diante da unidade ministerial. Para tanto, analisou-se o entendimento adotado em outros países (Portugal, Argentina e Peru) sobre a independência funcional, bem como as limitações da garantida, adotadas em outra carreira, no caso a magistratura. Por fim, delimitou-se possíveis parâmetros para que a independência funcional do Ministério Público se adeque ao princípio da unidade, tendo se sugerido ser necessária a fixação de diretrizes de atuação por um órgão de cúpula, composto por membros eleitos democraticamente dentro do Ministério ...

Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX được xem là giai đoạn “giao thời”, với sự đấu tranh giữa thơ Cũ và thơ Mới, giữa truyền thống và cách tân, tồn tại nhiều khuynh hướng, dòng phái khác nhau. Từ góc độ thể loại, không ít người cho đây là thời điểm thơ tự do thắng thế, thơ Đường luật nói chung bị xem là hết mùa, lỗi thời. Song vẫn còn đó một minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện của thơ Nôm Đường luật Việt Nam ở nửa đầu thế kỉ XX, đó là Nôm Đường luật Phan Bội Châu. Bài viết trên cơ sở chỉ ra một vài đặc điểm về ngôn ngữ trong thơ Nôm Đường luật Phan Bội Châu thời kỳ ở Huế, từ đó cho thấy những đổi mới, cách tân của Phan Sào Nam trong việc sử dụng thể thơ truyền thống của dân tộc.

1. Nếu theo đúng bản chất thì phải sử dụng thuật ngữ “ so sánh luật” chứ không phải “luật so sánh”.

- Trả lời : Đúng. Có nhiều học giả đưa ra định nghĩa về luật so sánh “là so sánh các hệ thống PL khác nhau trên thế giới, nghiên cứu có hệ thống các truyền thống PL và các quy phạm PL nào đó trên cơ sở so sánh”. Như trong định nghã của Michael Bogdan, luật so sánh bao gồm: So sánh các hệ thống PL khác nhau để xác định những điểm tương đồng và khác biệt giữa chúng; nghiên cứu những điểm tương đồng và khác biệt đã được xác định; làm rõ những vấn đề mang tính phương pháp luận nảy sinh có liên quan đến các nhiệm vụ trên. Vì vậy, nếu đúng bản chất thì phải sử dụng thuật ngữ “so sánh luật” (Legal Comparison), tuy nhiên do “thói quen” sử dụng luật ngữ “luật so sánh” nên các học giả vẫn chủ yếu sử dụng thuật ngữ “luật so sánh”

2. Tại Việt Nam, thuật ngữ chính thức sử dụng đặt tên cho môn học là “Luật học so sánh”

  • Trả lờ i : Sai Hiện trên thế giới vẫn đang tồn tại các tên gọi khác nhau: “luật so sánh – Comparative Law”, “luật học so sánh – Comparative Jurisprudence” trong tiếng Anh; hay “so sánh luật – Rechtsvergleichung” trong tiếng Đức... Tuy nhiên, thuật ngữ chính thức sử dụng đặt tên cho môn học này tại hai trường đại học luật lớn nhất tại Việt Nam là Đại học Luật Hà Nội và Đại học Luật Thẩm phán đều là “Luật so sánh” (tiếng Anh là Comparative Law và tiếng Pháp là Droit Comparé). Theo Michael Bogdan thì thuật ngữ “luật so sánh” đã được hình thành từ rất lâu trong lịch sử và nó đã và đang được sử dụng một cách hợp pháp trong các tài liệu để chỉ tên các khoa học.

3. Thuật ngữ “Luật so sánh” tạo ra sự nhầm lẫn môn học này như một ngành luật, vì thế thuật ngữ này không được sử dụng một cách rộng rãi để đặt tên cho khóa học.

  • Trả lời : Sai

Theo Michael Bogdan thì thuật ngữ Luật so sánh rất có thể sẽ gây hiểu lầm như khi ta thay “lịch sử pháp luật”bằng “luật lịch sử” hoặc thay “xã hội học pháp luật” bằng “luật xã hội” chẳng hạn. Hơn nữa thuật ngữ Luật so sánh còn tạo ra sự nhầm lẫn môn học này như một ngành luật vì nó đem đến sự hoài nghi về sự tồn tại của một ngành luật mới – ngành luật so sánh – bên cạnh sự tồn tại của các ngành luật khác như luật hình sự, luật dân sự,... Tuy nhiên thuật ngữ “luật so sánh” đã được

hình thành từ rất lâu trong lịch sử và nó đã và đang được sử dụng một cách hợp pháp trong các tài liệu để chỉ tên các khoa học. Xưa nay trên thế giới môn học này vẫn được đặt tên là “luật so sánh” (tiếng Anh: Comparative Law; tiếng Pháp: Droit Comparé; tiếng Đức: Rechtsvergleichung). Tại Việt Nam, thuật ngữ chính thức sử dụng đặt tên cho học phần này tại hai trường đại học luật lớn nhất tại Việt Nam là ĐH Luật Hà Nội và ĐH Luật Thẩm phán đều là “Luật so sánh”.

4. Định nghĩa về Luật so sánh của Micheal Bogdan được nhiều học giả ủng hộ vì định nghĩa này đã thể hiện được bản chất của Luật so sánh

- Trả lời : Sai Định nghĩa của Micheal Bogdan tuy nêu được đầy đủ các nội dung của luật so sánh nhưng lại không nêu rõ được bản chất của luật so sánh là 1 ngành khoa học độc lập.

5. Sự tồn tại các tên gọi môn học khác nhau được giải thích bởi sự khác biệt về vị trí, tính ứng dụng của lĩnh vực này tại các quốc gia.

- Trả lời : Sai Sự tồn tại các tên gọi môn học khác nhau (“luật so sánh – Comparative Law”, “luật học so sánh – Comparative Jurisprudence” trong tiếng Anh hay “so sánh luật

  • Rechtsvergleichung” trong tiếng Đức...) không phải do sự khác biệt về vị trí, tính ứng dụng của lĩnh vực này tại các quốc gia mà là do đây là thuật ngữ còn đang gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu khoa học pháp lý trên thế giới. Thực tế cho thấy sự tranh cãi này của các học giả xoay quanh bản chất và các vấn đề có liên quan về nội dung của lĩnh vực học thuật này. Nhiều học giả cho rằng thuật ngữ “luật học so sánh” có nội dung tổng hợp hơn, rộng lớn hơn rất nhiều so với thuật ngữ “luật so sánh” (PGS. TS. Võ Khánh Vinh – Giáo trình luật học so sánh). Tuy nhiên ngày nay đa số các học giả đã chấp nhận việc sử dụng 2 thuật ngữ này có thể thay thế cho nhau, trong đó thuật ngữ “luật so sánh” ngày càng được sử dụng phổ biến hơn trên thế giới

6. Nghiên cứu pháp luật nước ngoài cũng là mục đích của luật so sánh.

- Trả lời : Sai Theo Michael Bogdan thì 3 mục đích chính của Luật so sánh là: (i) tìm ra sự tương đồng vàà khác biệt giữa các hệ thống pháp luật đó; (ii) sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra các vấn đề cốt lõi, cơ bản của 1 hệ thống pháp luật; và (iii) Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn

Nói cách khác Luật so sánh là ngành khoa học pháp lý cộng sinh không hề có phạm vi, ranh giới rõ ràng.

10ác nghiên cứu về luật nước ngoài là luật so sánh?

- Trả lời : Sai**.** Vì khi so sánh chúng ta phải có ít nhất hai hệ thống luật khác nhau. Phải là so sánh các đối tượng của PL trong nước với PL nước ngoài hoặc của PL nước ngoài với nhau chứ không phải đối tượng của PL trong nước với nhau vì nó không là đối tượng của luật so sánh

11ăn cứ vào định nghĩa Luật so sánh của Micheal Bogdan thì phạm vi nghiên cứu của Luật so sánh rất rộng

- Trả lời : Đúng. So sánh các hệ thống pháp luật khác nhau để xác định những điểm tương đồng và khác biệt giữa chúng: hiện nay trên thế giới có hàng trăm hệ thống PL (mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đều có ít nhất 1 hệ thống pháp luật, ở các quốc gia liên bang thì mỗi bang lại có 1 hệ thống PL riêng như Hoa Kỳ), mà không có 2 hệ thống PL nào trùng hoàn toàn với nhau nên số lượng đối tượng nghiên cứu là rất lớn. Nghiên cứu những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống PL: trong mỗi hệ thống PL đều có rất nhiều các chế định, các nguyên tắc, các quy phạm nên có rất nhiều nội dung để luật so sánh nghiên cứu

12 không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu nên luật so sánh không có phương pháp nghiên cứu riêng biệt.

- Trả lời : Sai Tuy không xác định được hết các vấn đề mà luật so sánh sẽ nghiên cứu (do đối tượng nghiên cứu của Luật so sánh rất rộng và không có phạm vi ranh giới rõ ràng) nhưng không phải vì thế mà Luật so sánh không có các phương pháp nghiên cứu riêng biệt. Có thể kể ra các phương pháp nghiên cứu của Luật so sánh như: i) p so sánh lịch sử; (ii) p so sánh quy phạm (so sánh văn bản); và (iii) p so sánh chức năng,. đó, phương pháp so sánh là phương pháp nghiên cứu chủ đạo của ngành khoa học luật so sánh

13ật so sánh được hiểu đơn giản là phương pháp so sánh các hệ thống pháp luật.

- Trả lời : Sai Về bản chất, Luật so sánh là ngành khoa học độc lập, có sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó có phương pháp so sánh luật. Còn phương pháp so sánh

luật, là 1 phương pháp nghiên cứu luật và được áp dụng trong nhiều ngành khoa học khác, trong đó có ngành khoa học luật so sánh. Xét về mục đích, Luật so sánh nhằm tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa những đối tượng so sánh; lý giải nguồn gốc của những điểm tương đồng và khác biệt đó; đánh giá các giải pháp pháp lý dành cho các đối tượng so sánh. Phương pháp so sánh luật nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa các đối tượng so sánh mà không cần lý giải, không cần đánh giá.

14ên cứu pháp luật và so sánh pháp luật là hai loại hình họat động nghiên cứu khoa học không tách rời nhau và cùng có chung mục đích, phương pháp tiến hành.

- Trả lời : Sai. Mục đích của nghiên cứu pháp luật và của so sánh pháp luật là hoàn toàn khác nhau. Mục đích của nghiên cứu pháp luật đơn thuần chỉ là tìm hiểu về nó trong khi mục đích của so sánh pháp luật là sử dụng chính những kết quả nghiên cứu pháp luật để: (i) tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật đó; (ii) sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra các vấn đề cốt lõi, cơ bản của 1 hệ thống pháp luật; và (iii) Xử lý những vấn đề mang tính chất phương pháp nảy sinh trong quá trình so sánh luật, bao gồm cả những vấn đề khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài (Michael Bogdan).

15ính tương đồng và (hoặc) khác biệt được giải thích trong khuôn khổ nội dung pháp luật thực định.

- Trả lời : Sai. Một trong các nguyên tắc quan trọng khi tiến hành các họat động nghiên cứu pháp luật nước ngoài đó là: “Phải nghiên cứu pháp luật nước ngoài trong tính toàn diện và tổng thể của vấn đề”. “Tính toàn diện” được thể hiện qua 2 góc độ, góc độ lý luận và góc độ thực tiễn, đồng thời để tăng độ chính xác của công trình nghiên cứu thì cần phải sử dụng cả 2 phương pháp tiếp cận: trực tiếp và gián tiếp. “Tính tổng thể” được hiểu: Một là, phải đặt vấn đề trong bối cảnh lịch sử cụ thể của các điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia đó; Hai là, phải xem xét trong chính sách pháp luật cụ thể của mỗi quốc gia. Tóm lại, có làm được như vậy mới nhận biết và giải thích chính xác tính tương đồng và khác biệt của các hệ thống pháp luật khác nhau

thì không có phương pháp nào được xem là tối ưu, hiệu quả nhất bởi các phương pháp còn phụ thuộc vào trình độ của người nghiên cứu. Cách tốt nhất là lồng ghép các phương pháp lại với nhau.

20ương pháp đặc thù chỉ có ở Luật so sánh.

- Trả lời : Sai Phương pháp đặc thù gồm: (i) p so sánh lịch sử; (ii) p so sánh quy phạm; và (iii) p so sánh chức năng. Trong đó, có thể dễ dàng nhận thấy p so sánh lịch sử không những chỉ có ở Luật so sánh mà còn được áp dụng để nghiên cứu rộng rãi trong các lĩnh vực khoa học pháp lý khác chẳng hạn như nghiên cứu về lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật chẳng hạn.

21 xây dựng giả thuyết nghiên cứu cho 1 công trình so sánh luật bất kỳ, người nghiên cứu không nên sử dụng các thuật ngữ pháp lý, khái niệm pháp lý.

- Trả lời : Đúng Vì công trình so sánh luật là so sánh luật giữa các quốc gia khác nhau, sẽ có những thuật ngữ pháp lý, khái niệm pháp lý khác nhau dẫn đến dễ gây nhầm lẫn nếu sử dụng.

22 thực hiện các công trình so sánh luật, người nghiên cứu cần phải sử dụng văn bản pháp luật mới nhất của nước ngoài

- Trả lời : Sai. Vì tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu. VD so sánh bộ luật dân sự Pháp và bộ luật dân sự Đức khi mới ra đời thì sẽ sử dụng 2 BLDS từ cuối thế kỷ 19 chứ không phải sử dụng 2 BLDS hiện hành.

23.Ở giai đoạn cuối của quá trình so sánh cần đánh giá xem giải pháp nào phù hợp hơn và giải thích tại sao lại phù hợp hơn?

- Trả lời : Đúng**.** Ở giai đoạn cuối của quá trình so sánh cần đánh giá kết quả so sánh, giải thích nguồn gốc của những điểm tương đồng, điểm khác biệt, phân tích, đánh giá ưu, nhược của các giải pháp pháp lý, nhận xét về hiệu quả của các giải pháp pháp lý. Tại giai đoạn này, nhà nghiên cứu hoàn toàn có thể đưa ra ý kiến chủ quan của mình.

24ật so sánh được xếp vào những ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề chung nhất do chúng có cùng mục đích nghiên cứu.

- Trả lời : Sai Luật so sánh được xếp vào nhóm những ngành khoa học nghiên cứu các vấn đề chung nhất của hệ thống pháp luật cùng với các lĩnh vực nghiên cứu khác như: lịch sử nhà nước & pháp luật, xã hội học pháp luật .. nhiên mục đích nghiên cứu của chúng là hoàn toàn khác nhau. So với Lịch sử nhà nước & pháp luật thì Luật so sánh cũng có cùng đối tượng nghiên cứu, cũng sử dụng phương pháp so sánh lịch sử giống như Luật so sánh nhưng Luật so sánh lại có mục đích nghiên cứu hoàn toàn khác. Mục đích của Luật so sánh là tìm ra sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật khác nhau, sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã tìm ra nhằm giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật, phân nhóm các hệ thống pháp luật hoặc tìm ra các vấn đề cốt lõi, cơ bản của 1 hệ thống pháp luật (Michael Bogdan).

25ật so sánh được xếp cùng nhóm với các ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chung vì chúng có cùng phương pháp nghiên cứu.

- Trả lời : Sai Luật so sánh được xếp vào nhóm những ngành khoa học pháp lý mang tính lý luận chung như: Lý luận lịch sử nhà nước & pháp luật, XH học pháp luật ... Mặc dù Lý luận lịch sử NN&pháp luật và Luật so sánh cùng sử dụng phương pháp nghiên cứu giống nhau là p so sánh lịch sử nhưng không phải vì thế mà chúng được xếp chung thành 1 nhóm. Sở dĩ chúng được xếp cùng 1 nhóm là bởi vì chúng có cùng đối tượng nghiên cứu: đó là chuyên nghiên cứu những vấn đề chung có ảnh hưởng tới toàn thể hoặc gần như toàn thể hệ thống pháp luật trên thế giới (Michael Bogdan).

26ệ thống chính trị quốc gia là nhân tố duy nhất quyết định sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật?

- Trả lời : Đúng. Cơ sở để lý giải những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống PL gồm: Hệ thống chính trị và tư tưởng, sự phát triển của nền kinh tế: VD hệ thống PL của nước phát triển khác với hệ thống PL của nước đang phát triển; hay nước chậm phát triển; tôn giáo; yếu tố lịch sử và địa lý; lịch sử: VD các quốc gia từng là thuộc địa => chịu ảnh hưởng lớn của hệ thống PL chính quốc; vị trí địa lý và khí hậu; yếu tố về dân số; VD ảnh hưởng tới PL về hôn nhân gia đình; an sinh xã hội; tác động phối hợp của các biện pháp kiểm soát: liên quan đến PL về thuế, sở hữu trí tuệ, ... của mỗi quốc gia; những yếu tố ngẫu nhiên: có những trường hợp hệ thống PL của 2 quốc gia giống nhau (một phần) mà không thuộc các yếu tố đã nêu trên

- Trả lời : Đúng**.** Rene David dựa vào 2 tiêu chí là Hệ tư tưởng và Kỹ thuật lập pháp và cho ra 4 nhóm: nhóm PL Đức – La Mã (hay nhóm Rome – Giecmanh), nhóm PL xã hội chủ nghĩa, nhóm PL dựa trên tôn giáo và truyền thống (những nước Hồi giáo, Phật giáo và một số nước châu Phi), nhóm PL Anh – Mỹ (common law)

31ệ thống PL là tổng thể các quy phạm PL của 1 quốc gia, vùng lãnh thổ là cách hiểu chính xác nhất về thuật ngữ này

- Trả lời : Sai. Có nhiều cách hiểu hệ thống PL khác nhau (có 3 cách hiểu), việc sử dụng cách hiểu nào là tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu.

32 David đã sáng tạo ra thuật ngữ “dòng họ PL” khi viết cuốn “Những hệ thống PL chính trong thế giới đương đại” vào thập niên 60 của thế kỷ 20.

- Trả lời : Sai. Motesquire mới là người sáng tạo ra thuật ngữ “dòng họ PL” từ thế kỷ 18. Tuy nhiên, thuật ngữ này lại dược Rene David sử dụng trong tác phẩm “Những hệ thống PL chính trong thế giới đương đại” vào thập niên 60 của thế kỷ 20 nhiều đến mức công chúng lầm tưởng Rene David là người sáng tạo ra thuật ngữ “dòng họ PL”

33ố hệ thống pháp luật bằng số quốc gia?

- Trả lời : Sai**.** Số lượng hệ thống pháp luật trên thế giới là rất nhiều, trên 200 hệ thống pháp luật. Chỉ tính riêng tại Mỹ, mỗi bang được ban hành một hệ thống pháp luật nên tính ra trong một quốc gia đã có 50 hệ thống pháp luật.

34ỹ thuật lập pháp là một tiêu chí phân nhóm hệ thống pháp luật theo quan điểm của Zweigert và Kotz

- Trả lời : Sai. Theo quan điểm của Zweigert và Kotz, có 5 tiêu chí để phân nhóm các hệ thống pháp luật bao gồm: nguồn gốc lịch sử phát triển của hệ thống PL, nguồn luật, kiểu tư duy pháp lý đặc thù, cấu trúc PL, hệ tư tưởng

35ản chất pháp luật được quyết định bởi yếu tố lịch sử.

- Trả lời : Đúng.

Suy cho cùng thì việc so sánh bản chất pháp luật của các hệ thống pháp luật trên thế giới thực chất là tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật để từ đó lý giải nguồn gốc của sự tương đồng và khác biệt đó. Bằng cách áp dụng phương pháp so sánh lịch sử ta nhận thấy sự tương đồng và khác biệt vềbản chất pháp luật chính là do yếu tố lịch sử quyết định. Nói cách khác yếu tố LS nói lên đặc trưng cơ bản của từng hệ thống pháp luật.

PHẦN HAI

Chương II: Dòng họ Civil Law

36.Ở Châu âu lục địa đã từng có hệ thống pháp luật chung thống nhất.

- Trả lời : Đúng**.** Luật La Mã năm 450 TCN.

37òng họ Civillaw còn có tên là dòng họ pháp luật châu âu lục địa.

- Trả lời : Đúng. Vì dòng họ pháp luật này ra đời đầu tiên ở các quốc gia thuộc châu Âu lục địa, sau đó lan rộng ra các quốc gia khác trên toàn thế giới

38ả 4 phần của bộ tổng luật của hoàng đế Justinian ( Corpus Juris Civilis ) đều mang ý nghĩa ràng buộc đối với người La Mã

- Trả lời : Đúng. Mặc dù trong Bộ tổng luật này, có phần chứa văn bản quy phạm pháp luật, có phần chỉ chứa kiến thức về khoa học pháp lý, nhưng đối với người dân La Mã thì toàn bộ 4 phần của Corpus Juris Civilis đều mang ý nghĩa ràng buộc, tức là coi những kiến thức pháp lý là chuẩn mực và có giá trị giống như luật (do đó mới có tên gọi là Bộ tổng luật)

39ác nghiên cứu thược trường phái các nhà pháp điển hiện đại (Pandectist) chỉ có ý nghĩa nhiều với hệ thống pháp luật Đức

- Trả lời : Đúng. Ra đời ở Đức, thế kỷ 16, sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại: nghiên cứu luật La Mã gắn với điều kiện thực tiễn lúc bấy giờ, tuy nhiên lại chỉ “gắn” với điều kiện, hoàn cảnh của nước Đức, chứ không phải của toàn châu Âu. Vậy nên, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa nhiều hơn đối với hệ thống PL Đức, không có ảnh hưởng lớn với châu Âu

40.Ở Châu âu lục điạ trước thế kỷ 18 đã từng có cuộc pháp điển hóa lớn được ghi nhận?

Vì tất cả các bộ phận của Bộ tổng luật đều có ý nghĩa ràng buộc đối với người dân La Mã.

44ừ thế kỷ 16, mô hình nhà nước của các quốc gia châu Âu lục địa đã dần ổn định, vì vậy các quốc gia này đã bắt đầu quan tâm phát triển các chế định thuộc lĩnh vực công pháp.

- Trả lời : Sai**.** Việc các quốc gia châu Âu lục địa dần ổn định chỉ là góp phần thúc đẩy các quốc gia này phát triển các chế định thuộc lĩnh vực công pháp, con nguyên nhân chính là nhờ các nhà nghiên cứu thuộc trường pháp PL tự nhiên (đề cao các quyền con người là tự nhiên, vốn có) và sự thành công của các cuộc cách mạng tư sản.

45 Tintutiones là sách giáo khoa uật La Mã

- Trả lời : Đúng. Đây là 1 tác phẩm khoa học luật, ra đời từ thế kỷ 3 trước CN, đến thế kỷ 2 trước CN mới được phát hiện, đến nay vẫn chưa rõ tác giả. Đây không phải là một văn bản quy phạm pháp luật, mà là một tác phẩm khoa học luật và được coi là một thành tố của luật La Mã.

  1. Trường phái các nhà pháp điển hiện đại nghiên cứu luật la mã xuất hiện ở Đức thế kỷ 16

- Trả lời : Đúng Trường phái này ra đời ở Đức vào thế kỷ 16. Sử dụng phương pháp nghiên cứu hiện đại: nghiên cứu luật La Mã gắn với điều kiện thực tiễn lúc bấy giờ, tuy nhiên lại chỉ “gắn” với điều kiện, hoàn cảnh của nước Đức, chứ không phải của toàn châu Âu. Vậy nên, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa nhiều hơn đối với hệ thống PL Đức, không có ảnh hưởng lớn với châu Âu

47áp luật chung cho toàn bộ Châu Âu đều được các nước ở Châu Âu **tiếp thu một cách trực tiếp từ Luật La Mã.

  • Trả lời :** Sai Không có cái gọi là pháp luật chung cho toàn bộ Châu Âu. Đối với hệ thống pháp luật của các nướcà Bắc Âu (Đan Mạch, Phần Lan, Ai-len, Na-uy, Thụy Điển) thì Luật La Mã có ảnh hưởng không đáng kể do cơ sở chung của hệ thống pháp luật các nước này là pháp luật của nước Đức cổ (theo truyền thống luật của địa phương và luật của thành phố). Dẫn chứng: nếu như các nước ở Châu âu lục địa như Pháp, Đức họ tiếp thu trực tiếp luật La Mã để tạo nên những bộ dân luật đồ sộ của nước mình (điển hình là các Bộ Dân Luật nổi tiếng của Pháp,

Đức đều được xây dựng trên nền tảng của Dân luật La Mã – Corpus Juris Civilis) thì ở Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy... người ta lại ban hành các bộ luật chung để nhất thể hóa các luật dân sự, hình sự và luật tố tụng (theo hướng quay về với các giá trị truyền thống của pháp luật địa phương và thành phố) mà không hề có ý định tiếp thu luật La Mã để xây dựng các BLDS riêng của nước mình. Ở một cách tiếp cận khác, nước Anh ở Châu Âu mặc dù cũng nằm trong sự kiểm soát của đế chế La Mã trong một thời gian khá dài nhưng pháp luật Anh dường như lại không bị ảnh hưởng bởi pháp luật La Mã, nó phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của hệ thống các tòa án chứ không phải từ việc giảng dạy luật La Mã từ các trường đại học tổng hợp như ở châu âu lục địa

48 trò làm luật của các thẩm phán ở các quốc gia theo truyền thống Châu âu lục địa là khả thi trong một số trường hợp đặc biệt.

- Trả lời : Đúng Các trường hợp đặc biệt điển hình nhất là tại Pháp và Đức. Tại Pháp, tuy án lệà không có tính ràng buộc chính thức nhưng trong một số trường hợp thì thẩm phán cũng có quyền làm luật. Ở Pháp, các bản án của Tòa phá án (Cour de Cassation) thuộc nhánh tòa tư pháp trong 1 số trường hợp sẽ trở thành án lệ và sẽ được áp dụng chung trên toàn quốc. Các bản án này luôn được nghiên cứu kỹ lưỡng và thường được các tòa án cấp dưới và chính Tòa Phá Án tuân thủ. Bên nhánh tòa hành chính thì Tham chính viện (Conseil d’Etat) cũng có thẩm quyền đưa ra ý kiến hướng dẫn giải quyết vụ việc theo yêu cầu của các tòa án hành chính sơ thẩm hoặc của tòa hành chính phúc thẩm. Tại Đức, các thẩm phán của Tòa án Hiến pháp vừa có chức năng xét xử vừa có chức năng làm luật. Những bản án liên quan đến các vấn đề về hiến pháp của Tòa án Hiến pháp sẽ là 1 nguồn luật tại Đức. Như vậy thẩm phán ở các quốc gia theo truyền thống châu Âu lục địa trong 1 số trường hợp đặc biệt cũng có chức năng làm luật.

49ồn luật của các quốc gia thuộc hệ thống pháp luật Châu âu lục địa không bao gồm án lệ.

- Trả lời : Sai.

Nguồn của hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law bao gồm

  • nguồn sơ cấp là nguồn đóng vai trò chính : luật thành văn, tập quán pháp, những nguyên tắc chung của pháp luật
  • nguồn thứ cấp: phán quyết của tòa án (án lệ), các học thuyết pháp lý

- Trả lời : Đúng Civil law đều chia thành công pháp và tư pháp. Đây là 1 đặc trưng của dòng họ civil law (các dòng họ PL khác không có). Ở Việt Nam thì chia thành các ngành luật, không có sự phân chia rõ ràng thành công pháp và tư pháp. Các nhà làm luật cho rằng không thể gộp chung luật công và luật tư, hơn nữa là để xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc cụ thể, trong các nước theo civil law tồn tại hệ thống tòa hành chính (giải quyết quan hệ công) và hệ thống tòa tư pháp (giải quyết quan hệ tư).

54 hệ thống pháp luật ra thành công pháp và tư pháp là đặc trưng chỉ có riêng của dòng họ pháp luật Civil Law

- Trả lời : Đúng. Civil law đều chia thành công pháp và tư pháp. Đây là 1 đặc trưng của dòng họ civil law (các dòng họ PL khác không có). Ở Việt Nam thì chia thành các ngành luật, không có sự phân chia rõ ràng thành công pháp và tư pháp. Các nhà làm luật cho rằng không thể gộp chung luật công và luật tư, hơn nữa là để xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc cụ thể, trong các nước theo civil law tồn tại hệ thống tòa hành chính (giải quyết quan hệ công) và hệ thống tòa tư pháp (giải quyết quan hệ tư).

55ật La Mã cũng phân chia thành luật công và luật tư giống như dòng họ pháp luật Civil Law

- Trả lời : Sai Luật La Mã là bỏ quan hệ công ra khỏi hệ thống PL vì theo các luật gia La Mã (chủ yếu là giai cấp cấm quyền) phạm vi áp dụng của luật công là chính quyền, tức là nếu ban hành thì sẽ ràng buộc chính mình. Nên họ loại bỏ luật công do không muốn có những quy định ràng buộc chính mình

56ộ luật Napoleon là bộ luật kinh điển cho dân luật các nước thuộc dòng họ Civillaw?

- Trả lời : Đúng**.** Đối với Pháp: không chỉ có ý nghĩa về mặt PL mà còn có ý nghĩa về mặt văn hóa, được coi là bản “Hiến pháp dân sự” của người Pháp ; ngoài ra bộ luật rất gần gũi với người dân, được coi là “sách gối đầu giường” của mỗi người dân Pháp, thậm chí nhiều nhà văn còn học cách hành văn của bộ luật này. Đối với thế giới: ảnh hưởng lớn đến PL nhiều quốc gia, như Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha, các nước Đông Phi, Bắc Phi,... Đặc biệt các nước Mỹ La-tin chịu ảnh hưởng rất lớn. Cá biệt có Thụy Sỹ bê nguyên thành luật nước mình. Bộ luật dân sự Napoleon 1804 được coi là bộ luật có tầm ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới.

57ộ luật dân sự Pháp lại có “tính Đức” hơn cả Bộ luật dân sự Đức.

- Trả lời : Đúng. Vì bộ luật dân sự Pháp lấy rất nhiều tập quán Giec-manh của Đức vào, nên mang đậm tính Đức. Còn trong Bộ luật dân sự Đức lại không đưa các tập quán Giec- manh vào nên có ít tính Đức.

58ười pháp thích diễn đạt luật thành văn một cách dễ hiểu minh bạch?

- Trả lời : Đúng**.** Thể hiện qua Bộ luật Napoleon. Một trong các đặc điểm của Bộ luật dân sự Napoleon 1804 là đánh dấu sự phát triển của kỹ thuật lập pháp rất cao: logic, ngôn ngữ dễ hiểu, gần gũi, quy phạm PL chi tiết nhưng mềm dẻo, linh hoạt

59ộ luật thương mại Pháp điều chỉnh tất cả các quy định của pháp luật thương mại

- Trả lời: Sai. Các quy định chủ yếu được điều chỉnh bởi Bộ luật dân sự Napoleon

60òa Phá án của Pháp không phải là cơ quan xét xử cao nhất đối với cả các phán quyết các Tòa án ở Pháp?

- Trả lời : Đúng. Tòa phá án là tòa án cấp cao nhất của tư pháp (tương đương với Tòa án tối cao ở VN). “Phá án” không phải là khám phá vụ án, mà là “phá bỏ, phá hủy” bản án. Tòa phá án không trực tiếp xét xử vụ việc, mà chỉ xem xét các tòa án cấp dưới áp dụng luật nội dung, luật hình thức có sai sót không, nếu phát hiện sai sót thì “phá hủy” bản án đó và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ án cho 1 tòa án khác cùng cấp để xét xử lại.

61ẩm phán Pháp đều được đào tạo tại trường thẩm phán Bosdeou?

- Trả lời : Sai**.** Cử nhân luật tại Pháp nếu muốn trở thành thẩm phán tòa tư pháp thì theo học tại trường Bosdeou. Với thẩm phán tòa án hành chính: Học viện hành chính quốc gia Paris.

62ất cả các thẩm phán của các toà án ở Pháp đều phải trải qua các khoá đào tạo thẩm phán tại các trường đào tạo thẩm phán ở Pháp

- Trả lời : Sai.

Chính phủ bằng thẩm quyền xem xét tính hợp hiến của các hành vi của Chính phủ.

- Trả lời : Sai. Hội đồng bảo hiến Pháp chỉ có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến của các đạo luật, còn Tham chính viện mới có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến các hành vi của Chính phủ

69 chính viện là cơ quan bảo hiến thứ 2 của Pháp.

- Trả lời : Đúng Tham chính viện mới có thẩm quyền xem xét tính hợp hiến các hành vi của Chính phủ.

70ương tự tòa án có thẩm quyền chung, các tòa án chuyên biệt của Đức đều được tổ chức thành 3 cấp.

- Trả lời : Sai. Vì tòa án tài chính chỉ được tổ chức thành 2 cấp**.**

71ặc dù Pháp và Đức cùng có hệ thống PL thuộc dòng họ civil law nhưng mức độ ảnh hưởng từ luật cổ đến Bộ luật dân sự Pháp và Bộ luật dân sự Đức không giống nhau.

- Trả lời : Đúng Vì mức độ ảnh hưởng từ luật cổ đến BLDS Pháp cao hơn rất nhiều so với BLDS Đức (đến mức BLDS Pháp được coi là “có tính Đức” hơn cả BLDS Đức) Chương III: Dòng họ Common Law

72òng họ PL Anglo – Saxon là tên gọi khác của dòng hộ pháp luật Common Law

- Trả lời : Đúng Anglo và Saxon là các tộc người Đức cổ, đã xâm chiếm nước Anh và thay thế cho người La Mã cai trị nước Anh, và đã đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc xây dựng hệ thống PL Anh

73òng họ pháp luật Common Law còn được gọi là dòng họ pháp luật án lệ

- Trả lời : Đúng Tên gọi dòng họ PL án lệ là để so sánh với PL thành văn của dòng họ civil law. Tuy nhiên ngày nay thì PL thành văn ngay cả ở Anh, Mỹ cũng đã có vai trò ngang với án lệ

74ũng giống như dòng họ pháp luật Civil Law, dòng họ pháp luật Common Law được mở rộng qua hai con đường là thông qua cưỡng bức thuộc địa và tự nguyện học hỏi.

- Trả lời : Sai Common Law chỉ có 1 con đường duy nhất là con đường ép buộc thông qua cưỡng bức thuộc địa. Điều này khác với Civil Law có 2 con đường mở rộng là thông qua cưỡng bức thuộc địa và tự nguyện học hỏi

75 đòng họ pháp luật Common Law, pháp luật thành văn được các cơ quan tư pháp ban hành.

- Trả lời : Đúng. Nếu PL thành văn của các nước châu Âu lục địa được ban hành bởi cơ quan lập pháp thì Common law do cơ quan tư pháp ban hành.

76ên nhân xuất hiện equity là do common law đã bộc lộ nhiều hạn chế ở cả luật nội dung và luật hình thức

- Trả lời : Đúng Luật nội dung: Phán quyết của các thẩm phán Tòa hoàng gia không còn chính xác: lý do vì thẩm phán chỉ dựa vào tuyển tập án lệ để ra phán quyết, nhưng đến thế kỷ 15 các quan hệ xã hội đã thay đổi rất nhiều so với trước đó dẫn đến hạn chế khi xét xử. Luật hình thức: Nguyên đơn chỉ cần chọn sai trát là bị mất quyền khởi kiện: có đến gần 100 trát, người dân thường không thể có kiến thức sâu sắc về PL nên đây là quy định gây rất nhiều bức xúc trong dân chúng

77ế định ủy thác là chế định đặc trưng của Common Law

- Trả lời : Đúng Chế định ủy thác là chế định đặc trưng của common law (chế định đặc trưng của civil law là luật nghĩa vụ). Chế định ủy thác được coi là thành tựu lớn nhất của Tòa đại pháp, của equity.

78áp luật Anh – Mỹ sử dụng duy nhất là án lệ.

- Trả lời : SAI Cũng như các nước thuộc dòng họ Common Law coi trọng án lệ (case law), ở Anh tuy luật thành văn không phải nguồn cơ bản nhưng chúng vẫn được sử dụng như một nguồn luật. Các văn bản pháp luật của Anh bao gồm các văn bản pháp luật do Nghị viện trực tiếp ban hành được gọi là các “Đạo luật công” nhằm bổ sung hoặc thay thế án lệ trên nhiều lĩnh. Thậm chí luật do Nghị viện Anh ban hành còn có hiệu lực cao hơn án lệ do thẩm phán làm ra vì được làm ra nhằm bổ sung hoặc thay