Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

1. Nạp hệ điều hành

- Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải đư­ợc nạp vào bộ nhớ trong. Muốn nạp hệ điều hành cần:

  • Có đĩa khởi động - Đĩa chứa các ch­ương trình phục vụ việc nạp hệ điều hành.
  • Thực hiện thao tác bật nguồn hoặc reset máy.

​* Lưu ý:Nếu máy đang hoạt động hoặc bị treo, có thể nạp lại hệ điều hành bằng một trong các thao tác sau:

  • Nhấn nút Reset.
  • Nhấn tổ hợp phím: CTRL +ALT+DEL

- Để nạp hệ điều hành, máy tính tìm chương trình khởi động theo thứ tự trên ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD.Tuy nhiên, trình tự này có thể thay đổi tuỳ theo thiết đặt của máy tính.

- Khi bật nguồn, các ch­ương trình có sẵn trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị nối với máy tính, tìm ch­ương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp chư­ơng trình vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó. Ch­ương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành và nạp vào bộ nhớ trong.

Lý thuyết: Giao tiếp với hệ điều hành trang 68 SGK Tin học 10

1. Nạp hệ điều hành

- Để làm việc với máy tính, hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trong.

- Các bước nạp hệ điều hành:

+ Có đĩa khởi động.

+ Bật nguồn khi máy đang ở trạng thái tắt hoặc nhấn nút Reset nếu máy đang mở.

Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

- Khi bật nguồn, chương trình sẵn có trong ROM sẽ:

+ Kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được nối với máy tính.

+ Tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, nạp vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó.

+ Chương trình khởi động sẽ tìm các môđun cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.

2. Cách làm việc với hệ điều hành

Hệ điều hành và người dùng thường xuyên phải giao tiếp để trao đổi thông tin trong quá trình làm việc. Hệ thống yêu cầu cung cấp thông tin, thông báo cho người dùng biết kết quả thực hiện chương trình hoặc các bước thực hiện/ các lỗi gặp khi thực hiện chương trình, hướng dẫn các thao tác cần hoặc nên thực hiện trong từng trường hợp cụ thể.

Người dùng có thể đưa yêu cầu hoặc thông tin vào hệ thống bằng hai cách sau:

Cách 1: Sử dụng các lệnh (Command);

Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn (Menu), nút lệnh (Button), cửa sổ (Window) chứa hộp thoại (Dialog box)...

Cách 1: Sử dụng các lệnh (Command)

- Ưu điểm là làm cho hệ thống biết chính xác công việc cần làm và do đó lệnh được thực hiện ngay lập tức.

- Nhược điểm là người dùng phải nhớ câu lệnh và phải thao tác khá nhiều trên bàn phím để gõ câu lệnh đó.

Ví dụ, trong hệ điều hành MS - DOS để xem trên thư mục gốc của đĩa A có nội dung gì và đưa ra danh sách tệp và thư mục sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái, ta gõ từ bàn phím câu lệnh:

DIR A:\ /ON_|

Cách 2: Sử dụng các đề xuất do hệ thống đưa ra thường dưới dạng bảng chọn (Menu), nút lệnh (Button), cửa sổ (Window) chứa hộp thoại (Dialog box)...

- Người dùng thường làm việc với cửa sổ ở dạng văn bản (Hình 36) (gồm các nút chọn, hộp nhập văn bản, nút quản lí danh sách cácmục chọn, nút lệnh...) hoặc dưới dạng các biểu tượng (icon) đặc trưng cho công việc hoặc kết hợp biểu tượng với dòng chú thích (Hình 37)

Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

- Người dùng không cần biết quy cách câu lệnh cụ thể (mặc dù luôn có những câu lệnh tương ứng) và cũng không cần biết trước là hệ thống có những khả năng chi tiết cụ thể nào.

Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

- Người dùng có thể dùng bàn phím hoặc chuột để xác định mục hoặc biểu tượng, nhờ đó dễ khai thác hệ thống hơn.

3. Ra khỏi hệ thống

- Có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống đối với một số hệ điều hành hiện nay:

+Tắt máy (Shut Down hoặc Turn Off);

+Tạm ngừng (Standby);

+Ngủ đông (Hibernate).

• Shut Down (Turn Off): Chọn chế độ này, hệ điều hành sẽ dọn dẹp hệ thống và sau đó tắt nguồn (ở các máy có thiết bị tắt nguồn tự động) hoặc đưa ra thông báo cho người dùng biết khi nào có thể tắt nguồn.

Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

Chế độ này là cách tắt máy tính an toàn, mọi thay đổi trong thiết đặt Windows được lưu vào đĩa cứng trước khi nguồn được tắt (Hình 7).

• Stand by: Chọn chế độ này để máy tạm nghỉ, tiêu thụ ít năng lượng nhất nhưng đủ để hoạt động trở lại ngay lập tức. Khi ở chế độ này, nếu xảy ra mất điện (nguồn bị tắt) các thông tin trong RAM sẽ bị mất. Vì vậy, trước khi tắt máy bằng Stand by, cần phải lưu công việc đang được thực hiện.

• Hibernate: Chọn chế độ này để tắt máy sau khi lưu toàn bộ trạng thái đang làm việc hiện thời vào đĩa cứng. Khi khởi động lại, máy tính nhanh chóng thiêt lập lại toàn bộ trạng thái đang làm việc trước đó như các chương trình đang thực hiện và tài liệu còn mở...

- Để an toàn cho hệ thống ta nên tắt máy tính bằng cách:

Chọn nút Start góc trái bên dưới màn hình nền của Windows và chọn Shut Down (Turn Off);

Chọn mục Shut Down (Turn Off) trên bảng chọn.

Loigiaihay.com

  • Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

    Câu 1 trang 71 SGK Tin học 10

    Tệp là gì?

  • Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

    Câu 2 trang 71 SGK Tin học 10

    Vì sao có thể nói "Cấu trúc thư mục có dạng cây"?

  • Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

    Câu 3 trang 71 SGK Tin học 10

    Em hãy cho biết quy tắc đặt tên tệp trong Windows. Nêu ba tên tệp đúng và ba tên tệp sai trong Windows.

  • Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

    Câu 4 trang 71 SGK Tin học 10

    Có thể lưu hai tệp với các tên Bao_cao.txt và BAO_CAO.TXT trong cùng một thư mục được hay không? Giải thích.

  • Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

    Câu 5 trang 71 SGK Tin học 10

    Hãy nêu các đặc trưng của hệ thống quản lí tệp.

  • Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

    Thực hành 7: Định dạng đoạn văn bản trang 112 SGK Tin học 10

    Hãy áp dụng những thuộc tính định dạng đã biết để trình bày lại đơn xin học dựa trên mẫu sau đây:

  • Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

    Bài tập và thực hành 6: Làm quen với Word trang 106 SGK Tin học 10

    Tập di chuyển, xoá, sao chép phần văn bản, dùng cả ba cách: lệnh chọn, nút lệnh trên thanh công cụ và tổ hợp phím tắt.

Hệ điều hành là gì? Các loại hệ điều hành trên máy tính, điện thoại

Nguyễn Hoài Quốc Trung 06/09/2021 15 bình luận

Hệ điều hành Windows là gì?

Microsoft Windows (hoặc đơn giản là Windows) là tên của một họ hệ điều hành dựa trên giao diện người dùng đồ hoạ được phát triển và được phân phối bởi Microsoft. Nó bao gồm một vài các dòng hệ điều hành, mỗi trong số đó phục vụ một phần nhất định của ngành công nghiệp máy tính.

Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó

Vì sao Microsoft đặt tên hệ điều hành của mình là Microsoft Windows?

Phiên bản đầu tiên của hệ điều hành Windows được Microsoft ra mắt vào năm 1985. Trải qua nhiều phiên bản với nhiều sự thay đổi, đến nay, hệ điều hành Windows đã rất thành công trong việc chiếm lĩnh thị trường.

Microsoft chọn tên Windows để đặt tên cho hệ điều hành máy tính huyền thoại của mình vì những nội dung của hệ điều hành hiển thị trên màn hình trong những cửa sổ (window) khác nhau.

Hệ điều hành có giao diện đồ hoạ đầu tiên của hãng này ra mắt năm 1985 với tên gọi Windows 1.0 – tên mã nội bộ là Interface Manager. Tên gọi Windows được lựa chọn bởi hệ điều hành của Microsoft xoay quanh những khung nội dung hình chữ nhật hiển thị trên màn hình.

Giao diện hệ điều hành Windows

Giao diện của những hệ điều hành ban đầu cực kì đơn giản, tương tác với người dùng chủ yếu qua các dòng lệnh đơn thuần. Những phiên bản gần đây đã có sự cải thiện rõ nét: giao diện tương tác người dùng đồ họa đã bắt đầu phát triển.

Được chính thức “trình làng” vào ngày 28/07/2015, Windows 10 – phiên bản mới nhất hiện nay – dự kiến sẽ là phiên bản Windows cuối cùng trước khi Microsoft thay đổi cách thức phát triển các nền tảng trong tương lai, tập trung nhiều hơn vào các bản cập nhật và cải tiến trên hệ điều hành hiện tại thay vì tung ra một phiên bản Windows hoàn toàn mới.

Nêu các cách làm việc với hệ điều hành phần tích Ưu Nhược điểm của các cách đó