Mạch cầu là gì


TÍNH ĐIỆN TRỞ MẠCH CẦU KHI BIẾT CÁC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ CONMạch cầu tổng quát 

I, mạch cầu cân bằng:

- hi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 = 0.

- Đặc điểm của mạch cầu cân bằng.

+ Ta có thể vẽ lại mạch gồm: [R1 // R3] nt [R2 // R4] hoặc [R1 nt R2] // [R3 nt R4]

+ Về điện trở \[\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\Leftrightarrow \frac{R_{1}}{R_{3}}=\frac{R_{2}}{R_{4}}\]

+ Về dòng điện: I1 = I2; I3 = I4 Hoặc \[\frac{I_{1}}{I_{3}}=\frac{R_{3}}{R_{1}};\frac{I_{2}}{I_{4}}=\frac{R_{4}}{R_{2}}\]

+ Về hiệu điện thế: U1 = U3; U­2 = U4  Hoặc \[\ \frac{U_{1}}{U_{2}}=\frac{R_{1}}{R_{2}};\frac{U_{3}}{U_{4}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\] 

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 6Ω, R5 = 5Ω. UAB=6V. Tính I qua các điện trở?

Giải:

Ta có : \[\ \frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\] \[\ \rightarrow\] Mạch AB là mạch cầu cân bằng \[\ \rightarrow\] I5 = 0. [Bỏ qua R5].

Mạch điện tương đương: [R1 nt R2] // [R3 nt R4]

- Cường độ dòng điện qua các điện trở

I1 = I2 = \[\ \frac{U_{AB}}{R_{1}+R_{2}}=\frac{6}{1+2}=2A\]; I3 = I4 = \[\frac{U_{AB}}{R_{3}+R_{4}}=\frac{6}{3+6}\approx 0,67A\]

Bài 2: Cho mạch điện mắc như hình vẽ bên:

Chứng minh rằng nếu có:

 \[\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\Leftrightarrow \frac{R_{1}}{R_{3}}=\frac{R_{2}}{R_{4}}\]

Thì khi K đóng hay K mở, điện trở tương đương của bộ tụ đều không thay đổi.

Bài 3: Cho 12 điện trở được ghép thành mạch như hình vẽ.

Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch.

Với R1 = R5 = R9 = R4 = 1\[ \Omega\] ,

R3 = R6 = R10 = R12 = 2\[ \Omega\], R2 = 3\[\Omega\] ,

 R8 = 4\[ \Omega\] , R7 = 6\[ \Omega\] , R11 = 2\[ \Omega\] .


Bài 4: Tính điện trở tương đương của mạch:

 

II, Mạch cầu không cân bằng:

- Khi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 khác 0.

 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:

Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 4Ω, R5 = 5Ω.

Xem thêm: Bạn Đang Bị Bệnh Đau Nửa Đầu Sau Là Bệnh Gì ? Đau Đầu Sau Gáy Cảnh Báo Bệnh Gì

Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Lưu ý:

*Cách 1, 2, 3 có sử dụng 2 định luật Kirchhoff như sau:

[có thể tìm được tư liệu về định luật này ở nhiều sách nâng cao. Các công thức này có thể tự chứng minh theo ý hiểu cá nhân, nhưng mình sẽ lấy cái tổng quát nhất là dựa vào định luật Kirchhoff]

+ Nếu dòng điện đi từ M đến N: 

 

Tại nút N ta có: I4 = I5 + I3Tại nút M ta có: I1 = I2 + I5

Tại mắt mạng AMN: U1 + U5 = U3

Tại mắt mạng MNB: U4 + U5 = U2 

U5 = VM - VN

+ Nếu dòng điện đi từ N đến M:

Tại nút M ta có: I1 = I2 - I5

 Tại mắt mạng AMN: U1 - U5 = U3Tại nút N ta có: I4 = I3 - I5

Tại mắt mạng MNB: U4 - U5 = U2

U5 = VN - VM

* Bình thường một số bài toán không cho dấu của 2 cực của nguồn [điều này không ảnh hưởng đến đáp án] ta vẫn phải làm thao tác “giả sử chiều dòng điện như hình vẽ”. Thao tác này vừa để chọn chiều dòng điện qua MN vừa để chọn dấu của 2 cực của nguồn. Các công thức trên mình đều chọn cực dương ở A, cực âm ở B và khi giải bài toán này mình vẫn chọn như thế. [Nếu chọn cực âm ở A, cực dương ở B thì chỉ việc đảo chỗ các công thức ở 2 trường hợp cho nhau]


Giải:

 Cách 1. đặt ẩn là hiệu điện thế

-Phương pháp chung.

+ Giả sử chiều dòng điện từ M đến N.

+ Chọn 2 hiệu điện thế bất kì làm 2 ẩn.

+ Sau đó qui các hiệu điện thế còn lại theo ẩn đã chọn.

+ Giải bài theo ẩn đó.

VD ta chọn 2 ẩn là U1 và U3.

 Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ [hình α]

 Ta có: I1= \[\frac{U_{1}}{R_{1}}\], I3= \[ \frac{U_{3}}{R_{3}}\] ,  

 U1+U5 = U3 \[ \rightarrow\] U5 = U3- U1 \[\rightarrow\] I5 = \[\frac{U_{5}}{R_{5}}=\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\]    I2 = I1-I5 \[ \rightarrow\]I2 = \[ \frac{U_{1}}{R_{1}}-\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\] 

 \[\rightarrow\] U2 = I2.R2 = [\[\frac{U_{1}}{R_{1}}-\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\]].R2

I4 = I3+I5 \[\rightarrow\] I4 = \[\frac{U_{3}}{R_{3}}+\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\] \[\rightarrow\] U4 = I4.R4 = [.\[ \frac{U_{3}}{R_{3}}+\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\]].R4

 Lại có: UC = U1+U2 = U3+ U4 \[\Leftrightarrow\] U1.[1+ \[ \frac{R_{2}}{R_{2}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}\] ]-U3.\[ \frac{R_{2}}{R_{5}}\] = U3.[1\[+\frac{R_{4}}{R_{3}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}\]]-U1.\[ \frac{R_{4}}{R_{5}}\]


\[\Leftrightarrow\] U1[1\[ + \frac{R_{2}}{R_{2}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}\]] = U3.[1\[ + \frac{R_{4}}{R_{3}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}\]]

\[ \Leftrightarrow\] U1 = \[ \frac{ 1+\frac{R_{2}}{R_{2}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}}{1+\frac{R_{4}}{R_{3}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}}\] U3  \[\rightarrow\] UC = U1 + U2 = .... \[\rightarrow\] PHỨC TẠP

*VD ta chọn 2 ẩn là U1 và U2.

 Ta có: I1= \[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\], I2= \[\frac{U_{2}}{R_{2}}\] \[ rightarrow\] I5 = I1 - I2 \[ \rightarrow\] I5 = \[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\] \[ \rightarrow\] U5 = I5.R5 = [\[\frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\]].R5

 Lại có:

U1+ U5 = U3 \[ \rightarrow\] U3 = U1+U5 = U1 + [\[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\]].R5 \[\rightarrow\] I3 = \ \frac{U_{3}}{R_{3}}\] = \[ \frac{1}{3}\] U1+ \[ \frac{5}{3}\]U1- \[\frac{5}{6}\]U2 = 2U1- \[ \frac{5}{6}\]U2

U5+ U4 = U2 \[ \rightarrow\] U4 = U2 -U5 = U2 - [\[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\]].R5 \[\rightarrow\] I4 = \[\frac{U_{4}}{R_{4}}\] = \[ \frac{1}{4}\] U2- \[\frac{5}{4}\]U1+ \[ \frac{5}{8}\]U2 = \[ \frac{7}{8}\] U2- \[ \frac{5}{4}\] U1


 Mà: IC = I1 + I3 = I2 + I4 \[\Leftrightarrow\] U1 + 2U1 - \[ \frac{5}{6}\]U2 = \[\frac{1}{2}\] U2 + \[ \frac{7}{8}\]U2 - \[\frac{5}{4}\] U1

 \[ \Leftrightarrow\] \[\frac{17}{4}\] U1 = \[ \frac{53}{24}\]U2  \[\Leftrightarrow\] U1 = \[\frac{53}{102}\] U2

→UC = U1 + U2 = \[ \frac{155}{102}\] U2 , IC = I1 + I3 = 3U1 - \[ \frac{5}{6}\] U2 = \[ \frac{37}{51}\]U2

→ RTĐ = \[ \frac{U_{c}}{I_{c}}=\frac{155}{74}\Omega\]

NHẬN XÉT: ĐIỀU NÀY CHO THẤY VIỆC ĐẶT ẨN SAO CHO PHÙ HỢP SẼ GIÚP RÚT NGẮN THỜI GIAN LÀM BÀI.

 Cách 2. Đặt ẩn là dòng

Phương pháp chung.

+ Giả sử chiều dòng điện từ M đến N.

+ Chọn 2 dòng bất kì làm ẩn.

+ Sau đó qui các dòng còn lại theo ẩn đã chọn.

+ Giải bài theo ẩn đó.

VD: ta chọn 2 ẩn là I1, I3.

 Ta có: U1 = I1.R1, U3 = I3.R3

 Lại có: U1+U5=U3 → U5 = U3 - U1 = I3.R3 - I1.R1 → I5 \[ \frac{I_{3}.R_{3}-I_{1}.R_{1}}{R_{5}}=\frac{3I_{3}-I_{1}}{5}\]

ð I2 = I1 - I5 = I1 - \[ \frac{3I_{3}-I_{1}}{5}\] = \[ \frac{6}{5}\] I1 - \[ \frac{3}{5}\]I3 → U2 = I2.R2 = \[\frac{12}{5}\] I1 - \[ \frac{6}{5}\]I3


 I4 = I3 + I5 = I3 + \[ \frac{3I_{3}-I_{1}}{5}\] = \[ \frac{8}{5}\] I3 - \[ \frac{1}{5}\]I1 → U4 = I4.R4 = \[ \frac{32}{5}\]I3 - \[\frac{4}{5}\] I1

 Mà: UC = U1 + U2 = U3 + U4 \[ \Leftrightarrow\] I1 + \[ \frac{12}{5}\] I1 - \[\frac{6}{5}\] I3 = 3I3 + \[ \frac{32}{5}\] I3 - \[\frac{4}{5}\] I1 

 \[\Leftrightarrow\] \[ \frac{21}{5}\] I1 = \[\frac{53}{5}\] I3 \[ \Leftrightarrow\] I1 = \[\frac{53}{21}\] I3

\[ \Rightarrow\] IC = I1 + I3 = \[\frac{74}{21}\] I3, UC = U1 + U2 = I1 + \[ \frac{12}{5}\] I1 - \[ \frac{6}{5}\] I3 = \[ \frac{155}{21}\] I3

\[\Rightarrow\] RTĐ \[=\frac{U_{c}}{I_{c}}=\frac{155}{74}\Omega\]


Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Tải về

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay



TÍNH ĐIỆN TRỞ MẠCH CẦU KHI BIẾT CÁC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ CONMạch cầu tổng quát 

I, mạch cầu cân bằng:

- hi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 = 0.

- Đặc điểm của mạch cầu cân bằng.

+ Ta có thể vẽ lại mạch gồm: [R1 // R3] nt [R2 // R4] hoặc [R1 nt R2] // [R3 nt R4]

+ Về điện trở \[\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\Leftrightarrow \frac{R_{1}}{R_{3}}=\frac{R_{2}}{R_{4}}\]

+ Về dòng điện: I1 = I2; I3 = I4 Hoặc \[\frac{I_{1}}{I_{3}}=\frac{R_{3}}{R_{1}};\frac{I_{2}}{I_{4}}=\frac{R_{4}}{R_{2}}\]

+ Về hiệu điện thế: U1 = U3; U­2 = U4  Hoặc \[\ \frac{U_{1}}{U_{2}}=\frac{R_{1}}{R_{2}};\frac{U_{3}}{U_{4}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\] 

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 6Ω, R5 = 5Ω. UAB=6V. Tính I qua các điện trở?

Giải:

Ta có : \[\ \frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\] \[\ \rightarrow\] Mạch AB là mạch cầu cân bằng \[\ \rightarrow\] I5 = 0. [Bỏ qua R5].

Mạch điện tương đương: [R1 nt R2] // [R3 nt R4]

- Cường độ dòng điện qua các điện trở

I1 = I2 = \[\ \frac{U_{AB}}{R_{1}+R_{2}}=\frac{6}{1+2}=2A\]; I3 = I4 = \[\frac{U_{AB}}{R_{3}+R_{4}}=\frac{6}{3+6}\approx 0,67A\]

Bài 2: Cho mạch điện mắc như hình vẽ bên:

Chứng minh rằng nếu có:

 \[\frac{R_{1}}{R_{2}}=\frac{R_{3}}{R_{4}}\Leftrightarrow \frac{R_{1}}{R_{3}}=\frac{R_{2}}{R_{4}}\]

Thì khi K đóng hay K mở, điện trở tương đương của bộ tụ đều không thay đổi.

Bài 3: Cho 12 điện trở được ghép thành mạch như hình vẽ.

Tính điện trở tương đương của cả đoạn mạch.

Với R1 = R5 = R9 = R4 = 1\[ \Omega\] ,

R3 = R6 = R10 = R12 = 2\[ \Omega\], R2 = 3\[\Omega\] ,

 R8 = 4\[ \Omega\] , R7 = 6\[ \Omega\] , R11 = 2\[ \Omega\] .


Bài 4: Tính điện trở tương đương của mạch:

 

II, Mạch cầu không cân bằng:

- Khi đặt một hiệu điện thế UAB khác 0 thì ta nhận thấy I5 khác 0.

 Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ:

Với R1=1Ω, R2=2Ω, R3=3Ω, R4= 4Ω, R5 = 5Ω.

Xem thêm: Tóc Tỉa Layer Là Gì ? Các Kiểu Tóc Layer Nữ Hot Nhất Hiện Nay

Tính điện trở tương đương của mạch điện.

Lưu ý:

*Cách 1, 2, 3 có sử dụng 2 định luật Kirchhoff như sau:

[có thể tìm được tư liệu về định luật này ở nhiều sách nâng cao. Các công thức này có thể tự chứng minh theo ý hiểu cá nhân, nhưng mình sẽ lấy cái tổng quát nhất là dựa vào định luật Kirchhoff]

+ Nếu dòng điện đi từ M đến N: 

 

Tại nút N ta có: I4 = I5 + I3Tại nút M ta có: I1 = I2 + I5

Tại mắt mạng AMN: U1 + U5 = U3

Tại mắt mạng MNB: U4 + U5 = U2 

U5 = VM - VN

+ Nếu dòng điện đi từ N đến M:

Tại nút M ta có: I1 = I2 - I5

 Tại mắt mạng AMN: U1 - U5 = U3Tại nút N ta có: I4 = I3 - I5

Tại mắt mạng MNB: U4 - U5 = U2

U5 = VN - VM

* Bình thường một số bài toán không cho dấu của 2 cực của nguồn [điều này không ảnh hưởng đến đáp án] ta vẫn phải làm thao tác “giả sử chiều dòng điện như hình vẽ”. Thao tác này vừa để chọn chiều dòng điện qua MN vừa để chọn dấu của 2 cực của nguồn. Các công thức trên mình đều chọn cực dương ở A, cực âm ở B và khi giải bài toán này mình vẫn chọn như thế. [Nếu chọn cực âm ở A, cực dương ở B thì chỉ việc đảo chỗ các công thức ở 2 trường hợp cho nhau]


Giải:

 Cách 1. đặt ẩn là hiệu điện thế

-Phương pháp chung.

+ Giả sử chiều dòng điện từ M đến N.

+ Chọn 2 hiệu điện thế bất kì làm 2 ẩn.

+ Sau đó qui các hiệu điện thế còn lại theo ẩn đã chọn.

+ Giải bài theo ẩn đó.

VD ta chọn 2 ẩn là U1 và U3.

 Giả sử chiều dòng điện như hình vẽ [hình α]

 Ta có: I1= \[\frac{U_{1}}{R_{1}}\], I3= \[ \frac{U_{3}}{R_{3}}\] ,  

 U1+U5 = U3 \[ \rightarrow\] U5 = U3- U1 \[\rightarrow\] I5 = \[\frac{U_{5}}{R_{5}}=\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\]    I2 = I1-I5 \[ \rightarrow\]I2 = \[ \frac{U_{1}}{R_{1}}-\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\] 

 \[\rightarrow\] U2 = I2.R2 = [\[\frac{U_{1}}{R_{1}}-\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\]].R2

I4 = I3+I5 \[\rightarrow\] I4 = \[\frac{U_{3}}{R_{3}}+\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\] \[\rightarrow\] U4 = I4.R4 = [.\[ \frac{U_{3}}{R_{3}}+\frac{U_{3}-U_{1}}{R_{5}}\]].R4

 Lại có: UC = U1+U2 = U3+ U4 \[\Leftrightarrow\] U1.[1+ \[ \frac{R_{2}}{R_{2}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}\] ]-U3.\[ \frac{R_{2}}{R_{5}}\] = U3.[1\[+\frac{R_{4}}{R_{3}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}\]]-U1.\[ \frac{R_{4}}{R_{5}}\]


\[\Leftrightarrow\] U1[1\[ + \frac{R_{2}}{R_{2}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}\]] = U3.[1\[ + \frac{R_{4}}{R_{3}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}\]]

\[ \Leftrightarrow\] U1 = \[ \frac{ 1+\frac{R_{2}}{R_{2}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}}{1+\frac{R_{4}}{R_{3}}+\frac{R_{4}}{R_{5}}+\frac{R_{2}}{R_{5}}}\] U3  \[\rightarrow\] UC = U1 + U2 = .... \[\rightarrow\] PHỨC TẠP

*VD ta chọn 2 ẩn là U1 và U2.

 Ta có: I1= \[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\], I2= \[\frac{U_{2}}{R_{2}}\] \[ rightarrow\] I5 = I1 - I2 \[ \rightarrow\] I5 = \[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\] \[ \rightarrow\] U5 = I5.R5 = [\[\frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\]].R5

 Lại có:

U1+ U5 = U3 \[ \rightarrow\] U3 = U1+U5 = U1 + [\[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\]].R5 \[\rightarrow\] I3 = \ \frac{U_{3}}{R_{3}}\] = \[ \frac{1}{3}\] U1+ \[ \frac{5}{3}\]U1- \[\frac{5}{6}\]U2 = 2U1- \[ \frac{5}{6}\]U2

U5+ U4 = U2 \[ \rightarrow\] U4 = U2 -U5 = U2 - [\[ \frac{U_{1}}{R_{1}}\] - \[ \frac{U_{2}}{R_{2}}\]].R5 \[\rightarrow\] I4 = \[\frac{U_{4}}{R_{4}}\] = \[ \frac{1}{4}\] U2- \[\frac{5}{4}\]U1+ \[ \frac{5}{8}\]U2 = \[ \frac{7}{8}\] U2- \[ \frac{5}{4}\] U1


 Mà: IC = I1 + I3 = I2 + I4 \[\Leftrightarrow\] U1 + 2U1 - \[ \frac{5}{6}\]U2 = \[\frac{1}{2}\] U2 + \[ \frac{7}{8}\]U2 - \[\frac{5}{4}\] U1

 \[ \Leftrightarrow\] \[\frac{17}{4}\] U1 = \[ \frac{53}{24}\]U2  \[\Leftrightarrow\] U1 = \[\frac{53}{102}\] U2

→UC = U1 + U2 = \[ \frac{155}{102}\] U2 , IC = I1 + I3 = 3U1 - \[ \frac{5}{6}\] U2 = \[ \frac{37}{51}\]U2

→ RTĐ = \[ \frac{U_{c}}{I_{c}}=\frac{155}{74}\Omega\]

NHẬN XÉT: ĐIỀU NÀY CHO THẤY VIỆC ĐẶT ẨN SAO CHO PHÙ HỢP SẼ GIÚP RÚT NGẮN THỜI GIAN LÀM BÀI.

 Cách 2. Đặt ẩn là dòng

Phương pháp chung.

+ Giả sử chiều dòng điện từ M đến N.

+ Chọn 2 dòng bất kì làm ẩn.

+ Sau đó qui các dòng còn lại theo ẩn đã chọn.

+ Giải bài theo ẩn đó.

VD: ta chọn 2 ẩn là I1, I3.

 Ta có: U1 = I1.R1, U3 = I3.R3

 Lại có: U1+U5=U3 → U5 = U3 - U1 = I3.R3 - I1.R1 → I5 \[ \frac{I_{3}.R_{3}-I_{1}.R_{1}}{R_{5}}=\frac{3I_{3}-I_{1}}{5}\]

ð I2 = I1 - I5 = I1 - \[ \frac{3I_{3}-I_{1}}{5}\] = \[ \frac{6}{5}\] I1 - \[ \frac{3}{5}\]I3 → U2 = I2.R2 = \[\frac{12}{5}\] I1 - \[ \frac{6}{5}\]I3


 I4 = I3 + I5 = I3 + \[ \frac{3I_{3}-I_{1}}{5}\] = \[ \frac{8}{5}\] I3 - \[ \frac{1}{5}\]I1 → U4 = I4.R4 = \[ \frac{32}{5}\]I3 - \[\frac{4}{5}\] I1

 Mà: UC = U1 + U2 = U3 + U4 \[ \Leftrightarrow\] I1 + \[ \frac{12}{5}\] I1 - \[\frac{6}{5}\] I3 = 3I3 + \[ \frac{32}{5}\] I3 - \[\frac{4}{5}\] I1 

 \[\Leftrightarrow\] \[ \frac{21}{5}\] I1 = \[\frac{53}{5}\] I3 \[ \Leftrightarrow\] I1 = \[\frac{53}{21}\] I3

\[ \Rightarrow\] IC = I1 + I3 = \[\frac{74}{21}\] I3, UC = U1 + U2 = I1 + \[ \frac{12}{5}\] I1 - \[ \frac{6}{5}\] I3 = \[ \frac{155}{21}\] I3

\[\Rightarrow\] RTĐ \[=\frac{U_{c}}{I_{c}}=\frac{155}{74}\Omega\]


Sub đăng ký kênh giúp Ad nhé !


Tải về

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay


Video liên quan

Chủ Đề