Phản ứng hóa học mà NO2 chỉ đóng vai trò là chất oxi hóa là phản ứng nào sau đây

Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ? 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O

A. chỉ bị oxi hoá.

B. chỉ bị khử.

C. không bị oxi hóa, không bị khử.

D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm hóa học lớp 10 chương 4 phản ứng oxi hóa - khử - đề ôn luyện số 4 - cungthi.vn

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • : Trong các chất : FeCl2, FeCl3 , Fe[NO3]3, Fe[NO3]2, FeSO4, Fe2[SO4]3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là

  • Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là :

  • Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl2 ; FeO ; Fe2O3 ; SO2 ; H2S ; Fe2+ ; Cu2+ ; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là :

  • Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử : Fe2O3, I2, O2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2 ?

  • Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là :

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì ? 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì ? KClO3 + 6HBr 3Br2 + KCl + 3H2O

  • Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là : 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH

  • Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là : Fe3O4 + H2SO4 đặc Fe2[SO4]3 + SO2 + H2O

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là : MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O

  • Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu Cu[NO3]2 + 2NO2 + 2H2O. Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là :

  • Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là : 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl

  • Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

  • Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe[NO3]3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ

  • Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá [sản phẩm khử là Fe] thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ

  • Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã

  • Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

  • Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là :

  • Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu[NO3]2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là :

  • Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O Đây là quá trình :

  • Cho quá trình : Fe2+ Fe 3++ 1e Đây là quá trình :

  • Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là :

  • Cho các hợp chất : NH

    , NO2, N2O, NO
    , N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là :

  • Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là :

  • Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?

  • Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành

  • Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

  • Trong phản ứng oxi hóa – khử

  • Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng :

  • Chất oxi hoá là chất

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một gen ở vi khuẩn có tổng số 2128 liên kết hiđrô. Trên mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại A bằng số nuclêôtit loại T; số nuclêôtit loại G gấp 2 lần số nuclêôtit loại A; số nuclêôtit loại X gấp 3 lần số nuclêôtit loại T. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? [1] Khi gen tự nhân đôi 3 lần, môi trường cung cần cung cấp số nuclêôtit loại A là 1586. [2] Chiều dài gen nói trên là 2665,6 A0 [3] Số Nu loại G trong gen là: 560 [4] Khối lượng của gen nói trên là: 475800 đvc; [5] Phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có số Nu là 784

  • Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Ta điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V và khi điện áp tức thời hai đầu mạch là

    thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là
    Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là ?

  • Hình bên là độ thì biểu diễn sự phụ thuộc của mức cường độ âm L theo cường độ âm I. Cường độ âm chuẩn gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là

  • Nếu trình tự nucleotide của mạch gốc của ADN là 5'-ATGXGGATTTAA-3 trình tự mạch bổ sung sẽ như thế nào?

  • Giá trị lớn nhất của hàm số

    trên
    là ?

  • Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và hiđrocacbon Y. Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần vừa đủ 0,07mol O2, thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử của Y là ?

  • Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH [đun nóng] thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  • Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là

  • Bất phương trình log2[3x−2]>log2[6−5x] có tập nghiệm là [a;b] . Tổng a+b bằng

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề