Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chủ trương


Trong chương trình môn Lịch sử lớp 7, chúng ta được học về Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế. Trong đó, có một câu hỏi được đặt ra là: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương?

Bài viết sẽ có những chia sẻ giúp Quý độc giả làm rõ thắc mắc này một cách nhanh chóng. Mời Quý vị tham khảo:

Câu hỏi:

Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương?

A. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông

B. Lực lượng càng đông càng tốt

C. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần

D. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi

Đáp án đúng A.

Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương là quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông, quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông”.

Giải thích lý do chọn đáp án A:

Nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; một mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua. Cấm quân được tuyển chọn từ những trai trấng khỏe mạnh ở quê hương nhà Trần [Tức Mặc, Nam Định]. Quân các lội ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.

Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách “ngụ binh ư nông” và theo chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.


Khâm định Việt sử thông giám cương mục có viết: Khi trong nước không có việc thì cho quân lính về làm ruộng; khi có việc chinh chiến, thì hết thảy mọi người dân đều là quân lính. Thế quân cường thịnh…

Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.


Tóm tắt mục 1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng

Mục 1

1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng

- Sau khi nhà Trần thay nhà Lý cai quản đất nước: một mặt, nhanh chóng ổn định tình hình chính trị, xã hội, xây dựng chính quyền mới; mặt khác, tổ chức lại quân đội, củng cố quốc phòng.

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ.

Xem thêm: Dàn Ý Phân Tích Mị Trong Đêm Tình Mùa Xuân

+Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.

+ Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.

- Thực hiện chính sách: “Ngụ binh ư nông”.

- Chủ trương:Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông",xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội. Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

- Cử tướng giỏi đóng ở các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc.Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.

- Dưới thời Trần có nhiều tướng lĩnh giỏi như: Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư, Trần Nhật Duật,...


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 7 - Xem ngay


Phương pháp giải:

So sánh, đánh giá.

Lời giải chi tiết:

- Giống nhau: Cùng thực hiện chính sách "Ngụ binhưnông".

- Khác nhau:

+ Quân đội thời Trần được chia thành 2 loại: cấm quân và quân ở các lộ, cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và vua. Chính binh đóng ở các lộ đồng bằng, phiên binh đóng ở các lộ miền núi, hương binh đóng ở làng xã. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu. Quân đội nhà Trần được xây dựng theo chủ trương: "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông".

+ Quân đội nhà Lý chỉ được phân chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.

Xem thêm: 5 Vị Tướng Giỏi Của Trần Hưng Đạo, Ngũ Hổ Tướng Của Hưng Đạo Vương


lý thuyết trắc nghiệm hỏi đáp bài tập sgk

việc xây dưng quân đội thời trần có gì giống và khác với thời lý

Các câu hỏi tương tự

Toán lớp 7 Ngữ văn lớp 7 Tiếng Anh lớp 7

So Sánh sự khác nhau và giống nhau củaquân đội nhà Trần với quân đội nhà Lý.

18/06/2021 4,576

A. Quân phải đông, nước mới mạnh.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

Đáp án chính xác

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.

D. Quân đội phải văn võ song toàn.

- Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách ……………………………và theo chủ trương ………………………………………. Quân đội nhà Trần được học tập ………………………………… và luyện tập …………………..... thường xuyên. Nhà Trần còn cử nhiều ……………………………. cầm quân đóng giữ các vị trí ……………………, nhất là vùng biên giới ……………………………………

Các câu hỏi tương tự

Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?     

A. Lực lượng càng đông càng tốt.     

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.     

C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.     

D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông, nước mới mạnh.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ.

D. Quân đội phải văn võ song toàn.

Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông nước mới mạnh.

B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.

C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuê.

D. Quân đội phải văn võ song toàn.

Câu 41 :Thời Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào?

A. Quân phải đông nước mới mạnh                   B. Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông

C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ                D. Quân đội phải văn võ song toàn

Câu 42: Thời Lý - Trần, bộ máy chính quyền được tổ chức chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Điều đó chứng tỏ :

A. nhà nước phong kiến đạt đỉnh cao.                      

B. các vua quan tâm đến việc phát triển đất nước.

C. sự hoàn chỉnh của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.

D. nhà Vua muốn thâu tóm mọi quyền hành.

Câu 43: Cách đánh giặc xuyên suốt cả 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là:

A. Tránh thế mạnh của giặc lúc đầu.                            B. Lập "vườn không nhà trống".

C. Khi thời cơ đến thì phản công để giành thăng lợi.   D. Cả 3 cách đánh trên.

Câu 44: Ý nào dưới đây KHÔNG phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?

A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhất thế giới.

B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.

D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí giá trong nghệ thuật đánh giặc.

Câu 45: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

A. Chế độ Thái thượng hoàng.            B. Chế độ lập Thái tử sớm.

C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.               D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 46: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

Câu 47. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của quân Mông – Nguyên trong ba lần tiến đánh Đại Việt, ngoại trừ việc

A. đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt.

B. lực lượng quân Nguyên – Mông ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.

C. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh giỏi với nhiều danh tướng kiệt xuất.

D. nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm.

Câu 48: Tình hình Nho giáo thời Trần như thế nào?

   A. Nho giáo không phát triển.             B. Nho giáo trở thành quốc giáo.

   C. Nho giáo phát triển.                        D. Nho giáo bị hạn chế.

Câu 49: Tên Đại Việt ra đời thời vua nào ?

A. Lý‎‎ Thánh Tông       B. Lý Nhân Tông           C. Trần Thánh Tông           D. Lê Thánh Tông

Câu 50: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:

   A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.

   B. đất nước hòa bình.

   C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.

   D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.

Video liên quan

Chủ Đề