Những chuyên đề tự chọn trong chương trình môn hóa học lớp 12 năm 2022 gồm những chuyên đề nào?

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMNGUYỄN THANH THỦYXÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ SỬ DỤNGMỘT SỐ CHƯƠNG, CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌCLỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCPHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC NĂM 2018LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌCThừa Thiên Huế, năm 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMNGUYỄN THANH THỦYXÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ SỬ DỤNGMỘT SỐ CHƯƠNG, CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠYHỌC LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCPHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC NĂM 2018Chuyên Ngành: Lý luận & Phương pháp dạy học môn Hóa HọcMã Số: 814.01.11LUẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. ĐẶNG THỊ THUẬN ANThừa Thiên Huế, năm 2019iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các sốliệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, được các đồng tác giảcho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứunào khác.Huế, tháng 9 năm 2019Tác giảNguyễn Thanh ThủyiiLời Cảm ƠnTôi xin chân thành cả m ơ n sâu sắ c TS. Đ ặ ng Thị Thuậ n An đãnhiệ t tình, tậ n tâm hướ ng dẫ n, tạ o mọ i điề u kiệ n thuậ n lợ i giúpđỡ tôi trong suố t quá trình thực hiệ n và hoàn thành luậ n vă n.Tôi xin chân thành cả m ơ n Ban Giám hiệ u, Phòng Sau đạ i họ c,các thầ y cô đã trực tiế p giả ng dạ y, các thầ y cô giáo tổ Phươ ngpháp dạ y họ c Hóa họ c - Trườ ng Đ ạ i họ c Sư phạ m Huế , đã tạ ođiề u kiệ n giúp đỡ để tôi hoàn thành luậ n vă n này.Tôi cũ ng xin chân thành cả m ơ n sự ủ ng hộ , giúp đỡ củ a Bangiám hiếu nhà trườ ng, các giáo viên trực tiế p giả ng dạ y môn Hóahọ c vá hóc sinh các trườ ng THPT Nguyễ n Huệ , THPT ThuấnHóa, THPT Nguyến Trứ́ng Tố thành phố Huế , tỉnh ThừaThiên Huế ; THPT Nguyến Thánh Nhân thánh phố Hố ChíMinh đã tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i để tôi tiế n hành thực nghiệ m đềtài.Tôi xin gửi lờ i cả m ơ n sâu sắ c đế n gia đình tôi đã độ ng viên,tạ o điề u kiệ n về vậ t chấ t và tinh thầ n, giúp đỡ tôi hế t mình trongquá trình nghiên cứu và thực nghiệ m đề tài.Mặ c dù đã rấ t cố gắ ng, xong quá trình nghiên cứu và thựchiệ n luậ n vă n vẫ n không tránh khỏ i những thiế u sót, rấ t mong sựiiiđóng góp, bổ sung củ a Hộ i đồ ng bả o vệ luậ n vă n cùng quý Đ ộ cgiả để đề tài đượ c hoàn thiệ n hơ n.Xin trân trọ ng cả m ơ n!Huế , tháng 9 nă m 2019Tác giảNguyễ n Thanh Thủ yiiiivMỤC LỤCTrang phụ bìa .............................................................................................................................. iLời cam đoan ............................................................................................................................. iiLời cảm ơn ................................................................................................................................ iiiMục lục ....................................................................................................................................... 1Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................................ 4Danh mục các biểu tượng ......................................................................................................... 5Danh mục bảng biểu ................................................................................................................. 6Danh mục hình ảnh ................................................................................................................... 7A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................8B. NỘI DUNG ..........................................................................................................12Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ...................................................121.1 Lịch sử cải cách giáo dục ở Việt Nam .............................................................121.2. Các định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ...........141.2.1. Định hướng về nội dung giáo dục ............................................................141.2.2. Định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục ......151.2.2.1. Định hướng về phương pháp giáo dục ...............................................151.2.2.2. Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục .........................................151.3. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể .....................................................161.3.1. Quan điểm xây dựng chương trình GDPT ...............................................161.3.2. Mục tiêu của chương trình GDPT ............................................................171.3.3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và NL .......................................................171.4. Chương trình GDPT môn Hoá học .................................................................181.4.1. Đặc điểm môn học ....................................................................................181.4.2. Mục tiêu chương trình .............................................................................181.4.3. Quan điểm xây dựng chương trình ...........................................................191.4.4. Nội dung giáo dục ....................................................................................191.4.5. Phương pháp giáo dục ..............................................................................201.5. NL và một số NL phát triển cho HS THPT ....................................................211.5.1. Khái niê ̣m về NL ......................................................................................211.5.2. Khái niê ̣m về NL của HS THPT ..............................................................221.5.3. Một số NL đặc thù môn Hóa học cần phát triển cho HS THPT ..............2311.6. Những thay đổi của môn Hoá học trong chương trình THPT 2018 ...............251.6.1. Đi sâu bản chấ t hóa ho ̣c, tiń h thực tiễn của kiế n thức, ha ̣n chế nhữngtính toán phức ta ̣p cầ n nhiề u thuâ ̣t toán ..............................................................251.6.2. Nội dung chương triǹ h theo chủ đề và chuyên đề ....................................261.6.3. Thuâ ̣t ngữ hóa ho ̣c ....................................................................................261.6.4. Cơ sở vâ ̣t chấ t nhà trường ........................................................................271.7. Dạy học tích cực và một số phương pháp dạy học tích cực ...........................271.7.1. Tính tích cực .............................................................................................271.7.2. Tiń h tić h cực ho ̣c tâ ̣p ................................................................................271.7.3. Khái niệm PPDH tích cực .......................................................................281.7.4. Một số phương pháp dạy học tích cực .....................................................281.7.4.1. Dạy học theo dự án ............................................................................281.7.4.2. Dạy học giải quyết vấn đề ..................................................................291.7.4.3. Phương pháp thảo luận nhóm ...........................................................291.7.4.4. Dạy học theo góc ...............................................................................301.7.5. Đánh giá năng lực - Một số công cụ đánh giá năng lực ...........................311.7.5.1. Đánh giá qua quan sát ........................................................................311.7.5.2. Đánh giá qua hồ sơ.............................................................................311.7.5.3. Tự đánh giá ........................................................................................311.7.5.4. Đánh giá đồng đẳng ...........................................................................311.7.5.5. Đánh giá qua bài kiểm tra kiến thức ..................................................32Chương 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHƯƠNG,CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỚP 10 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁODỤC PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC NĂM 2018 ..............................................332.1. Nội dung chương trình Hóa học lớp 10 theo chương trình GDPT năm 2018 ....332.2. Cơ sở để xây dựng một số nội dung và chuyên đề theo chương trình THPT 2018 ...352.3. Kế hoạch dạy học cụ thể môn Hóa học Lớp 10 ..............................................362.4. Yêu cầ u cầ n đa ̣t về kiế n thức, NL, phẩ m chấ t và nội dung chương Liên kế thóa ho ̣c - môn Hóa ho ̣c lớp 10 ..............................................................................372.5. Xây dựng các công cu ̣ đánh giá NL tự ho ̣c cho HS THPT.............................402.5.1. Yêu cầu bộ công cụ đánh giá NL .............................................................402.5.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá....................................................................412.5.2.1. Thiết kế bảng kiểm quan sát ..............................................................4122.5.2.2. Thiết kế phiếu hỏi ..............................................................................412.5.2.3. Thiết kế đề kiểm kiểm tra ..................................................................422.6. Xây dựng nội dung chương “Liên kết hóa học” .............................................432.7. Yêu cầ u cầ n đa ̣t về kiế n thức, năng lực, phẩ m chấ t và nội dung chuyên đềHóa ho ̣c trong viê ̣c phòng chố ng cháy nổ - Hóa ho ̣c lớp 10. ...............................702.8. Xây dựng chuyên đề 2 “Hóa học trong việc phòng chống cháy nổ”..............71Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................873.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .....................................................................873.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .....................................................................873.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm ...........................................883.3.1. Chương 1: Liên kế t hóa ho ̣c .....................................................................883.3.3. Đánh giá nội dung và kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c bài "Liên kế t ion" ...................1003.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................................1023.4.1. Cách xử lí kết quả TNSP ........................................................................1023.4.2. Kết quả thực nghiệm dựa trên phiếu đánh giá dành cho GV ở trường THPT 1023.4.3. Kế t quả thực nghiê ̣m dựa trên phiếu đánh giá dành cho HS ..................1063.4.4. Kế t quả bài kiể m tra 15 phút ..................................................................1103.5. Chương “Nguyên tố nhóm VIIA”. Nội dung chương, bài giảng và kết quảthực nghiệm, được trình bày ở phụ lục ...............................................................111C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................................112D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................114E. PHỤ LỤCPhục lục 1. Phiếu nhận xét, đánh giá nô ̣i dung bài giảng thực nghiệm..................... P1Phụ lục 2. Phiếu nhận xét bài giảng thực nghiệm........................................................... P4Phụ lục 3.3.5. Chương nguyên tố nhóm VIIA ................................................................. P63.5.1. Yêu cầ u cầ n đa ̣t về kiế n thức, NL, phẩ m chấ t và nội dung chương Nguyên tốnhóm VIIA - môn Hóa ho ̣c lớp 10. ....................................................................... P63.5.2. Xây dựng nội dung chương “NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA” ...................... P9Phụ lục 4. Giáo án thực nghiệm bài “nguyên tố nhóm VIIA” ...................................P30Phụ lục 5: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ........................................................................P425.1. Dựa trên phiếu đánh giá dành cho GV ở trường THPT .............................. P425.2. Dựa trên phiếu đánh giá dành cho HS ở trường THPT ............................... P463DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTTừ viết tắtNghĩaCCGDCải cách giáo dụcCNXHChủ nghĩa xã hộiGD&ĐTGiáo dục và Đào tạoGVGiáo viênHSHọc sinhGDPTGiáo dục phổ thôngNLNăng lựcPPDHPhương pháp dạy họcPCCCPhòng cháy chữa cháyTHPTTrung học phổ thôngTNThí nghiệmTNSPThực nghiê ̣m sư pha ̣mSTEMScience, Technology, Engineering, MathsXHCNXã hội chủ nghĩa4DANH MỤC CÁC BIỂU TƯỢNGÝ nghĩaIconMục tiêuĐường link, videoHoạt động nhómCung cấp thông tinSử dụng thông tin được cung cấpNội dung quan trọng cần nắm vữngTự đánh giáVấn đề cần giải quyết5DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 1.1. Những năng lực đặc thù của môn Hóa học trong trường THPT cần pháttriển cho HS THPT....................................................................................................23Bảng 2.1. Nội dung chương trình Hóa ho ̣c lớp 10 ....................................................34Bảng 2.2. Kế hoa ̣ch da ̣y ho ̣c chương - Chuyên đề - Hóa ho ̣c lớp 10 ........................36Bảng 2.3. Yêu cầ u cầ n đa ̣t - Chương Liên kế t hóa ho ̣c ............................................37Bảng 2.4. Phân loa ̣i liên kế t hóa ho ̣c .........................................................................59Bảng 2.5. Năng lượng liên kết của một số phân tử ...................................................62Bảng 2.6. Tính chấ t của các nguyên tố nhóm VIIA ..................................................69Bảng 2.7. Yêu cầ u cầ n đa ̣t chuyên đề Hóa ho ̣c trong viê ̣c phòng chố ng cháy nổ . ...70Bảng 3.1. Kết quả điều tra của GV THPT đố i với Bài “Liên kế t ion”. ..................102Bảng 3.2. Kết quả điều tra của HS THPT đố i với bài “Liên kế t ion” .....................106Bảng 3.3: Tổng hợp các tham số đặc trưng đối với phiếu điều tra dành cho HS ởtrường THPT ...........................................................................................................109Bảng 3.4. Kết quả HS đạt điểm xi bài kiểm tra 15 phút của các trường THPT ......110Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tính bài kiểm tra 15 phútcủa các trường THPT ..............................................................................................110Bảng 3.6. Bảng phân loại kết quả học tập của HS các trường THPT .....................111Bảng phục lụcBảng P1. Yêu cầ u cầ n đa ̣t - Chương Nguyên tố nhóm VIIA ......................................6Bảng P.2. Mô ̣t số đă ̣c điể m của các nguyên tố halogen ...........................................13Bảng P.3. Khả năng phản ứng của các halogen với kim loa ̣i....................................14Bảng P.4. Điề u kiê ̣n phản ứng và phương trình hóa ho ̣c ..........................................15của các halogen với H2 và H2O .................................................................................15Bảng P.5. Ứng du ̣ng của các halogen .......................................................................18Bảng P.6. Mô ̣t số đă ̣c điể m của các hydrogen halide ...............................................23Bảng P.7. Kết quả điều tra của GV THPT đố i với chủ đề “Nguyên tố nhóm VIIA” ..43Bảng P.8. Kết quả điều tra của HS THPT .................................................................47Bảng P.9. Tổng hợp các tham số đặc trưng đối với phiếu điều tra dành cho HS ởtrường THPT Nguyễn Trường Tô .............................................................................49̣6DANH MỤC HÌNH ẢNHHình 3.1. Các bài tập vận dụng phù hợp với lí thuyết và kiến thức của HS, gắnliền với thực tiễn và mang bản chất hoá học. ..........................................................105Hình 3.2. Thể hiện được yêu cầu phân hóa theo định hướng giáo dục nghề nghiệp. 105Hình 3.3. Bài học có sự liên hệ với kiến thức liên môn Khoa học tự nhiên. ..........108Hình 3.4. Thể hiện được yêu cầu lồng ghép các vấn đề mang tính quốc gia và toàncầu về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, biến đổi khí hậu. 108Hình 3.5. Đồ thị đường tích lũy bài kiểm tra 15 phút của các trường THPT .........111Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS các trường THPT ....................111Hình phụ lụcHình P1. Các bài tập vận dụng phù hợp với lí thuyết và kiến thức của HS, gắnliền với thực tiễn và mang bản chất hoá học. ......................................................... P45Hình P2. Thể hiện được yêu cầu phân hóa theo định hướng giáo dục nghề nghiệp. P46Hình P3. Bài học có sự liên hệ với kiến thức liên môn Khoa học tự nhiên: Vật lí- Hoá học - Sinh học............................................................................................... P487A. MỞ ĐẦU1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀ IChúng ta đang sống trong thời đại công nghiệp 4.0 với sự chuyển động củacuộc cách mạng này trong thời gian tới thế giới sẽ có những diện mạo mới. Trước hếtlà thách thức với những lao động văn phòng, đội ngũ trí thức, lao động kỹ thuật caovà tiếp đến là lao động trình độ thấp. Điều đó đòi hỏi cả xã hội cần phải thay đổi, đặcbiệt là ngành giáo dục. Nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của giáo dục, các nhànghiên cứu đã tìm tòi, xây dựng những mô hình mới, nội dung mới, những phươngpháp dạy học phù hợp với giáo dục hiện đại, nhằm đào tạo những con người phù hợpvới sự phát triển của xã hội.Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học đã được xác định tại Nghịquyết Trung ương 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII và được thể chếhóa trong Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Điều 28 qui định: “Phương pháp giáodục phổ thông [GDPT] phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tựhọc, kĩ năng và vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mônhọc; tác động đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, tạo được hứng thú học tậpcho học sinh [HS], tận dụng tối đa khoa học công nghệ, khắc phục lối dạy truyền thụmột chiều đã tồn tại trong nhiều năm qua”. Bên cạnh đó, mục tiêu giáo dục và quanđiểm giáo dục toàn diện, chú trọng bốn mặt: trí, đức, thể, mỹ nhằm đào tạo đượcnhững con người toàn diện có khả năng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Xã hội Chủnghĩa [XHCN]. Song hành cùng xu thế hội nhập, nền giáo dục Việt Nam đã bước đầutiếp cận và áp dụng một số phương pháp giáo dục hiện đại.Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóaXI đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóatrong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế; Quốc hộiđã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoaGDPT, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Ngày 27/3/2015,Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi8mới chương trình, sách giáo khoa GDPT. Chương trình GDPT là văn bản của Nhànước thể hiện mục tiêu GDPT, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và nănglực [NL] của HS, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giákết quả giáo dục, làm căn cứ quản lý chất lượng GDPT.Theo thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT [39], chương trình GDPT tổng thểcũng như chương trình GDPT môn Hoá học đã được xây dựng theo định hướng pháttriển phẩm chất và NL của người học; tạo môi trường học tập và tự rèn luyện; giúpHS phát triển hài hoà về thể chất lẫn tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin,biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức và kỹ năngnền tảng; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chấttốt đẹp và NL cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao độngcó văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu củasự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hóa và cách mạng côngnghiệp mới.Hiện nay, đã có một số nghiên cứu về việc tuyển chọn, xây dựng và sử dụnghệ thống bài tập hoặc phân tích nội dung sách giáo khoa và chủ yếu đi sâu vào phươngpháp dạy học, chưa nghiên cứu và xây dựng nội dung các Chủ đề hay Chuyên đề Hóahọc theo chương trình GDPT mới. Cụ thể, tác giả Phạm Thị Hoài [17] đã lựa chọn,xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tiễn nhằm phát triển NL vận dụng kiếnthức hóa học cho HS [Chương nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao]. Tác giả NguyễnThị Quyên [28] đã xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung Thực nghiệm phần HóaVô cơ 12 nhằm phát triển NL Thực nghiệm hóa học cho HS. Trong khi tác giả NguyễnTố Quyên [29] lại đi sâu phân tích nội dung sách Giáo khoa và thiết kế tư liệu rènluyện Thế giới quan khoa học cho HS trong dạy học Hóa học lớp 10 nâng cao.Từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “XÂY DỰNG NỘI DUNG VÀ SỬDỤNG MỘT SỐ CHƯƠNG, CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌC LỚP 10 THEOCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN HÓA HỌC NĂM 2018” vớimong muốn đóng góp vào việc nâng cao chất lượng dạy - học tại các trường trungho ̣c phổ thông [THPT] trong giai đoạn mới.92. MỤC ĐÍ CH NGHIÊN CỨUNghiên cứu xây dựng Chương, Chuyên đề và sử dụng trong dạy học Hóa họclớp 10 theo chương trình GDPT môn Hóa học năm 2018.3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài.- Nghiên cứu thực tế sử dụng các nội dung dạy học theo chương trình THPTnăm 2018.- Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức một số chương và chuyên đề Hóa học10 THPT.- Xây dựng nội dung các chương và chuyên đề dạy học. Thiết kế các hoạt độngdạy - học theo định hướng phát triển NL.- Thực nghiệm sư phạm [TNSP] để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng cácnội dung và hoạt động dạy học trong các chương đã xây dựng.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4.1. Phương pháp nghiên cứu lý luậnNghiên cứu tìm hiểu, thu thập, phân loại, tổng hợp các tài liệu và các côngtrình nghiên cứu liên quan đến đề tài.Nghiên cứu áp dụng các phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt động củangười học.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Nghiên cứu thực tế sử dụng các nội dung dạy học theo chương trình THPTmới ở các trường tỉnh Thừa Thiên Huế: Trường THPT Thuận Hóa, Trường THPTNguyễn Trường Tộ, Trường THPT Nguyễn Huê ̣ và Trường THPT Nguyễn ThànhNhân [tại Thành phố Hồ Chí Minh].- Tiến hành TNSP để kiểm tra, đánh giá và kết luận của việc xây dựng nộidung và thiết kế các hoạt động dạy-học.4.3. Phương pháp thống kê toán họcSử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dụcứng dụng để xử lí định lượng các số liệu, kết quả của việc điều tra và quá trình TNSPnhằm xác nhận giả thuyết khoa học và đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi của đề tài.105. PHẠM VI NGHIÊN CỨUNội dung: Nghiên cứu nội dung chương Liên kết hóa học và Nguyên tố nhómVIIA, chuyên đề Hóa học trong phòng cháy nổ lớp 10 theo chương trình THPT năm 2018.Địa bàn nghiên cứu: Một số trường ở tỉnh Thừa Thiên Huế: Trường THPTThuận Hóa, Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Trường THPT Nguyễn Huệ vàTrường THPT Nguyễn Thành Nhân [tại Thành phố Hồ Chí Minh].6. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU6.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình dạy và học môn Hóa học ở nhà trường THPT.6.2. Đối tượng nghiên cứu- Hệ thống các nội dung dạy học chương Liên kết hóa học và Nguyên tố nhómVIIA, chuyên đề Hóa học trong việc phòng chống cháy nổ thuộc Hóa học 10 - THPT.- Hệ thống lý luận về các phương pháp giáo dục tích cực hóa hoạt động củangười học.- Hình thức sử dụng các nội dung vào giảng dạy Hóa học trong nhà trườngphổ thông.7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌCNếu xây dựng các nội dung các chương và chuyên đề học tập lớp 10 theochương trình THPT năm 2018 và sử dụng kết hợp với các phương pháp giáo dục phùhợp sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy - học tại các trường THPT.8. NHỮ NG ĐÓNG GÓP MỚI CỦ A ĐỀ TÀ I- Xây dựng nội dung 2 chương: Liên kết hóa học và Nguyên tố nhóm VIIAlớp 10 theo chương trình THPT năm 2018.- Xây dựng chuyên đề: Hóa học trong phòng chống cháy nổ ở lớp 10 theochương trình THPT năm 2018.- Sử dụng trong dạy - học ở trường THPT.9. CẤU TRÚC CỦ A LUẬN VĂNNgoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương:Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn.Chương II: Xây dựng nội dung các chương và chuyên đề học tập Hóa họclớp 10 theo chương trình GDPT môn Hóa học năm 2018.Chương III: Thực nghiệm sư phạm.11B. NỘI DUNGChương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1.1 Lịch sử cải cách giáo dục ở Việt NamMục đích của giáo dục là phát triể n con người, từ đó dẫn đến phát triể n kinhtế , văn hóa, giáo dục của toàn xã hô ̣i. Viê ̣c cải cách giáo du ̣c [CCGD] là chiến lươ ̣ccủa nhiề u quố c gia trên thế giới để đưa đấ t nước đế n với văn minh và giàu ma ̣nh. Ởtừng giai đoa ̣n, từng thời điể m licḥ sử khác nhau, đấ t nước ta đã tiế n hành CCGDtheo các mu ̣c tiêu, nô ̣i dung phù hơ ̣p với đất nước ta và phù hơ ̣p với sự phát triể nchung của thế giới. Chúng ta nhìn lại licḥ sử CCGD ở Viê ̣t Nam để thấ y rõ điề u đó:- Mục tiêu của CCGD năm 1950 đã chỉ rõ: “giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ trởthành những “công dân lao động tương lai” trung thành với chế độ dân chủ nhândân, có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ kháng chiến, phục vụ nhân dân”. Học điđôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn là phương châm mà cuộc CCGD năm 1950 đãđề ra. Bên cạnh đó, nội dung giáo dục của CCGD lần thứ nhất là nhấn mạnh đến bồidưỡng tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, chí căm thù giặc, tinh thần yêu chuộng laođộng, tôn trọng của công, tinh thần tập thể, phương pháp suy luận và thói quen làmviệc khoa học [6].- Tháng 3/1956 Chính phủ thông qua đề án CCGD lần thứ hai và giao cho BộGiáo dục tổ chức thực hiện. Mục tiêu giáo du ̣c của cuộc CCGD lần này được xác địnhrõ “đào tạo, bồi dưỡng thế hệ thanh niên và thiếu nhi trở thành những người pháttriển về mọi mặt, những công dân tốt, trung thành với Tổ quốc, những người lao độngtốt, cán bộ tốt của nước nhà, có tài có đức để phát triển chế độ dân chủ nhân dân,tiến lên xây dựng Chủ nghiã Xã hội [CNXH] ở nước ta …" Phương châm giáo dục làlý luận liên hệ với thực tiễn, gắn chặt nhà trường với đời sống xã hội. Mục tiêu vàphương châm giáo dục đã được thể hiện rõ ở nội dung giáo dục có tính toàn diện bốnmặt gồm đức, trí, thể, mỹ. Trong khi nhận định trí dục là cơ sở của giáo dục toàn diện,thì không thể vì thế cho trí dục là tất cả mà coi nhẹ đức dục, thể dục, mỹ dục [6].- Ngày 11-1-1976, Bộ Chính trị, Ban chấ p hành Trung ương Đảng ban hànhNghị quyết số 14-NQ/TW về CCGD lần thứ 3 với những đinḥ hướng có tính nguyêntắ c sau:12+ Về mục tiêu giáo dục: Chăm sóc, giáo dục thế hệ trẻ từ tuổi ấu thơ cho đếnlúc trưởng thành nhằm tạo cơ sở ban đầu cho con người phát triển toàn diện; thựchiện phổ cập giáo dục toàn dân, đào ta ̣o và bồ i dưỡng đô ̣i ngũ lao đô ̣ng phù hơ ̣p nhằmtạo điều kiện thực hiện 3 cuộc cách mạng: Quan hệ sản xuất; Khoa học - kỹ thuật;Văn hoá - tư tưởng.+ Về nội dung giáo dục “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, tạo ra nhữnglớp người lao động mới làm chủ tập thể, đủ sức gánh vác sự nghiệp xây dựng CNXH”+ Về nguyên lý giáo dục, yêu cầu học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp vớilao động, nhà trường gắn liền với xã hội.+ Về hệ thống giáo dục xây dựng GDPT 12 năm, cùng nhiều trường đại họcchuyên ngành được xây dựng và phát triển.- Ngày 9 tháng 12 năm 2000, Quố c hội khóa X ra Nghị quyết số 40/2000/QH10về đổ i mới chương triǹ h GDPT khẳ ng đinḥ mục tiêu của đổ i mới chương triǹ h GDPTlần này là "Xây dựng nô ̣i dung chương trình, phương pháp giáo du ̣c, sách giáo khoaphổ thông mới nhằm nâng cao chất lươ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n thế hê ̣ trẻ, đáp ứng yêucầu phát triể n nguồ n nhân lực phu ̣c vu ̣ công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước, phùhơ ̣p với thực tiễn và truyề n thố ng Viê ̣t Nam, tiế p câ ̣n triǹ h đô ̣ GDPT ở các nước pháttriể n trong khu vực và trên thế giới”.Văn bản đồng thời yêu cầ u “Đổi mới chương triǹ h GDPT phải quán triê ̣t mu ̣ctiêu, yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục của các bâ ̣c học, cấ p ho ̣c quy đinḥtrong Luâ ̣t giáo du ̣c; khắc phục những ha ̣n chế của chương triǹ h, sách giáo khoa; tăngcường tính thực tiễn, kĩ năng thực hành, năng lực tự ho ̣c; coi tro ̣ng kiế n thức khoaho ̣c xã hô ̣i và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa ho ̣c và công nghê ̣ hiện đa ̣iphù hơ ̣p với khả năng tiế p thu của HS...”- Đổi mới chương trình GDPT năm 2006 theo điề u 29, mu ̣c II - Luâ ̣t Giáo du ̣c- 2005 “Chương trình GDPT thể hiện mục tiêu giáo du ̣c; quy đinḥ chuẩ n kiến thức,kĩ năng, phạm vi và cấ u trúc nô ̣i dung giáo du ̣c phổ thông; phương pháp và hiǹ h thứctổ chức hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c, cách thức đánh giá kế t quả giáo du ̣c đố i với các môn ho ̣cở mỗi lớp và mỗi cấp ho ̣c của GDPT"Căn cứ khoa ho ̣c và thực tiễn của đổ i mới chương triǹ h GDPT trong giai đoa ̣nnày là13- Do yêu cầu của sự phát triể n kinh tế - xã hô ̣i đố i với việc đào ta ̣o nguồ n nhânlực trong giai đoa ̣n mới.- Do sự phát triển nhanh, ma ̣nh với tố c đô ̣ mang tiń h bùng nổ của khoa ho ̣ccông nghệ thể hiện qua sự ra đời nhiề u lý thuyế t, thành tựu mới cũng như khả năngứng dụng chúng vào thực tế cao, rô ̣ng và nhanh buộc chương trình sách giáo khoaphải luôn đươ ̣c xem xét và điề u chin̉ h.- Do có những thay đổ i trong đố i tươ ̣ng giáo du ̣c, trong điề u kiê ̣n phát triể ncủa các phương tiê ̣n truyề n thông, HS tiếp câ ̣n nhiề u nguồn thông tin đa da ̣ng, phongphú từ nhiều mặt của cuô ̣c số ng, hiể u biế t nhiề u hơn so với các thế hê ̣ cùng lứa tuổ itrước đây.- Do xu thế hô ̣i nhập và đổ i mới trên thế giới trong liñ h vực chương trình, sáchgiáo khoa cũng là một trong những yêu cầu cầ n thiế t. Chương trình các nước đề uhướng tới mu ̣c tiêu nâng cao chấ t lượng số ng của con người, khắ c phu ̣c tiǹ h tra ̣ngho ̣c tâ ̣p nă ̣ng nề gây mấ t hứng thú và niề m tin đối với viê ̣c ho ̣c tâ ̣p của HS.1.2. Các định hướng xây dựng chương trình giáo dục phổ thông tổng thể1.2.1. Định hướng về nội dung giáo dụcChương trình GDPT thực hiện mục tiêu giáo dục, hình thành, phát triển phẩmchất và NL cho HS thông qua các nội dung giáo dục ngôn ngữ và văn học, giáo dụctoán học, giáo dục khoa học xã hội, giáo dục khoa học tự nhiên, giáo dục công nghệ,giáo dục tin học, giáo dục công dân, giáo dục quốc phòng và an ninh, giáo dục nghệthuật, giáo dục thể chất, giáo dục hướng nghiệp. Mỗi nội dung giáo dục đều đượcthực hiện ở tất cả các môn học và hoạt động giáo dục trong đó có một số môn học vàhoạt động giáo dục đảm nhiệm vai trò cốt lõi.Căn cứ mục tiêu giáo dục và yêu cầu cần đạt về phẩm chất, NL ở từng giaiđoạn giáo dục và từng cấp học, chương trình mỗi môn học và hoạt động giáo dụcxác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt về phẩm chất, NL và nội dung giáo dục của mônhọc, hoạt động giáo dục đó. Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáodục toàn diện và tích hợp, bảo đảm trang bị cho HS tri thức phổ thông nền tảng, đápứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học cơ sở; giai đoạn giáo dục định hướngnghề nghiệp thực hiện phương châm giáo dục phân hóa, bảo đảm HS được tiếp cận14nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng. Cả hai giaiđoạn giáo dục cơ bản và giáo dục định hướng nghề nghiệp đều có các môn học tựchọn; giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp có thêm các môn học và chuyênđề học tập lựa chọn, nhằm đáp ứng nguyện vọng, phát triển tiềm năng, sở trườngcủa mỗi HS [39].1.2.2. Định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục1.2.2.1. Định hướng về phương pháp giáo dụcCác môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng cho các phươngpháp tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó giáo viên [GV] đóng vai trò tổ chức,hướng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huốngcó vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự pháthiện NL, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huytiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển.Các hoạt động học tập của HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt độngluyện tập và hoạt động thực hành [ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giảiquyết những vấn đề có thực trong đời sống], được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bịdạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hóa của kỹ thuật số,thông qua một số hình thức chủ yếu sau: học lý thuyết, thực hiện bài tập, thí nghiệm,trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu, tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách,sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng [39].1.2.2.2. Định hướng về đánh giá kết quả giáo dụcCăn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và NL được quy định trongchương trình tổng thể và các chương trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm viđánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyênđề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Đối tượng đánh giá là sản phẩm và quá trìnhhọc tập, rèn luyện của HS. Kết quả giáo dục được đánh giá bằng các hình thức địnhtính và định lượng thông qua đánh giá thường xuyên, định kỳ ở cơ sở giáo dục, cáckỳ đánh giá trên diện rộng ở cấp quốc gia, cấp địa phương và các kỳ đánh giá quốctế. Cùng với kết quả các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học vàchuyên đề học tập lựa chọn, kết quả các môn học tự chọn được sử dụng cho đánh giákết quả học tập chung của HS trong từng năm học và trong cả quá trình học tập [39].15Phương thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy khách quan phù hợp với từng lứa tuổi,từng cấp học, không gây áp lực lên HS, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nước, giađình HS và xã hội.Nghiên cứu từng bước áp dụng các thành tựu của khoa học đo lường, đánh giátrong giáo dục, xếp loại HS ở cơ sở giáo dục và sử dụng kết quả đánh giá trên diệnrộng làm công cụ kiểm soát chất lượng đánh giá ở cơ sở giáo dục.1.3. Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể1.3.1. Quan điểm xây dựng chương trình GDPTChương trình GDPT được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nướcvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; kế thừa và phát triển những ưuđiểm của các chương trình GDPT đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu thành tựunghiên cứu về khoa học giáo dục và kinh nghiệm xây dựng chương trình theo môhình phát triển NL của những nền giáo dục tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầuphát triển của đất nước, những tiến bộ của thời đại về khoa học - công nghệ và xã hội;phù hợp với đặc điểm con người, văn hóa Việt Nam, các giá trị truyền thống của dântộc và những giá trị chung của nhân loại cũng như các sáng kiến và định hướng pháttriển chung của UNESCO về giáo dục; tạo cơ hội bình đẳng về quyền được bảo vệ,chăm sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trọng và được tham giacủa HS; đặt nền tảng cho một xã hội nhân văn, phát triển bền vững và phồn vinh [39].Chương trình GDPT bảo đảm phát triển phẩm chất và NL người học thông quanội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại, hài hòa đức, trí,thể, mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tậpvà đời sống; tích hợp cao ở các lớp học dưới, phân hóa dần ở các lớp học trên; thôngqua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềmnăng của mỗi HS, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dụcvà phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đó.Chương trình GDPT bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học vớinhau và liên thông với chương trình giáo dục mầm non, chương trình giáo dục nghềnghiệp và chương trình giáo dục đại học.161.3.2. Mục tiêu của chương trình GDPTChương trình GDPT cụ thể hóa mục tiêu GDPT, giúp người học làm chủ kiếnthức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời; cóđịnh hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển hài hòa các mốiquan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có đượccuộc sống có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và nhân loại.Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển nhữngyếu tố căn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩmchất và NL; định hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồngvà những thói quen, nề nếp cần thiết trong học tập và sinh hoạt.Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp HS phát triển các phẩm chất, NLđã được hình thành và phát triển ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩnmực chung của xã hội; biết vận dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnhtri thức và kỹ năng nền tảng; có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có ýthức hướng nghiệp để tiếp tục học lên THPT, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sốnglao động.Chương trình giáo dục THPT giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất, NLcần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách công dân; khả năng tự học vàý thức học tập suốt đời; khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với NL và sở thích,điều kiện và hoàn cảnh của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia vàocuộc sống lao động; khả năng thích ứng với những đổi thay trong bối cảnh toàn cầuhóa và cách mạng công nghiệp mới.1.3.3. Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và NLChương trình GDPT hình thành và phát triển cho HS những phẩm chất chủ yếusau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.Chương trình GDPT hình thành và phát triển cho HS những NL chung và NLcốt lõi sau:- Những NL chung được tất cả các môn học và hoạt động giáo dục góp phầnhình thành, phát triển: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyếtvấn đề và sáng tạo;17- Những NL chuyên môn được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một sốmôn học và hoạt động giáo dục nhất định: NL ngôn ngữ, NL tính toán, NL tìm hiểutự nhiên và xã hội, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mỹ, NL thể chất. Bên cạnhviệc hình thành, phát triển các NL cốt lõi, chương trình GDPT còn góp phần pháthiện, bồi dưỡng NL đặc biệt [năng khiếu] của học sinh [39].1.4. Chương trình GDPT môn Hoá học1.4.1. Đặc điểm môn họcHoá học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu vềthành phần cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất.Hoá học kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm, là cầu nối các ngànhkhoa học tự nhiên khác như Vật lý, Sinh học, Y dược và Địa chất học. Những tiến bộtrong lĩnh vực Hóa học gắn liền với sự phát triển của những phát hiện mới trong cáclĩnh vực của các ngành Sinh học, Y học và Vật lý. Hoá học đóng một vai trò quantrọng trong cuộc sống, sản xuất, góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhữngthành tựu của Hoá học được ứng dụng vào các ngành vật liệu, năng lượng, dượcphẩm, công nghệ sinh học, nông - lâm - ngư nghiệp, khoa học vũ trụ [39].Trong nhà trường phổ thông, môn Hóa học giúp HS có được những tri thức cốtlõi về Hóa học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống. Môn Hoá học ở trườngphổ thông có mối quan hệ với nhiều lĩnh vực giáo dục khác. Cùng với Toán học, Tinhọc và Công nghệ, môn Hoá học góp phần thúc đẩy giáo dục STEM, một trong nhữngxu hướng giáo dục đang được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.1.4.2. Mục tiêu chương trìnhMôn Hóa học góp phần hình thành và phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu,NL chung cốt lõi và NL chuyên môn. Năng lực tìm hiểu tự nhiên thể hiện ở các NLthành phần mà môn Hóa học có ưu thế hình thành, phát triển ở HS như: NL nhận thứckiến thức hóa học, NL tìm tòi, khám phá kiến thức hóa học và NL vận dụng kiến thứchóa học vào thực tiễn, từ đó biết ứng xử với tự nhiên một cách đúng đắn, khoa họcvà có khả năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với NL và sở thích, điều kiện và hoàncảnh của bản thân [39].181.4.3. Quan điểm xây dựng chương trìnhChương trình môn Hoá học cấp THPT đảm bảo tính khoa học [cơ bản, hiệnđại], kế thừa và phát triển các nội dung giáo dục của môn Khoa học tự nhiên ở trunghọc cơ sở theo cấu trúc đồng tâm kết hợp cấu trúc tuyến tính nhằm mở rộng và nângcao kiến thức, kỹ năng cho HS. Ở cấp trung học cơ sở, thông qua môn Khoa học tựnhiên, HS mới làm quen với một số kiến thức hoá học cơ bản ở mức độ định tính, môtả trực quan, chưa hiểu rõ cơ sở của cấu tạo chất và bản chất của quá trình biến đổihoá học. Chương trình Hoá học lớp 10 trang bị cho HS các kiến thức cơ sở hóa họcchung về cấu tạo chất và quá trình biến đổi hoá học, là cơ sở lý thuyết chủ đạo để HSgiải thích được bản chất, nghiên cứu được quy luật hoá học ở các nội dung hoá họcvô cơ ở lớp 11 và hoá học hữu cơ ở lớp 12.Để phát triển phẩm chất và NL của người học, Chương trình môn Hóa học chútrọng trang bị các khái niệm công cụ và phương pháp sử dụng công cụ, đặc biệt làgiúp HS có kỹ năng thực hành thí nghiệm [TN], kỹ năng vận dụng các tri thức hoáhọc vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn,đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống.Chương trình môn Hóa học vận dụng các phương pháp giáo dục tích cực hóahoạt động của người học, nhằm khơi gợi hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của HS, tăng cường các hoạt động trải nghiệm, rèn luyện kỹ năng cho HS.Cách đánh giá kết quả giáo dục cũng được đổi mới để hỗ trợ việc phát triển phẩmchất và NL cho HS.1.4.4. Nội dung giáo dụcChương trình môn Hóa học gồm 3 mạch nội dung cốt lõi: Kiến thức Cơ sở hóahọc chung; Kiến thức Hóa học vô cơ và kiến thức Hóa học hữu cơ. Trục phát triểnchính của Chương trình môn Hóa học là hệ thống các chủ đề và chuyên đề về kiếnthức cơ sở hóa học chung về cấu tạo chất và quá trình biến đổi hoá học. Các kiến thứcvề cấu tạo của nguyên tử, liên kết hóa học, năng lượng hóa học, tốc độ phản ứng hóahọc, cân bằng hóa học, phản ứng oxi - hóa khử và dòng điện, bảng tuần hoàn cácnguyên tố hóa học là cơ sở lý thuyết chủ đạo để HS giải thích được bản chất, nghiêncứu được quy luật hoá học ở các nội dung hoá học vô cơ và hoá học hữu cơ.19Bên cạnh nội dung giáo dục cốt lõi [70 tiết / lớp / năm], trong mỗi năm học,những HS có thiên hướng khoa học tự nhiên và công nghệ được chọn học một sốchuyên đề [35 tiết / lớp / năm]. Mục tiêu của các chuyên đề này là nhằm thực hiệnyêu cầu phân hoá sâu, mở rộng nâng cao kiến thức, tăng cường kỹ năng thực hành,luyện tập và vận dụng kiến thức giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêucầu định hướng nghề nghiệp cho HS.1.4.5. Phương pháp giáo dụcViệc đổi mới phương pháp dạy học Hóa học theo hướng tiếp cận NL là trọngtâm của Chương trình. Chương trình giáo dục môn Hóa học đặc biệt chú trọng địnhhướng phát triển NL thông qua thiết kế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, mỗi chủđề học tập.Các phương pháp giáo dục chủ yếu được lựa chọn theo các định hướng sau:- Định hướng hoạt động: Các hoạt động học tập của HS dựa trên các hoạt độngtrải nghiệm, vận dụng, gắn kết với thực tiễn và định hướng giải quyết các vấn đề thựctiễn nhằm nâng cao sự hứng thú của HS, góp phần hình thành và phát triển phẩm chấtvà NL cho HS mà môn học đảm nhiệm.- Định hướng dạy học tích cực: Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy họcnhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và phù hợp với sự hình thành và pháttriển phẩm chất, NL cho người học; coi trọng thực hành, trải nghiệm trong các nộidung dạy học đặc biệt khi nghiên cứu về các chất vô cơ, hữu cơ có nhiều ứng dụngtrong thực tiễn thông qua các dự án học tập.- Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học nhằm phát triển cho HS khả năng tíchhợp các kiến thức kỹ năng của các môn học Toán - Kỹ thuật - Công nghệ và Hoá họcvào việc nghiên cứu giải quyết một số tình huống thực tiễn.- Sử dụng các bài tập hoá học đòi hỏi tư duy phản biện, sáng tạo [bài tập mở,có nhiều cách giải...], các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn, tăng cường bản chấthoá học, giảm các bài tập nặng về tính toán toán học.- Đa dạng hoá các hình thức học tập, sử dụng công nghệ thông tin và các thiếtbị dạy học một cách phù hợp, hiệu quả trong dạy học hoá học.20

Video liên quan

Chủ Đề