Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho tứ diện $ABCD$ có tọa độ các đỉnh là $A\left( {1,1,1} \right),{\rm{ }}B\left( {1,2,1} \right),{\rm{ }}C\left( {1,1,2} \right)$ và $D\left( {2,2,1} \right)$. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện $ABCD$ có phương trình là

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương Pháp Toạ độ Trong Không Gian| Phương Trình Mặt Cầu | Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{1} = - \frac{z}{2}\) và hai điểm \(A(2;1;0)\),\(B( - 2;3;2)\) . Viết phương trình mặt cầu đi qua A, B và có tâm I thuộc đường thẳng d. A. \({(x - 3)^2} + {(y - 1)^2} + {(z + 2)^2} = 5\) B. \({(x - 1)^2} + {(y - 1)^2} + {(z + 2)^2} = 17\) C. \({(x + 1)^2} + {(y + 1)^2} + {(z - 2)^2} = 17\)

D. \({(x + 3)^2} + {(y + 1)^2} + {(z - 2)^2} = 5\)

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương trình tham số của đường thẳng \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 1 + 2t\\ y = t\\ z = - 2t \end{array} \right.\) Ta có: \(I \in d \Rightarrow I(1 + 2t;t; - 2t) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} \overrightarrow {AI} = ( - 1 + 2t;t - 1; - 2t)\\ \overrightarrow {BI} = \left( {3 + 2t;t - 3; - 2 - 2t} \right) \end{array} \right.\) Vì mặt cầu (S) đi qua hai điểm A, B nên: \(R = IA = IB \Leftrightarrow I{A^2} = I{B^2}\) \(\begin{array}{l} \Leftrightarrow {( - 1 + 2t)^2} + {(t - 1)^2} + {( - 2t)^2} = {(3 + 2t)^2} + {(t - 3)^2} + {( - 2 - 2t)^2}\\ \Leftrightarrow 20t + 20 = 0 \Leftrightarrow t = - 1\\ \Rightarrow I( - 1; - 1;2) \Rightarrow R = IA = \sqrt {17} \end{array}\)

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là: \({(x + 1)^2} + {(y + 1)^2} + {(z - 2)^2} = 17\).

Dạng bài: Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng d và đi qua 2 điểm A, B

Viết phương trình đường thẳng d về dạng tham số:

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Tâm I thuộc đường thẳng d nên I (x0+at; y0+bt; z0+ct)

Mặt cầu đi qua 2 điểm A, B cho trước nên IA = IB

⇒ IA2= IB2

⇒ Tìm được t

⇒ Tọa độ tâm và bán kính ⇒ Phương trình mặt cầu

Bài 1: Cho các điểm A (1; 3; 1); B(3; 2; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục Oz

Hướng dẫn:

Do tâm I thuộc trục Oz nên I (0; 0; z)

IA2 =12 +32 +(z-1)2

IB2=32 +22+(z-2)2

Do mặt cầu đi qua 2 điểm A, B nên IA = IB

⇒ IA2= IB2

⇒ 12 +32 +(z-1)2=32 +22+(z-2)2

⇔ 2z=6 ⇔ z=3

⇒ I (0; 0; 3); R2 =IA2 =14

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:

x2 +y2 +(z-3)2 =14

Bài 2: Cho các điểm A (0; 1; 3) và B (2; 2; 1) và đường thẳng

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B
Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d

Hướng dẫn:

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương trình tham số của

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Gọi I là tâm của mặt cầu, do I thuộc d nên I (1+2t; 2 – t; 3 – 2t)

Ta có: IA2= (1+2t)2+(2-t-1)2+(3-2t-3)2=9t2+2t+2

IB2= (1+2t-2)2 +(2-t-2)2 +(3-2t-1)2= 9t2 -4t+5

Do mặt cầu đi qua 2 điểm A, B nên IA = IB

⇒ IA2= IB2

⇒9t2+ 2t +2= 9t2 -4t+5

⇔ t=1/2

⇒ I(2; 3/2;2); R2= IA2=21/4

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là

(x-2)2 +(y-3/2)2 +(z-2)2 =21/4

Bài 3: Cho các điểm A (-2; 4; 1) và B (2; 0; 3) và đường thẳng

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B
Gọi (S) là mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng d. Tính bán kính mặt cầu (S)

Hướng dẫn:

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương trình tham số của

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Gọi I là tâm của mặt cầu, do I thuộc d nên I (1 + 2t; -2 – t; 3 – 2t)

Ta có: IA2=(1+2t+2)2 +(-2-t-4)2 +(3-2t-1)2 =9t2 +16t +49

IB2=(1+2t-22 +(-2-t)2 +(3-2t-3)2 =9t2 +8t +5

Do mặt cầu đi qua 2 điểm A, B nên IA = IB

⇒ IA2= IB2

⇒ 9t2+16t+49= 9t2 +8t+5

⇔ t=(-11)/2

⇒ R2 =IA2=933/4 ⇒ R=√(933)/2

Toán 12

Ngữ văn 12

Tiếng Anh 12

Vật lý 12

Hoá học 12

Sinh học 12

Lịch sử 12

Địa lý 12

GDCD 12

Công nghệ 12

Tin học 12

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 12

Tư liệu lớp 12

Xem nhiều nhất tuần

  • Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách viết phương trình mặt cầu - dạng bài cơ bản - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

Dạng bài: Viết phương trình mặt cầu có tâm thuộc đường thẳng d và đi qua 2 điểm A, B

Quảng cáo

Viết phương trình đường thẳng d về dạng tham số:

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Tâm I thuộc đường thẳng d nên I (x0+at; y0+bt; z0+ct)

Mặt cầu đi qua 2 điểm A, B cho trước nên IA = IB

⇒ IA2= IB2

⇒ Tìm được t

⇒ Tọa độ tâm và bán kính ⇒ Phương trình mặt cầu

Bài 1: Cho các điểm A (1; 3; 1); B(3; 2; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc trục Oz

Hướng dẫn:

Do tâm I thuộc trục Oz nên I (0; 0; z)

IA2 =12 +32 +(z-1)2

IB2=32 +22+(z-2)2

Do mặt cầu đi qua 2 điểm A, B nên IA = IB

⇒ IA2= IB2

⇒ 12 +32 +(z-1)2=32 +22+(z-2)2

⇔ 2z=6 ⇔ z=3

⇒ I (0; 0; 3); R2 =IA2 =14

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là:

x2 +y2 +(z-3)2 =14

Quảng cáo

Bài 2: Cho các điểm A (0; 1; 3) và B (2; 2; 1) và đường thẳng

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B
Viết phương trình mặt cầu đi qua hai điểm A, B và tâm thuộc đường thẳng d

Hướng dẫn:

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương trình tham số của

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Gọi I là tâm của mặt cầu, do I thuộc d nên I (1+2t; 2 – t; 3 – 2t)

Ta có: IA2= (1+2t)2+(2-t-1)2+(3-2t-3)2=9t2+2t+2

IB2= (1+2t-2)2 +(2-t-2)2 +(3-2t-1)2= 9t2 -4t+5

Do mặt cầu đi qua 2 điểm A, B nên IA = IB

⇒ IA2= IB2

⇒9t2+ 2t +2= 9t2 -4t+5

⇔ t=1/2

⇒ I(2; 3/2;2); R2= IA2=21/4

Vậy phương trình mặt cầu cần tìm là

(x-2)2 +(y-3/2)2 +(z-2)2 =21/4

Bài 3: Cho các điểm A (-2; 4; 1) và B (2; 0; 3) và đường thẳng

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B
Gọi (S) là mặt cầu đi qua A, B và có tâm thuộc đường thẳng d. Tính bán kính mặt cầu (S)

Hướng dẫn:

Quảng cáo

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương trình tham số của

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Gọi I là tâm của mặt cầu, do I thuộc d nên I (1 + 2t; -2 – t; 3 – 2t)

Ta có:

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Bài giảng: Cách viết phương trình mặt cầu - dạng bài nâng cao - Cô Nguyễn Phương Anh (Giáo viên VietJack)

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

Phương trình mặt cầu đi qua 2 điểm A và B

phuong-phap-toa-do-trong-khong-gian.jsp