Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 hiện tượng

Câu hỏi

Nhận biết

Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3


A.

1

B.

2

C.

3

D.

4

Những câu hỏi liên quan

Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau:

a. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.

b. Cho một mẫu nhỏ kim loại Na và dung dịch FeCl3.

c. Dẫn khí Cl2 vào cốc đựng nước, sau đó nhúng giấy quì tím vào dung dịch thu được.

d. Cho dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch NaHCO3, sau đó đun nóng

Tiến hành các thí nhiệm:

[2] Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3

[4] Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng

[1] Nhúng 1 thanh Cu và dung dịch FeCl3

[3] Nhúng thanh hợp kim Al và Cu vào dung dịch HCl loãng

D. 3

Tiến hành các thí nhiệm:

[1] Nhúng 1 thanh Cu và dung dịch FeCl3

[2] Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3

[3] Nhúng thanh hợp kim Al và Cu vào dung dịch HCl loãng

[4] Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Tiến hành các thí nhiệm:

[1] Nhúng 1 thanh Cu và dung dịch FeCl3

[2] Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3

[3] Nhúng thanh hợp kim Al và Cu vào dung dịch HCl loãng

[4] Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Tiến hành các thí nhiệm:

[2] Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3

[4] Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng

Tiến hành các thí nhiệm:

[1] Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

[2] Nhúng thanh Al dư vào dung dịch FeCl3;

[3] Nhúng thanh hợp kim Al-Cu vào dung dịch HC1;

[4] Nhúng thanh Ag vào dung dịch H2SO4 loãng;

[5] Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch Na2SO4

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

[1] Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;

[3] Nhúng thanh hợp kim Al-Cu vào dung dịch HC1;

[5] Nhúng thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch Na2SO4

Cho các thí nghiệm sau :

- TN1: Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ  F e C l 3 - TN2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ C u S O 4 .

- TN3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ F e C l 3 .

- TN4: Nhúng  thanh hợp kim Zn-Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng.

- TN5: Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/ bão hòa oxi.

- TN6: Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao.

- TN7: Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm

Số trường hợp có hiện tượng ăn mòn hóa học là

A. 6

B. 7

C. 3

D. 5

Phương pháp giải:

Dựa vào điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa:

- Bản chất hai điện cực phải khác nhau về bản chất [KL-KL, KL-PK,…] 

- Hai điện cực phải cùng tiếp xúc với môi trường chất điện li

- Hai điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau [qua dây dẫn]

Lời giải chi tiết:

Thí nghiệm 1: Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Fe nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 2: Fe  + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Có 2 điện cực Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng trong cùng dung dịch chất điện li [muối sunfat].

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 3: Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Ở đây chỉ có 1 điện cực là Cu nên không xảy ra ăn mòn điện hóa.

Thí nghiệm 4: Có 2 điện cực Cu và Fe tiếp xúc trực tiếp với nhau, nhúng vào cốc đựng dung dịch HCl.

→ Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Vậy có 2 thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hóa.

Đáp án A

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Video liên quan

Chủ Đề