Ôn đánh giá năng lực 2022

Ôn đánh giá năng lực 2022

TS Nguyễn Quốc Chính trao đổi với thí sinh thông tin kỳ thi đánh giá năng lực - Ảnh: TRẦN HUỲNH

Năm nay, số thí sinh đăng ký dự thi đánh giá năng lực đông nhất từ trước đến nay. Không chỉ tăng đột biến số thí sinh dự thi, số lượng các trường sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển cũng tăng đáng kể.

TS Nguyễn Quốc Chính - giám đốc Trung tâm khảo thí và đánh giá chất lượng, ĐH Quốc gia TP.HCM - chia sẻ cùng Tuổi Trẻ Online những điều thí sinh cần chuẩn bị để đạt điểm cao trong kỳ thi này.

* Chỉ còn 3 ngày nữa kỳ thi sẽ diễn ra, mối quan tâm lớn nhất của thí sinh hiện nay vẫn là đề thi. Cấu trúc đề có khác so với trước đây?

- Về cấu trúc, bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM tích hợp được các kỹ năng về đọc hiểu, phân tích vốn được nhấn mạnh ở bài thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa Kỳ, kỹ năng tư duy phản biện và giải quyết vấn đề của bài thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.

Bài thi đánh giá năng lực chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học ĐH của thí sinh như sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề. Nội dung bài thi được tích hợp đầy đủ cả về mặt kiến thức và tư duy dưới hình thức cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản. Đề thi chính thức sẽ hoàn toàn tương đồng với đề thi mẫu về cấu trúc.

Bài thi đánh giá năng lực với 120 câu, tối đa 1.200 điểm. Trong đó điểm tối đa phần sử dụng ngôn ngữ 400, phần toán học, tư duy logic và phân tích số liệu 300, phần giải quyết vấn đề 500. Điểm của từng câu hỏi sẽ có trọng số khác nhau tùy thuộc vào độ khó và độ phân biệt của câu hỏi.

Đây là nguyên tắc chung được xác định bởi ban ra đề thi, do đó thí sinh sẽ hoàn toàn không biết được câu nào được bao nhiêu điểm. Nhưng có một hệ thống ma trận điểm thi và thuật toán để tính toán giữ ổn định như những năm trước.

* Số lượng thí sinh đăng ký dự thi đợt 1 năm nay kỷ lục, nhiều nhất từ trước đến nay, đề thi có khó hơn?

- ĐH Quốc gia TP.HCM đã xây dựng ngân hàng đề thi với số lượng lớn, chất lượng cao, theo quy trình xây dựng chặt chẽ với đội ngũ chuyên gia đến từ các đơn vị thành viên, sở GD-ĐT và các trường THPT.

Về đề thi, đây là kỳ thi đánh giá năng lực nên chúng tôi giữ thang đo chuẩn cho mọi năm. Vì vậy cấu trúc đề thi so với những năm trước đây không thay đổi; độ khó của đề thi cũng được giữ ổn định, không thay đổi. 

Đề thi được xây dựng trên ma trận cấu trúc thống nhất để đảm bảo sự tương đồng của các đề thi về độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy. Các bạn thí sinh có thể yên tâm mọi đề thi ở mọi đợt thi đều có độ khó tương đương nhau.

* Năm học qua, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, đề thi có gồm những nội dung kiến thức giảm tải?

- Chúng tôi sẽ cố gắng tối đa cung cấp những thông tin, dữ kiện, số liệu để thí sinh xử lý làm bài nên thí sinh không nên lo lắng về việc đề thi có khác biệt, xáo trộn, đánh đố hay gây khó khăn gì cho các bạn.

Những kiến thức giảm tải sẽ hạn chế tối đa trong việc đưa vào chương trình, nhưng thí sinh cần hết sức lưu ý cách tiếp cận của kỳ thi đánh giá năng lực này hoàn toàn khác với những kỳ thi khác, đó là không yêu cầu thí sinh phải nhớ kiến thức, không cần thuộc lòng mà đề thi sẽ cung cấp kiến thức.

Thí sinh không phải lo lắng về những vấn đề mình chưa học bởi tất cả mọi thứ đều được cung cấp đầy đủ trong đề.

* Ông có thể chia sẻ vài kinh nghiệm làm bài thi năng lực, cần có sự chuẩn bị ra sao? Để đạt điểm cao, thí sinh cần đáp ứng những điều kiện nào?

- Trong khoảng thời gian chỉ còn vài hôm nữa là đến ngày thi, cách ôn luyện tốt nhất là thí sinh cần hệ thống hóa lại kiến thức bởi vì kỳ thi này đòi hỏi lượng kiến thức rất lớn. Đề thi không đòi hỏi thí sinh phải học thuộc lòng nhưng cung cấp khối kiến thức lớn và yêu cầu thí sinh phải xử lý thông tin rất nhiều.

Chính vì vậy, những thí sinh có khả năng hệ thống hóa, biết cách suy luận và tìm ra quy luật từ khối lượng kiến thức lớn sẽ có nhiều lợi thế. Do đó, lời khuyên dành cho thí sinh về cách ôn luyện tốt nhất là hệ thống hóa lại kiến thức, không nên học tủ, học lệch vào một nội dung nào cả, vì không ai biết chắc chắn nội dung nào sẽ được ra thi để học.

Bên cạnh đó, thí sinh cũng cần có sự chuẩn bị tốt như đảm bảo sức khỏe tốt về cả thể chất và tinh thần cho ngày thi, hệ thống hóa kiến thức kỹ năng trước khi thi, đến phòng thi đúng nơi quy định...

Hầu hết thí sinh có điểm cao trong kỳ thi đánh giá năng lực các năm trước đây đều là những bạn có cách tiếp cận học tập một cách khoa học, xuyên suốt và toàn diện. Bên cạnh đó, các bạn đều đi thi với tâm lý nhẹ nhàng, thoải mái và tự tin.

Kỹ thuật làm bài thi phù hợp sẽ góp phần giúp nâng cao kết quả: thí sinh cần biết phân phối thời gian hợp lý cho các câu hỏi, cần có kỹ năng đọc nhanh để nắm ý tổng quát, đồng thời có kỹ năng nhận định phân tích sâu để trả lời các chi tiết. 

Cuối cùng, cần có "chiến lược" làm bài hiệu quả, tránh mất quá nhiều thời gian cho một câu hỏi, vì đề thi gồm 120 câu làm trong 150 phút.

Thí sinh nào không được dự thi?

Theo quy định của ĐH Quốc gia TP.HCM, thí sinh sẽ không được tham gia kỳ thi này nếu thuộc một trong các đối tượng (tại thời điểm dự thi): mắc COVID-19 (F0), trường hợp bệnh nghi ngờ và đang trong thời gian cách ly/chữa bệnh theo yêu cầu của cơ quan y tế; đang bị sốt, ho, khó thở, đau họng, mất vị giác/khứu giác hoặc các triệu chứng khác liên quan đến COVID-19.

Trong buổi thi, thí sinh chủ động báo với hội đồng thi nếu có những biểu hiện sốt, ho, khó thở. Những thí sinh có biểu hiện trên hoặc các triệu chứng mắc COVID-19 trong lúc thi sẽ không tiếp tục làm bài và được cán bộ y tế đưa đến khu vực riêng để theo dõi và ra về sau khi hết giờ làm bài.

Ôn đánh giá năng lực 2022
Công bố 80 điểm thi đánh giá năng lực ĐH Quốc gia TP.HCM

TRẦN HUỲNH thực hiện

Với mục tiêu đa dạng hoá phương thực tuyển sinh, góp phần tuyển chọn được những thí sinh có đủ năng lực tương thích với đặc trưng của những chương trình đào tạo, từ năm 2018, ĐH vương quốc TP HCM (ĐHQG – HCM) đã tổ chức kì thi Đánh giá năng lực (ĐGNL). Kết quả của kì thi được sử dụng như một trong những phương thức xét tuyển vào những trường ĐH thuộc hệ thống ĐHQG – HCM.

Thi ĐGNL là gì?

Bài thi ĐGNL chú trọng đánh giá những năng lực cơ bản để học ĐH của thí sinh trải qua một bài thi tổng hợp gồm 120 câu hỏi, thời gian làm bài là 150 phút.

Về hình thức, đề thi sử dụng những câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn (MCQ – Multiple Choice Questions).

Về nội dung, đề thi tích hợp đầy đủ cả về mặt kỹ năng và kiến thức lẫn tư duy dưới hình thức cung ứng số liệu, dữ kiện và những công thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá khả năng học thuộc lòng.

Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT (Scholastic Assessment Test) của Hoa Kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assesment) của Anh.

Ôn đánh giá năng lực 2022

Kì thi Đánh giá năng lực

Bài thi ĐGNL có cấu trúc thế nào?

Thí sinh có 150 phút để hoàn thành 120 câu hỏi. Đề thi được chia làm 3 phần: ngôn ngữ; toán học, tư duy logic, phân tích số liệu; giải quyết vấn đề.

Phần 1: Ngôn ngữ:

  • Tiếng Việt – 20 câu.
  • Tiếng Anh – 20 câu.

Phần 2: Toán học, tư duy logic, phân tích số liệu:

  • Toán học – 10 câu.
  • Tư duy logic – 10 câu.
  • Phân tích số liệu – 10 câu.

Phần 3: Giải quyết vấn đề:

  • Hoá học – 10 câu.
  • Vật lí – 10 câu.
  • Sinh học – 10 câu.
  • Địa lí – 10 câu.
  • Lịch sử – 10 câu.
Ôn đánh giá năng lực 2022

Hình ảnh minh họa bài thi mẫu

Cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực

Ôn đánh giá năng lực 2022

Cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực

Thời gian thi đánh giá năng lực 2022?

TTO – GS.TS Nguyễn Tiến Thảo – giám đốc Trung tâm khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội – cho biết kế hoạch tổ chức 7-8 đợt thi đánh giá năng lực với học sinh phổ thông dự kiến từ tháng 2 đến tháng 8-2022 để sử dụng kết quả này tuyển sinh đại học.

Ôn đánh giá năng lực 2022

GS.TS Nguyễn Tiến Thảo

* Ông có thể chia sẻ về những điểm mới đáng lưu ý dự kiến sẽ triển khai?

– Dự kiến sẽ có nhiều đợt thi, có thể bắt đầu từ tháng 2-2022 đến tháng 8-2022. Việc này cũng tương ứng với xu thế tuyển sinh nhiều đợt mà các cơ sở đại học nhiều quốc gia đã làm. Tháng 2 có thể tổ chức cho thí sinh tự do và các học sinh.

Từ tháng 3 trở đi, học sinh cơ bản hoàn thành chương trình lớp 12 cũng có thể tham gia thi. Hơn nữa, đề thi kiểm tra năng lực khác với kiểm tra kiến thức thuần túy. Các bạn học sinh đều có thể thử sức vì nếu chưa đạt, sau 28 ngày có thể đăng ký thi lại lần mới.

Chúng tôi cũng tính toán tiệm cận dần với mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông bằng việc tăng tỉ lệ câu hỏi tích hợp kiến thức liên môn.

* Bộ GD-ĐT đang xem xét tiếp lộ trình đổi mới thi, trong đó có hướng để các trường tự chủ tuyển sinh và sẽ hình thành các trung tâm khảo thí độc lập tổ chức thi nhiều lần trong năm. Trường hợp Bộ GD-ĐT “đặt hàng” ĐH Quốc gia Hà Nội thí điểm tổ chức kỳ thi như nói trên, ĐH Quốc gia Hà Nội có đáp ứng tổ chức kỳ thi quy mô lớn hơn so với hiện tại không?

– Hiện tại chúng tôi có khả năng tổ chức kỳ thi cho khoảng 100.000 thí sinh với 7-8 đợt/năm. Mỗi đợt thi tổ chức 10.000, tối đa khoảng 20.000 thí sinh. Còn trường hợp được “đặt hàng” tổ chức cho quy mô lớn cần có sự đầu tư, hỗ trợ, phối hợp của các bên liên quan.

Hoặc chúng tôi sẽ phải phối hợp với các trường theo hướng ĐH Quốc gia Hà Nội cung cấp công nghệ, quy trình, bảo hộ đề thi và giám sát. Các trung tâm khảo thí độc lập sẽ tổ chức các đợt thi trong năm.

* Khó khăn lớn nhất đối với ĐH Quốc gia Hà Nội trong tình huống muốn mở rộng quy mô của kỳ thi này là gì?

– Cái khó khăn đối với chúng tôi khi mở ra quy mô quá lớn trong thời gian ngắn là nền tảng công nghệ thông tin vì ĐH Quốc gia Hà Nội tổ chức thi trên máy. Việc thi trên máy có nhiều ưu điểm, đảm bảo an toàn, khách quan nhất. Nhưng cần đầu tư lớn hoặc phải có sự liên kết thực hiện được an toàn, đồng bộ, chuẩn xác.

* Theo ông, để tạo điều kiện cho các trung tâm khảo thí độc lập có thể tổ chức thi sử dụng để tuyển sinh đại học, thay thế việc lấy kết quả thi tốt nghiệp THPT như hiện nay, cơ quan quản lý nhà nước cần làm gì?

– Dĩ nhiên để mở ra các trung tâm khảo thí độc lập, cần phải hoàn thiện hành lang pháp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật, đội ngũ chuyên gia…

Nhưng điều tôi đang quan tâm trước mắt là tính ổn định trong quy định liên quan tới tuyển sinh đối với cơ sở đại học. Vì nếu còn chưa rõ ràng, chưa ổn định thì sẽ rất khó khích lệ các trường có phương án tự chủ cũng như khích lệ các đơn vị đầu tư cho hoạt động khảo thí.

Nguồn: https://tuoitre.vn/dh-quoc-gia-ha-noi-se-thi-danh-gia-nang-luc-7-8-dot-trong-nam-20210925090114848.htm

Có bao nhiêu trường ĐH, CĐ sử dụng kết quả thi ĐGNL để tuyển sinh ĐH, CĐ?

Năm 2020, thí sinh hoàn toàn có thể sử dụng kết quả thi ĐGNL để đăng kí xét tuyển vào:

  • 10 đơn vị trong ĐHQG – HCM: trường ĐH Bách khoa, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, trường ĐH Kinh tế – Luật, trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, trường ĐH Công nghệ Thông tin, trường ĐH Quốc tế, trường ĐH An Giang, khoa Y, Viện Đào tạo Quốc tế, Phân hiệu ĐHQG – HCM tại Bến Tre.

Kể từ khi kì thi ĐGNL được tổ chức, những đơn vị trường thuộc ĐHQG – HCM đều có thêm hình thức xét tuyển ĐH, CĐ bằng điểm thi ĐGNL. Còn những trường không thuộc hệ thống ĐHQG – HCM, tuỳ vào từng năm sẽ có trường có hình thức xét tuyển này và cũng đều có trường không tồn tại.

Hệ thống những trường thuộc ĐH quốc gia TP.HCM

Ôn đánh giá năng lực 2022

Trường ĐH quốc gia TP.HCM

Phân bố điểm bài thi ĐGNL thế nào?

Kết quả thi ĐGNL được xác định bằng phương pháp trắc nghiệm hiện đại theo Lí thuyết Ứng đáp câu hỏi (Item Response Theory – IRT).

Điểm của từng câu hỏi có trọng số không giống nhau tuỳ thuộc vào độ khó và độ phân biệt của từng câu hỏi. Điểm số tối đa của bài thi là 1 trong.200 điểm, Trong số đó:

  • Điểm tối đa phần Ngôn ngữ là 400 điểm.
  • Điểm tối đa phần Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu là 300 điểm.
  • Điểm tối đa phần Giải quyết vấn đề là 500 điểm.
Ôn đánh giá năng lực 2022

Kì thi Đánh giá năng lực

Điểm thi ĐGNL được công nhận (có kết quả sử dụng) trong bao lâu?

Điểm thi ĐGNL được công nhận trong vòng 12 tháng kể từ ngày tổ chức kì thi.

Ôn đánh giá năng lực 2022

Điểm thi ĐGNL được công nhận (có kết quả sử dụng) trong bao lâu?

Kì thi ĐGNL có phải là kì thi bắt buộc để vào những trường thuộc hệ thống ĐHQG – HCM không?

Kết quả kì thi ĐGNL là một trong những phương thức xét tuyển vào những đơn vị thành viên của ĐHQG – HCM.

Năm 2020, ĐHQG – HCM dành dự kiến tối đa 50% chỉ tiêu xét tuyển bằng hình thức thi ĐGNL. Do vậy, kì thi ĐGNL không phải là kì thi bắt buộc để tuyển sinh vào ĐHQG – HCM. Nếu thí sinh tham gia kì thi ĐGNL thì sẽ có thêm thời điểm để xét tuyển vào những trường thành viên của ĐHQG – HCM (thí sinh vẫn được quyền đăng kí thêm những hình thức xét tuyển khác)

Ôn đánh giá năng lực 2022

Kì thi Đánh giá năng lực

Ôn đánh giá năng lực 2022

Kì thi Đánh giá năng lực

Nếu tham gia kì thi ĐGNL nhưng không trúng tuyển thì còn thời điểm vào ĐHQG – HCM và những trường ĐH khác không (những trường có phương thức xét tuyển ĐGNL)?

Năm 2020, những trường ĐH thành viên của ĐHQG – HCM, khoa Y, Viện trực thuộc và Phân hiệu ĐHQG – HCM tại Bến Tre sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh, Trong số đó có phương thức xét tuyển bằng kết quả thi ĐGNL. Thí sinh hoàn toàn có thể tham gia một hoặc nhiều phương thức để tăng thời điểm trúng tuyển ĐH.

tức là, nếu thí sinh không trúng tuyển bằng hình thức thi ĐGNL thì vẫn hoàn toàn có thể tham gia kì thi Trung học Phổ thông vương quốc để vào ĐH.

Ôn đánh giá năng lực 2022

Kì thi Đánh giá năng lực chỉ là một trong cách hình thức thi tuyển sinh vào ĐH, CĐ

Ôn đánh giá năng lực 2022

Thí sinh hoàn toàn có thể không thi Đánh giá năng lực

ĐHQG – HCM có phát hành tài liệu ôn tập cho dạng thi này vẫn chưa? Nếu có thì mua ở đâu?

Thí sinh tham gia kì thi ĐGNL theo dõi việc ra mắt đề thi minh hoạ tại: https://thinangluc.vnuhcm.edu.vn/dgnl/Trang chủ.action

Ngoài ra, ĐHQG – HCM không phát hành những tài liệu ôn tập dưới mọi hình thức khác, không luyện đề thi, chỉ có định hướng luyện thi khả năng toàn diện. ĐHQG – HCM chỉ đưa ra cấu trúc đề thi để thầy cô và học viên dựa vào rồi từ đó ôn luyện.

Ôn đánh giá năng lực 2022

Giáo viên hoàn toàn có thể dựa vào đề minh hoạ để định hướng ôn tập cho học viên

Ôn đánh giá năng lực 2022

học viên cần phải tự phổ cập, tra cứu thêm những kỹ năng và kiến thức dựa vào đề minh hoạ

Những mốc thời gian quan trọng của kì thi ĐGNL 2021?

Như những đợt tổ chức trước đó, kì thi ĐGNL có 2 đợt thi chính thức. Giá trị kết quả thi của 2 đợt là như nhau, tuỳ vào nhu cầu mà thí sinh hoàn toàn có thể đăng kí đợt thi tương thích với mình.

Đợt 1 (năm 2021):

  • 15/01/2021: Mở đăng kí dự thi ĐGNL đợt 1.
  • 05/3/2021: Kết thúc đăng kí dự thi ĐGNL đợt 1.
  • 28/3/2021: Tổ chức thi ĐGNL đợt 1.
  • 05/4/2021: Thông báo kết quả thi ĐGNL đợt 1.

Đợt 2 (năm 2021):

  • 04/5/2021: Mở đăng kí dự thi ĐGNL đợt 2.
  • 04/6/2021: Kết thúc đăng kí dự thi ĐGNL đợt 2.
  • 04/7/2021: Tổ chức thi ĐGNL đợt 2 (dự kiến).
  • 12/7/2021: Thông báo kết quả thi ĐGNL đợt 2 (dự kiến).

Thời gian đăng kí xét tuyển (dự kiến):

  • Thời gian đăng kí xét tuyển: 04/5/2021 – 04/6/2021.
  • ra mắt kết quả xét tuyển bằng kết quả thi ĐGNL: 19/7/2021 – 31/7/2021
  • Thông báo nhập học bằng kết qủa thi ĐGNL: theo thông báo của đơn vị xét tuyển.
Ôn đánh giá năng lực 2022

Kì thi Đánh giá năng lực

Ôn đánh giá năng lực 2022

Kì thi Đánh giá năng lực

Địa điểm tổ chức kì thi ĐGNL?

Kì thi ĐGNL sẽ được tổ chức 2 đợt chính thức:

  • Đợt 1: TP HCM, Nha Trang, TP Đà Nẵng, Buôn Ma Thuột, Bến Tre, An Giang, Bạc Liêu.
  • Đợt 2: TP HCM, Nha Trang, TP Đà Nẵng, An Giang.
Ôn đánh giá năng lực 2022

Thí sinh tham gia kì thi Đánh giá năng lực

Ôn đánh giá năng lực 2022

Thí sinh tham gia kì thi Đánh giá năng lực

Trên đây là những thông tin mà thí sinh nên biết về kì thi ĐGNL do ĐHGQ – HCM ra mắt. Sự ra mắt của kì thi này cũng như là một chiếc phao cứu sinh, cho những thí sinh thêm một thời điểm để bước vào giảng đường ĐH. Để update những thông tin mới nhất về kì thi ĐGNL, thí sinh nên thường xuyên truy cập vào web site: https://thinangluc.vnuhcm.edu.vn/dgnl/Trang chủ.action.

kỳ thi đánh giá năng lực 2022 đánh giá năng lực 2022 thi đánh giá năng lực 2022 ôn thi đánh giá năng lực 2022 thời gian thi đánh giá năng lực 2022 thi đgnl 2022 luyện thi đánh giá năng lực 2022 ôn thi đgnl 2022 thi đánh giá năng lực ở đâu thi đánh giá năng lực là gì đề thi đánh giá năng lực 2020 ôn thi đánh giá năng lực bài thi đánh giá năng lực 2020 thi năng lực là gì kỳ thi đánh giá năng lực là gì đánh giá năng lực là gì tài liệu ôn thi đánh giá năng lực 2020 luyện thi đánh giá năng lực đề thi đgnl 2020 ôn đánh giá năng lực kỳ thi đánh giá năng lực 2020 đánh giá năng lực 2020 luyện đề đánh giá năng lực thi đánh giá năng lực 2020

hình thức thi đánh giá năng lực