Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tan x pi (4 1)

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tanx = – 1...

Câu hỏi: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tanx = – 1 là

A. \(\frac{\pi }{4}\)

B. \(\frac{{7\pi }}{4}\)

C. \(\frac{{3\pi }}{4}\)

D. \(-\frac{\pi }{4}\)

Đáp án

C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lê Khiết

Lớp 11 Toán học Lớp 11 - Toán học

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\tan \,x...

Câu hỏi: Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\tan \,x = \tan \dfrac{{6\pi }}{5}\) là:

A \(x = 6\pi \).

B \(x = \dfrac{6}{5}\).

C \(x = \dfrac{\pi }{5}\).

D \(x = \dfrac{{6\pi }}{5}\).

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Phương pháp giải:

\(\tan x = \tan \alpha \Leftrightarrow x = \alpha + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)

Giải chi tiết:

Ta có: \(\tan \,x = \tan \dfrac{{6\pi }}{5} \Leftrightarrow x = \dfrac{{6\pi }}{5} + k\pi ,k \in Z\)

\(x > 0 \Rightarrow \dfrac{{6\pi }}{5} + k\pi > 0 \Leftrightarrow k\pi > - \dfrac{{6\pi }}{5} \Leftrightarrow k > - \dfrac{6}{5}\)

\( \Rightarrow \)Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình đã cho tương ứng với \(k = - 1 \Rightarrow x = \dfrac{{6\pi }}{5} + \left( { - 1} \right)\pi = \dfrac{\pi }{5}\).

Chọn: C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK1 môn Toán lớp 11 Sở GD và ĐT Bắc Giang - Năm 2017 - 2018 (có lời giải chi tiết)

Lớp 11 Toán học Lớp 11 - Toán học

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình (tan x =  - 1) là:


A.

B.

C.

D.

Phương pháp giải:

- Áp dụng BĐT Cô-si chứng minh \(VP \ge 2\), chứng minh \( - 2 \le VT \le 2\).


- Tìm điều kiện để dấu “=” xảy ra, giải phương trình lượng giác cơ bản.

Giải chi tiết:

ĐKXĐ: \(\left\{ \begin{array}{l}\sin x \ne 0\\\cos x \ne 0\end{array} \right. \Rightarrow x \ne \dfrac{{k\pi }}{2}\).

Khi đó ta có \({\tan ^{2018}}x > 0,\,\,{\cot ^{2018}}x > 0\).

Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương \({\tan ^{2018}}x\) và \({\cot ^{2018}}x\) ta có:

\({\tan ^{2018}}x + {\cot ^{2018}}x \ge 2\sqrt {{{\tan }^{2018}}x.{{\cot }^{2018}}x}  = 2\) (vì \(\tan x.\cot x = 1\)).

Ta lại có:

\(\begin{array}{l}\,\,\,\, - 1 \le \sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 1\\ \Leftrightarrow  - 1 \le {\sin ^{2017}}\left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 1\\ \Leftrightarrow  - 2 \le 2{\sin ^{2017}}\left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) \le 2\end{array}\)

\(VT \ge 2,\,\,VP \le 2\), do đó dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

\(\left\{ \begin{array}{l}\tan x = \cot x\\\sin \left( {x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{\tan ^2}x = 1\\x + \dfrac{\pi }{4} = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\tan x = 1\\x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{4} + k\pi \\x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{4} + k2\pi \).

Xét \(x > 0 \Leftrightarrow \dfrac{\pi }{4} + k2\pi  > 0 \Leftrightarrow k >  - \dfrac{1}{8},\,\,k \in \mathbb{Z}\) \( \Rightarrow \) Số nguyên \(k\) nhỏ nhất thỏa mãn là \(k = 0\).

Suy ra, nghiệm dương nhỏ nhất là \(x = \dfrac{\pi }{4}\) \( \Rightarrow \dfrac{{a\pi }}{b} = \dfrac{\pi }{4} \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 4\end{array} \right.\).

Vậy \(S = a.b = 1.4 = 4\).

Chọn A.

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình \(\tan x =  - 1\) là:


A.

B.

C.

D.

Đáp án:6C

8A

Giải thích các bước giải:6/

$\begin{array}{l}\tan x = \tan \frac{{6\pi }}{5} <  =  > x = \frac{{6\pi }}{5} + k\pi  > 0 =  > k\pi  > \frac{{ - 6\pi }}{5} =  > k > \frac{{ - 6}}{5}\\Để x là nghiệm dương nhỏ nhất thì k là số nguyên nhỏ nhất\\ =  > k =  - 1 =  > x = \frac{{6\pi }}{5} - \pi  = \frac{\pi }{5}

\end{array}$

b/ Để pt có nghiệm thì 

$\begin{array}{l}\sqrt {{m^2} + {3^2}}  \ge 5\\ <  =  > {m^2} + 9 \ge 25\\ <  =  > {m^2} \ge 16 <  =  > |m| \ge 4

\end{array}$