Nhận định và đánh giá thời kì trịnh nguyễn năm 2024

Với mục đích chính trị – kinh tế, khi tiến hành quá trình mở mang lãnh thổ và tăng cường sức mạnh của mình, Việt Nam đã không thể tiến lên phía Bắc vì có Trung Quốc mạnh hơn mình. Vô hình trung, Việt Nam không còn cách nào khác là phải chống lại quá trình mở mang lãnh thổ về phía Nam của Trung Quốc và kết quả là Việt Nam đã phải trải qua một quá trình lịch sử đấu tranh lâu dài.

Nhận định và đánh giá thời kì trịnh nguyễn năm 2024

Mặt khác, Việt Nam cũng đã mấy lần thử tiến về phía Tây là nước Lào với mục đích và nguyên nhân như đã nêu trên nhưng giữa hai nước có dãy núi dài hiểm trở nên không được như mong muốn. Kết quả là Việt Nam và Lào tiếp tục duy trì mối quan hệ hữu nghị truyền thống bất chấp quy luật lịch sử “giữa các nước láng giềng không có quan hệ tốt”.

Dù thế, trong lịch sử, quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Lào không hẳn đều tốt đẹp. Dưới triều đại Hậu Lê hay triều đại nhà Nguyễn, Việt Nam đã hợp nhất một phần lãnh thổ ở phía Đông Bắc Lào với vùng biên giới của mình. Tuy nhiên, mức độ và số lần căng thẳng về chính trị không nhiều và sâu sắc, đất chiếm lĩnh thì chưa được khai thác, dân số của Lào ít nên sau khi chiếm lĩnh được cũng không đủ lực lượng lao động tại chỗ để khai thác. Hơn nữa, có nhiều lý do nên không thu hút được dân nước mình khai thác vùng đất đó nên việc tiến sang Lào của Việt Nam không dễ dàng. Tương tự, triều Nguyễn đã lấy đất của Lào và nhập vào lãnh thổ của mình 6 trấn là Trấn Man, Trấn Biên, Trấn Ninh, Trấn Tĩnh, Trấn Định, Lạc Biên và rồi trả lại cho Lào khi Pháp tiến vào (2).

Vì khó tiến lên phía Tây Bắc nên Việt Nam tiến về phía Nam là một kết quả tất yếu. Ở đây, so với các nước ở phía Nam, Việt Nam chiếm ưu thế về sức mạnh, so với phía Tây Bắc thì không tồn tại trở ngại nào, sau khi chiếm lĩnh có thể khai thác mở rộng bằng lực lượng lao động phong phú tại chỗ. Không những thế, về mặt địa lý, phía Nam nối liền với đường biển rất thuận tiện nên dễ tiến hơn đường bộ. Việc chinh phục được Champa hiếu chiến là đỉnh cao của vị thế và sự phát triển của Việt Nam.

Cũng như lịch sử trường kỳ của Việt Nam, việc mở rộng lãnh thổ mất thời gian dài. Trong thời gian đó, việc mở rộng lãnh thổ bắt đầu từ triều nhà Lý. Bài nghiên cứu này xem xét việc mở rộng lãnh thổ về phía Nam của triều đại hậu Lê, thời kỳ mà công cuộc mở mang lãnh thổ được tiến hành sâu rộng và mạnh mẽ nhất trong lịch sử Việt Nam.

Nhà Lý là triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử Việt Nam, ngoại trừ 100 năm hưng thịnh, còn lại đều là thời kỳ bất ổn. Việc mở rộng lãnh thổ dưới triều đại Lý được hoàn thành trong 260 năm, thời kỳ bất ổn định bởi Trịnh – Nguyễn phân tranh, tức là thời kỳ đối lập và phân chia Nam Bắc.

Tài liệu tham khảo của bài nghiên cứu này là Đất nước Việt Nam qua các đời của Đào Duy Anh, Việt Nam quốc hiệu và cương vực qua các thời đại của Nguyễn Đình Đầu, Khảo sát chế độ đất đai và mở rộng lãnh thổ phía Nam Việt Nam và Quốc hiệu và lãnh thổ của Việt Nam của Song Jung Nam (3).

Khác với các bài nghiên cứu trước, bài nghiên cứu này mang tính phức hợp và xem xét đến các vấn đề lịch sử trong giới hạn một thời đại và một chủ đề, đồng thời có mục đích phân tích tính chất thời đại trong việc mở rộng lãnh thổ – vấn đề chưa được đề cập trong các bài nghiên cứu trước. Để thực hiện mục đích này, bài viết phân chia thời kỳ trước và sau khi chúa Trịnh và chúa Nguyễn – 2 nhà quyền lực dưới 1 triều đại trong 1 quốc gia – phân tranh quyền lực và xem xét bối cảnh, quá trình triển khai, tính chất của việc mở rộng lãnh thổ trong từng thời kỳ. Ở thời kỳ trước khi Trịnh Nguyễn phân tranh, trong mối liên hệ với thời kỳ sau, chúng tôi xem xét đến thời điểm việc mở rộng lãnh thổ được triển khai; Thời kỳ sau Trịnh Nguyễn phân tranh, bài viết sẽ xem xét đến khi Pháp tiến vào ngăn chặn việc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam.

II. THỜI KỲ TRƯỚC KHI PHÂN CHIA NAM BẮC

Ngay sau thời kỳ Bắc thuộc tức là sau thời kỳ thuộc địa của Trung Quốc thì ranh giới phía Nam của Việt Nam là Hà Tĩnh. Lợi dụng lúc nước Đường khó giữ được An Nam bởi tình hình hỗn loạn nghiêm trọng cuối thời Đường như sự xâm chiếm Java, Chiêm Thành, Nam Triều, Campuchia và sự nổi dậy của An Nam… cũng là lúc mà Chiêm Thành đang ở trong thời kỳ hưng thịnh mở rộng lãnh thổ từ Ai Vân (còn gọi là Hải Vân) đến Hoành Sơn, nay được phỏng đoán là đã quyết định Indrapura của huyện Thăng Bình tỉnh Quảng Nam làm thủ đô (4).

Ông Nguyễn Hiền Đức là Nhà Nghiên cứu Sử Phật Giáo đã từng cộng tác với Báo Giáo Ngộ và viết những bài sưu khảo có giá trị. Hôm nay, ông đã hoàn thành được tác phẩm “Lịch Sử Phật Giáo Đàng Ngoài: 1593-1802” và gởi tặng tôi, xin ý kiến. Tôi nhận thấy đây là một công trình sưu tập công phu, có giá trị. Tôi hoan hỷ giới thiệu đến tất cả mọi người muốn tìm hiểu lịch sử Phật giáo để hiểu biết thêm về những điều cần biết trên bước đường thăng hoa tri thức. Mùa An Cư, Phật lịch 2543-1999 HÒA THƯỢNG THÍCH TRÍ QUẢNG TRƯỞNG BAN HOẰNG PHÁP TRUNG ƯƠNG GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Bộ sách “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” bắt đầu được biên soạn từ năm 1979, sau nhiều năm nghiên cứu tài liệu, đi đến các chùa cổ, các di tích lịch sử trong khắp cả nước, bản thảo bộ sách hoàn thành bước đầu vào năm 1992, gồm bảy quyển với hơn 5.000 trang:

1. Lịch sử Phật giáo Việt Nam (từ thời Du nhập đến đời Lý). 2. Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời Nhà Trần (1225- 1400). 3. Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời Nhà Hồ - Lê - Mạc (1400-1592). 4. Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài (1593-1802). 5. Lịch sử Phật giáo Đàng Trong (1558-1802). 6. Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời Nhà Nguyễn (1802-1945). 7. Lịch sử Phật giáo Việt Nam: thời Hiện đại (1945- 1992).

Năm 1993, bắt đầu xin phép xuất bản quyển “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong”. Sau nhiều trở ngại, khó khăn, đến đầu năm 1995, sách mới được xuất bản nhờ sự giúp đỡ của Ban Bí thư Trung ương Đảng, Ban Tôn giáo Chính phủ và Cục Xuất bản.

Đến nay (năm 1999), bộ Lịch Sử Phật giáo Việt Nam lại được in tiếp, với quyển “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài “ (1593 - 1802). - 7 - Nhân đây, chúng tôi trân trọng chân thành tri ân sự giúp đỡ của Nhà Xuất bản Tôn giáo, Cục Xuất bản, Nhà Xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, chúng tôi cũng không quên ơn các bậc tiền bối về Lịch sử Phật giáo Việt Nam: Ông Trần Văn Giáp, Thượng tọa Mật Thể, Tiến sĩ Lê Mạnh Thát, …

Chúng tôi chân thành cảm tạ sự giúp đỡ nhiệt tình của Đại đức Nhật Từ, Đại đức Thông Thiền, Đại đức Chơn Quang, học giả Lý Việt Dũng, cùng các vị trụ trì các chùa khắp trong nước mà chúng tôi đã đến nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng hết sức mình với sự cẩn trọng tối đa trong việc nghiên cứu và biên soạn, nhưng quyễn sách này khó có thể tránh được những thiếu sót hoặc lầm lẫn do hạn chế nhiều mặt của tác giả, cũng như vì tài liệu về lịch sử Phật giáo Việt Nam vốn đã ít, lại chưa được sưu tập đầy đủ. Vì vậy, kính mong các bậc tiền bối, các thiện tri thức và các học giả niệm thứ , giúp thêm tài liệu, ý kiến để biên soạn lại hoàn hảo hơn trong kỳ tái bản. Hy vọng qua quyển “Lịch sử Phật giáo Đàng Ngoài “ này, cũng như quyển “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong “ trước đây, độc giả có được những nhận định mới tốt đẹp hơn và thấy được những tinh hoa của Phật giáo Việt Nam, để cùng góp sức khôi phục lại giá trị chân thực, sự phong phú và sự thâm sâu của Phật giáo Việt Nam vốn đã bị mai một và mờ nhạt trong thế kỷ qua. Đồng thời, cũng hy vọng là trong thế kỷ XXI, Phật giáo Việt Nam được phục hưng và phát triển rực rỡ như thời Lý - Trần, góp phần trong việc giáo hóa chúng sinh đem lại hòa bình, thanh tịnh và an lạc cho đất nước, cho thế giới và cõi Ta bà giả tạm này.

Mùa Phật Đản năm Kỷ Mão (1999) NGUYỄN HIỀN ĐỨC

LỜI DẪN NHẬP

Trước đây, một số sách cho rằng Phật giáo du nhập vào Việt Nam vào đầu kỷ nguyên Dương lịch nhưng qua sự tích “Chử Đồng Tử và công chúa Tiên Dung”, chúng ta thấy rằng có thể Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam ngay từ thời Hùng Vương. Sau đó Phật giáo bắt đầu phát triển vào thế kỷ đầu kỷ nguyên Dương lịch với sự tích “Công chúa Bát Nàn” đi tu ở chùa Tiên La vào thời Trưng Vương (năm 40-43), truyện “Man Nương” với Tăng sĩ Khâu Đà La ở chùa Dâu (chùa Pháp Vân) vào thời Sĩ Nhiếp cai trị Giao Châu (năm 187-226). Tiếp theo đó, Phật giáo Việt Nam phát triển hưng thịnh từ cuối thế kỷ II, III với sự xuất hiện Trung tâm Phật giáo Liên Lâu (Luy Lâu).

Trung tâm Phật giáo Liên Lâu ở Việt Nam phát triển cùng thời với Trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Trung tâm Phật giáo Bành Thành của Trung Quốc, nhiều tăng sĩ ngoại quốc, đa số là các tăng sĩ của các nước Thiên Trúc (Ấn Độ) dừng chân ở Giao Châu hoằng hóa một thời gian trước khi qua Trung Quốc. Ngoài ra, vào cuối thời Đông Hán (25-220), chiến tranh, loạn lạc xảy ra khắp nước Trung Hoa, nhất là vùng kinh đô Lạc Dương, khiến cho một số nhà trí thức và tăng sĩ ở đó, gồm cả người Trung Hoa và người ngoại quốc (Ấn Độ, Nhục Chi, Khương Cư…) đã phải chạy tản cư sang tị nạn ở Giao Châu. Vì vậy Trung tâm Phật giáo Liên Lâu phát triển và hưng thịnh với nhiều nhà Phật học và tăng sĩ nổi tiếng như: Mâu Bác, Ma Ha Kỳ Vực, Chi Cương Lương Lâu, Khương Tăng Hội, Hàn Lâm, Bì Nghiệp, Trần Tuệ, Đạo Thanh, Đạo Cao, Pháp Minh… có thể Khương Tăng Hội đã thành lập phái thiền Liên Hoa ở Liên Lâu thời đó . Vào thế kỷ V, trước khi Sơ Tổ Thiền tông Trung Hoa là Bồ Đề Đạt Ma đến Trung - 9 - Quốc (năm 520), ở Giao Châu đã có nhiều tăng sĩ hoằng hóa nổi tiếng như Đàm Hoằng, Huệ Thắng, Thích Đạo Thiền… Sau khi Thiền tông phát triển ở Trung Hoa, đệ tử của Tổ Tăng Xán (Tổ thứ ba) là Tỳ Ni Đa Lưu Chi đã sang Việt Nam khai sáng phái thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi và tiếp theo đó, Thiền sư Vô Ngôn Thông cũng từ Trung Quốc sang Việt Nam hoằng hóa, thành lập phái thiền Vô Ngôn Thông. Các phái thiền ở Việt Nam thời đó: Phái Liên Hoa, phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, phái Vô Ngôn Thông phát triển mạnh với các Thiền sư Nam Dương (Thần Hội), Định Không, Thông Thiện, La Quí, Vô Ngại, Pháp Thuận, Cảm Thành, Thiện Hội, Vân Phong, Chân Lưu (Quốc sư Khuông Việt)… Vua Lý Thái Tổ khai sáng triều đại nhà Lý, đã được tu học ở các chùa từ nhỏ và lên ngôi với sự giúp đỡ của Thiền sư Vạn Hạnh, Đa Bảo … nên các vua nhà Lý đều sùng mộ đạo Phật và hết lòng hộ trì Phật pháp. Vào thời nhà Lý (1010-1225), ngoài các phái thiền trên, Thiền sư Thảo Đường (thuộc phái Vân Môn của Trung Quốc) thành lập thêm phái thiền Thảo Đường. Các phái thiền Liên Hoa, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường phát triển rực rỡ vào thời đại nhà Lý và đầu thời đại nhà Trần.

Vào đầu thế kỷ thứ XIII, truyền thống phái thiền ở núi Yên Tử đã manh nha với Thiền sư Hiện Quang, Quốc sư Phù Vân, Thiền sư Tiêu Dao, vua Trần Thái Tông, Thượng sĩ Tuệ Trung… Sau khi xuất gia (năm 1299), với pháp hiệu là Hương Vân Đại Đầu Đà, hay Trúc Lâm Đầu Đà, Thượng hoàng Trần Nhân Tông đã kết hợp các phái thiền Liên Hoa, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường và sơn môn Yên Tử để thành lập nên phái thiền Trúc Lâm, đặc trưng của Thiền tông Đại Việt.

Phái thiền Trúc Lâm phát triển mạnh với quan niệm “tu nhập thế”, vừa tu vừa hòa nhập trong cuộc đời để phổ độ chúng sinh; theo truyền thống của Lục Tổ Huệ Năng, tu thiền trong “tứ oai nghi”, vừa hoạt động trong cuộc sống xã hội, vừa tu thiền, vừa hoằng truyền Phật pháp. Phái thiền - 10 - Trúc Lâm phát triển khắp nước, các buổi thuyết pháp được tổ chức ở nhiều chùa. Trúc Lâm Đầu Đà vân du khắp nước, vừa bài trừ mê tín dị đoan, vừa phổ truyền Phật pháp, giảng dạy về Thiền học. Theo ý chỉ của Điều Ngự Giác Hoàng, Tôn giả Pháp Loa đã đứng ra tổ chức khắc bản in bộ Đại Tạng kinh với hơn 5.000 quyển, trong đó gồm luôn cả một số sách của các Thiền sư Việt Nam. Phái thiền Trúc Lâm nổi tiếng vào thời ba vị Tổ đầu tiên: Trúc Lâm, Pháp Loa, Huyền Quang và các Thiền sư Thạch Lâu, Thạch Đầu, Đạo Tiềm, Ngu Ông, Vô Sở, Liễu Minh, Huyền Sách, Thiên Nhiên, Tông Cảnh, Phả Trắc, Hương Tràng, Pháp Đăng, Pháp Không … Bảo Phác, Bảo Sát và các vua Trần Thái Tông, Thánh Tông, Minh Tông cùng các cư sĩ Vô Sơn Ông, Nguyên Ức, Nguyễn Sưởng …

Sau khi nhà Minh đô hộ Việt Nam (1407-1427) và nhà Hậu Lê lên ngôi (1428-1527) Phật giáo bị suy hoại, phái thiền Trúc Lâm bị mất dấu, không còn thấy truyền thừa. Vào thời nhà Mạc (1527-1592) Phật giáo mới được phục hưng chút ít vì còn chịu ảnh hưởng đến chiến tranh. Đến thế kỷ XVII, Thiền sư Minh Châu-Hương Hải mới xuất hiện với danh nghĩa của phái thiền Trúc Lâm và đã ra sức phục hưng phái thiền này. Ngoài ra, Hòa thượng Chuyết Công cùng đệ tử là Thiền sư Minh Hành-Tại Tại của phái thiền Lâm Tế của Trung Hoa sang Đàng Ngoài hoằng hóa đã tiếp thu thêm tinh hoa của phái thiền Trúc Lâm, và hai phái thiền Trúc Lâm-Lâm Tế ở Đàng Ngoài gần như sát nhập vào nhau. Đến thời Thiền sư Chân Nguyên và các Thiền sư Chân Hiền, Chân Như, Chân Hỉ, Chân Tuệ, Chân An … ở Đàng Ngoài, hai phái thiền này trở thành như thuộc truyền thống Trúc Lâm-Yên Tử và tiếp tục truyền thừa hưng thịnh cho đến thời nhà Nguyễn.

TÓC TIÊN NĂM 2000 NGUYỄN HIỀN ĐỨC

MỤC LỤC

-Tổng Quan Phật Giáo Đàng Ngoài (1593-1802) - Chương I: Truyền Thống Trúc Lâm - Yên Tử - Chương II: Hòa Thượng Chuyết Công Với Phái Thiền Lâm Tế Ở Đàng Ngoài. - Chương III : Tổ Sư Hương Hải Với Phái Thiền Trúc Lâm Ở Đàng Ngoài. - Chương IV : Thiền Sư Chân Nguyên Với Sự Song Hành Của Hai Phái Thiền Trúc Lâm-lâm Tế. - Chương V: Phái Thiền Tào Động Ở Đàng Ngoài. - Chương VI: Thiền Sư Lân Giác Với Phái Liên Tông. - Chương VII : Các Tỳ Kheo Ni Ở Đàng Ngoài. - Chương VIII:Các Chúa Trịnh Và Vua Lê Với Phật Giáo Đàng Ngoài. - Chương IX: Các Công Trình Trùng Tu Chùa Cổ Ở Đàng Ngoài. - Chương X: Phật Giáo Đàng Ngoài Thời Tây Sơn. - Chương XI: Thiền Sư Hải Lượng Với Thiền Viện Trúc Lâm. - Chương XII: Ảnh Hưởng Phật Giáo Trong Văn Học Bắc Ha

Xung đột Trịnh

Trịnh–Nguyễn phân tranh.

chúa Trịnh kéo dài bao lâu?

Chúa Trịnh
1545–1787
Tĩnh Đô vương tỷ (靖都王璽)
Tổng quan
Vị thế Lãnh địa công quốc

Chúa Trịnh – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Chúa_Trịnhnull

Cuộc xung đột Trịnh

Cuộc xung đột kéo dài giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn đã làm suy kiệt sức người, sức của; tàn phá đồng ruộng, xóm làng; giết hại nhiều người dân vô tội; chia cắt đất nước và làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung của quốc gia - dân tộc.

vua Lê chúa Trịnh là năm bao nhiêu?

Tóm tắt: Vua Lê - Chúa Trịnh (1533 - 1789) | Nhà Lê Trung Hưng | Lịch sử Việt Nam - YouTube.