Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em vì sao em cho là vậy

1. Kỹ thuật cải tạo đất phèn

Kỹ thuật cải tạo đất phènlà một trong những vấn đề được bà con nông dân quan tâm hàng đầu. Hiện nay, đất nhiễm phèn phần lớn tập trung ở khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tình trạng nghiêm trọng này ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của sản lượng nông nghiệp

Cày sâu và phơi ải

Một trong số các kỹ thuật cải tạo đất phèn đầu tiên cần được kể đến đó là cày sâu, phơi ải. Vậy cụ thể thì kỹ thuật này như thế nào? Ở đây, cày sâu chính là cách để bà con làm cho bề mặt đất bị chua lộ ra ngoài một cách nhiều nhất có thể. Và sau đó thì ta tiếp tục đưa một lượng nước mưa hay nước tưới tiêu vào. Công đoạn này sẽ giúp rửa sạch đi lớp đất chua đó nhé.

Ngoài ra, công tác phơi ải hiểu đơn giản là sử dụng nguồn năng lượng mặt trời nhằm kiểm soát tối đa các tác nhân gây bệnh hại trong đất trồng. Chủ yếu là phủ các lớp bóng trong suốt lên bền trên bề mặt của đất. Điều này nhằm giữ cho nguồn năng lượng từ mặt trời có thể tiêu diệt hoàn toàn các mầm bệnh.

Thủy lợi

Kỹ thuật cải tạo đất phèn tiếp đến đó là biện pháp thủy lợi. Từ xưa đến nay, công tác thủy lợi luôn gắn liền và có mối quan hệ gắn bó với sự phát triển nông nghiệp. Ngày nay, tình trạng nước biển lấn vào đất liền khiến cho đất trồng bị ngập mặn, bị nhiễm phèn ngày một nghiêm trọng. Vậy muốn giảm bớt tình trạng này, bà con cần làm gì? Đơn giản mà hiệu quả nhất đó chính là tạo các đê ngăn nước biển bị tràn. Đồng thời cần xây dựng các hệ thống mương máng nhằm tạo điệu kiện thuận lợi cho rửa mặn, xổ phèn và gia tăng độ pH cho đất trồng.

Bón vôi

Trên thực tế thì kỹ thuật cải tạo đất phèn bằng vôi được rất nhiều nhà vườn áp dụng và đạt hiệu quả cao. Việc bón vôi chính là cung cấp, bổ sung một lượng canxi vừa đủ cho cây trồng. Ngoài ra nó còn giúp khử chua mạnh mẽ, giảm bớt tính độc hại của lượng ion Fe3+, Al tự do. Đồng thời đẩy lùi hàm lượng ion Na+ ra khỏi bề mặt của đất trồng.

Sau khi đã bón vôi xong, bà con lưu ý cần phải tiến hành tháo nước vào ruộng ngay lập tức. Bước này có ý nghĩa quan trọng nhằm rửa mặt và bổ sung một lượng chất hữu cơ thiết yếu, màu mỡ cho đất trồng đó nhé.

Bón phân

Chắc chắn rồi. Nhắc đến kỹ thuật cải tạo đất phèn thì không thể thiếu việc bón phân. Phân bón luôn là người bạn thân thiết của nhà nông. Tuy nhiên, ta cần chọn đúng phân bón để đảm bảo độ an toàn cũng như chất lượng tuyệt vời nhất có thể.

Thực tế thì đất phèn không có khả năng tự cải tạo được. Chính vì thế mà chúng cực kỳ gây hại cho cây trồng. Vì vậy bà con nông dân phải ưu tiên sử dụng phân bón để cải tạo đất trồng là vì thế.

Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.

Xem lời giải

Answers [ ]

  1. Biện pháp cải tạo đất: [sau dấu : là mục đích nha]

    – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ: Tăng bề dày của lớp đất canh tác

    – Làm ruộng bậc thang:Hạn chế dòng nước chảy; Hạn chế xói mòn rửa trôi.

    – Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh: Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi

    – Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên: Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt

    – Bón vôi: Khử chua

    – Địa phương em thường sử dụng những biện pháp trên

    HỌC TỐT

    CHO MÌNH CTLHN NHA

  2. BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT

    1. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ
    2. Làm ruộng bậc thang.
    3. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
    4. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
    5. Bón vôi. ở địa phương em đã sử dụng những biện pháp

      – Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ

      – Làm ruộng bậc thang

      – Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

      – Cày sâu bừa sục giữ nước liên tục thay nước thường xuyên

      – Bón vôi

Video liên quan

Chủ Đề