Năm 1054 nhà lý đổi tên nước là

Lời giải:

Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

Đáp án cần chọn là: B

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Năm 1054 nhà Lý đổi tên thành?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Lịch sử 7 hay và hữu ích do Top lời giảitổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Năm 1054 nhà Lý đổi tên thành?

A. Đại Cồ Việt

B. Đại Việt

C. Đại Ngu

D. Đại Nam

Trả lời:

Đáp án đúng: B. Đại Việt

Năm 1054 nhà Lý đổi tên thành Đại Việt

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích cho mình thông qua bài tìm hiểu về nhà Lý ở dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về nhà Lý

1. Sự thành lập nhà Lý

- Nhà Lý hoặc Lý triều [Hán-Nôm:家李 • 李朝,nhà Lý•Lý triều], còn được gọi là nhà Hậu Lý [Hán-Nôm:家後李 • 後李朝,nhà Hậu Lý•Lí Hậu triều] [để phân biệt vớinhà Tiền LýcủaLý Nam Đế], là mộttriều đạiphong kiến tronglịch sử Việt Nam. Triều đại này bắt đầu khi vuaThái Tổlên ngôi tháng 10 âm lịch năm1009, sau khi giành được quyền lực từ taynhà Tiền Lê, trải qua 9 triều vua và chấm dứt khi vuaLý Chiêu Hoàng, lúc đó mới có 7 tuổi bị épthoái vịđể nhường ngôi cho chồng làTrần Cảnhvào năm1225– tổng cộng là 216 năm.

- Trong thời đại của vương triều này, lần đầu tiên nhà Lý đã giữ vững được chính quyền một cách lâu dài đến hơn hai trăm năm, khác với các vương triều cũ trước đó chỉ tồn tại hơn vài chục năm, ngoài ra nhà Lý còn bảo toàn và mở rộng lãnh thổ của mình. Trong nước, mặc dù các vua đều sùng báiđạo Phật, nhưng ảnh hưởng củaNho giáođã bắt đầu lớn dần, với việc mở các trường đại học đầu tiên làVăn miếu[1070] vàQuốc tử giám[1076], và các khoa thi để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân làquý tộcra giúp nước. Khoa thi đầu tiên được mở vào năm1075. Về thể chếchính trị, đã có sự phân cấp quản lý rõ ràng hơn và sự cai trị đã dựa nhiều vàopháp luậthơn là sự chuyên quyền độc đoán của cá nhân. Sự kiện nhà Lý chọn thànhĐại La làm thủ đô [sau làThăng LongtứcHà Nộingày nay] đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnhkinh tếvà lòng dân hơn là sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước.

2. Dời đô về Đại La

- Gần 1 năm sau khi lên ngôi vua, tháng 7 âm lịch năm1010,Lý Thái Tổtiến hành dời đô từHoa Lư[Ninh Bình] vềĐại La[Hà Nội]. Ông đã ban hànhChiếu dời đôvào mùa xuân năm1010.

- Việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương. TừHoa Lưvề thànhĐại Lacó thể đi theo đường bộ hoặc theo đường thủy. Sử cũ không ghi chép chi tiết nhà Lý dời đô bằng đường nào. Các nhà nghiên cứu đã kết luận: triều nhà Lý dời đô bằng đường thủy, và chỉ có dời đô bằng đường thủy thì mới an toàn và tải được cả bộ máy triều đình đông đảo cùng vật chất bảo đảm đồ sộ đi kèm.

- Các nhà nghiên cứu khẳng địnhLý Thái Tổdời đô cũng cần dùng tới đội thuyền. Đoàn thuyền xuất phát từ bến Ghềnh Tháp [nay là khu vực giữaphủ Vườn Thiênvà nhà biaLý Thái Tổở Khu di tíchCố đô Hoa Lư]. Rồi thuyền vàosông Sào Khê, quacầu Đông,cầu DềnởHoa Lưđể ra bến đòTrường Yênvàosông Hoàng Long. Đi tiếp đếnGián Khẩuthì rẽ vàosông Đáy. Từsông Đáylại rẽ vàosông Châu Giang. ĐếnPhủ Lýđoàn thuyền ngượcsông Hồng, rồi vàosông Tô Lịchtrước cửa thànhĐại La.

- Như vậy hành trình dời đô đi qua sáu con sông khác nhau, trong đó các hành trình trên sông Sào Khê,sông Hoàng Long,sông Châu Gianglà đi xuôi dòng, trênsông Đáy,sông Hồng,sông Tô Lịchlà đi ngược dòng. Sở dĩ nhà Lý đi bằngđường sôngchứ không đi bằng đường biển cũng là bảo đảm an toàn vì thuyền phải tải nặng không chịu nổi sóng dữ ởbiển.

3. Nhà lý sụp đổ

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.

+ Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

+ Thiên tai, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.

+ Đời sống nhân dân khổ cực.

+ Khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp nơi.

+ Các thế lực phong kiến nổi lên tranh giành quyền lực, chống phá triều đình.

- Trước tình hình đó nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn tạo điều kiện cho nhà Trần lên nắm quyền.

- Tháng 12/1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần cảnh, nhà Lý sụp đổ, nhà Trần lên nắm quyền.

4. Các đời vua Lý

- Lý Thái Tổ [ 1010-1028 ]

- Lý Công Uẩn, người làng Cổ Pháp, nay thuộc về huyện Đông Ngạn, phủ Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh [ ở làng Đình Bảng có lăng và đền thờ nhà Lý ]

- Lý Thái Tông [ 1028-1054 ] Thái tử Phật Mã lên ngôi, tức là vua Thái Tông.

- Lý Thánh Tông [ 1054-1072 ] Thái tử Nhật Tôn lên ngôi, tức là vua Thánh Tông. - Lý Nhân Tông [ 1072-1127] Thái tử Càn Đức lên ngôi tức vua Nhân Tông.

- Lý Thần Tông [ 1128-1138 ] Nhân Tông không có con, lập con của hoàng đệ là Sùng Hiền Hầu lên làm thái tử, nay nối ngôi, tức là vua Thần Tông.

- Lý Anh Tông [ 1138-1175 ] Thần Tông mất, triều đình tôn Thái tử là Thiên Tộ lên làm vua, tức là vua Anh Tông.

- Lý Cao Tông [ 1176-1210 ] Khi vua Anh Tông mất, Thái tử Long Cán chưa đầy 3 tuổi lên làm vua, tức là vua Cao Tông.

- Lý Huệ Tông [ 1211-1225 ] Thái tử Sam lên ngôi, tức là vua Huệ Tông.

- Lý Chiêu Hoàng [ 1225 ] Chiêu Thánh công chúa lên ngôi, tức là vua Chiêu Hoàng.

Nhà Lý đến đây là hết, cả thảy làm vua được 216 năm, truyền ngôi được 9 đời.

Ai là người sáng lập nên nhà Lý vào năm 1009?

Năm 1054, nhà Lý đã đổi tên nước là gì?

Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là

Quân đội của nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?

Đơn vị hành chính địa phương lớn nhất dưới thời Lý là

Thế nào là chính sách “ngụ binh ư nông”?

Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là

Lời giải:

Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt. Kể từ đây, nước Đại Việt ta như mở ra một kỷ nguyên mới rực rỡ nhất trong lịch sử Việt Nam.

A. Đại Việt

B. Đại Cồ Việt

C. Đại Ngu

D. Đại Nam

Đáp án đúng B.

Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành Đại Cồ Việt.

Lý giải việc chọn đáp án B là do:

Sau khi Lê Hoàn mất [năm 1005], Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo khiến cho trong triều, ngoài nội ai ai cũng căm giận.

Năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các con còn quá nhỏ. Sau đó các quan lại trong triều tôn tướng Lý Công Uẩn lên ngôi vua.

Thuở nhỏ Lý Công Uẩn được nhận làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn. Sau này, khi lớn lên Lý Công Uẩn làm quan nhà Lê. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.

Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đang giữ chức Điện tiền Chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư.

Nhận được sự tin tưởng cũng như sự giúp đỡ của Thiền sư Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn nhanh chóng lên ngôi vua. Từ đó, nhà Lý được thành lập.

Nhà Lý được thành lập vào tháng 10 Âm lịch năm 1009. Đây là thời điểm Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên. Từ đó mà triều đại Lý ra đời.

Năm 1054, Lý Thánh Tông đã đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt. Kể từ đây, nước Đại Việt ta như mở ra một kỷ nguyên mới rực rỡ nhất trong lịch sử Việt Nam.

Buổi đầu độc lập, nhà Lý đóng đô ở Hoa Lư. Đến tháng 7 âm lịch năm 1010, Lý Thái Tổ tiến hành dời đô từ Hoa Lư [Ninh Bình] về Đại La. Thành Đại La sau này được đổi tên thành Thăng Long [bây giờ là Hà Nội].

Nhà Lý trải qua 09 đời vua.

Lý Thái Tổ [1010 – 1028], tên húy Lý Công Uẩn.

Lý Thái Tông [1028 – 1054], tên húy Lý Phật Mã.

Lý Thánh Tông [1054 – 1072], tên húy Lý Nhật Tôn.

Lý Nhân Tông [1072 -1127], tên húy Lý Càn Đức.

Lý Thần Tông [1127 – 1138], tên húy Lý Dương Hoán.

Lý Anh Tông [1138 – 1175], tên húy Lý Thiên Tộ.

Lý Cao Tông [1175 – 1210], tên húy Lý Long Cán.

Lý Huệ Tông[1210 – 1224], tên húy Lý Hạo Sảm.

Lý Chiêu Hoàng [1224 – 1225], tên húy Lý Thiên Hinh Nữ.

Nhà Lý chấm dứt khi Lý Chiêu Hoàng bị ép thoái vị để nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh vào năm 1225. Lúc đó, bà chỉ mới có 7 tuổi.

Video liên quan

Chủ Đề