So sánh cáp vỏ bọc pvc và xlpe năm 2024

Khi mua dây cáp điện, bạn thường trông thấy những từ viết tắt như: PE, PVC, XLPE nhưng chưa bao giờ hiểu biết về nó. PE, PVC, XLPE là các loại vật liệu cách điện phổ biến hiện nay trong quá trình sản xuất dây và cáp điện.

An toàn là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu trong quá trình sản xuất dây và cáp điện cũng như sử dụng điện. Những vật liệu được sử dụng cần đạt được yêu cầu về chất lượng nhất định như khả năng ổn định, an toàn, độ bền cao. Vật liệu cách điện cũng tượng tự, các sản phẩm được đưa vào sử dụng phải đảm bảo các tiêu chuẩn về:

  • Mức độ cách điện an toàn giữa các ruột dẫn pha với mức hao hụt năng lượng điện nhỏ nhất
  • Duy trì cơ tính tốt và ổn định dưới các điều kiện làm việc tiêu chuẩn
  • Duy trì sự ổn định các đặc tính về cơ và điện trong quá trình sử dụng với dải nhiệt độ làm việc rộng
  • Trung tính về tính chất hóa học khiến chúng có khả năng kháng hóa chất

Và liệu bạn đã bao giờ tìm hiểu về các vật liệu cách điện hiện nay? Hãy cùng Cơ điện Trần Phú bổ sung thêm kiến thức về các vật liệu cách điện: PE, PVC, XLPE thông qua bài viết này nhé.

PVC (Polyvinyl Chloride)

So sánh cáp vỏ bọc pvc và xlpe năm 2024

Sản phẩm dây điện sử dụng cách điện PVC

PVC là chất cách nhiệt dẻo được sử dụng phổ biến nhất cho các loại dây và cáp điện. PVC nổi bật nhờ tính linh hoạt, giá rẻ, độ bền cao và sẵn có trên thị trường. Chúng có khả năng chống nước và chậm cháy ở mức độ nhất định nên thường được sử dụng rất phổ biến trong vỏ dây và cáp điện.

Tuy nhiên, PVC có một hạn chế lớn: Clo trong PVC (một halogen) sẽ sinh ra khói đen, độc hại khi cháy và có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe ở các không gian kín (như đường hầm).

PE – Polyethylenec

PE được chứng minh là có những đặc điểm nổi bật sử dụng rất tốt làm vật liệu cách điện: Cách điện tốt – Cơ tính tốt và ổn định

PE thường được thấy ở cấu tạo các vật liệu điện cho cáp hạ thế. Tuy nhiên vì PE không hoạt động tốt tại môi trường có nhiệt độ trên 70°C nên thường không được sử dụng trong môi trường có nhiệt độ cao.

XLPE – Cross-Linked Polyethylene

.jpg)

Cấu tạo cáp vặn xoắn hạ thế của Trần Phú

XLPE (viết tắt của từ Cross-Linked Polyethylene) có các chuỗi polyethylene khác nhau được liên kết và đảm bảo vững chắc trong các phản ứng hóa học, giúp ngăn polymer chảy ra hoặc tách ra ở trên cao nhiệt độ. Nhờ vậy, XLPE thích hợp được sử dụng trong các ứng dụng nhiệt độ cao.

Nhờ đặc điểm có được từ quá trình khâu mạch, XLPE sở hữu những đặc điểm vượt trội so với các vật liệu cách điện phổ biến khác:

Để đảm bảo an toàn cho con người và bảo vệ dòng điện, dây điện và cáp điện cần được bọc bởi các lớp vỏ cách điện. Chất liệu cách điện không cho dòng điện chạy qua, và do đó, đóng vai trò quan trọng trong việc tránh những tai nạn nghiêm trọng. Tuy nhiên, không phải loại vật liệu nào cũng có thể được sử dụng để làm vỏ bọc cách điện. Chúng phải đáp ứng được các yêu cầu về tính chất, bao gồm:

  • • Mức độ cách điện an toàn giữa các ruột dẫn pha với mức hao hụt năng lượng điện nhỏ nhất.
  • • Duy trì cơ tính tốt nhất và ổn định dưới các điều kiện làm việc tiêu chuẩn.
  • • Duy trì sự ổn định các đặc tính về cơ và điện trong quá trình sử dụng trên dải nhiệt độ làm việc rộng
  • • Trung tính về tính chất hóa học khiến cho chúng có khả năng kháng hóa chất

Dưới đây là các vật liệu cách điện phổ biến đang được sử dụng:

PVC (Polyvinyl Chloride)

PVC (Polyvinyl Chloride) – là chất cách nhiệt dẻo hiện được sử dụng phổ biến nhất cho các loại dây và cáp điện trên thị trường. PVC nổi bật nhờ tính linh hoạt, giá rẻ, độ bền cao và có sẵn trên thị trường. Phạm vi nhiệt độ bình thường là -55°C đến 105°C. Ngoài ra, nó có khả năng chống nước, chậm cháy ở mức độ nhất định nên thường được sử dụng phổ biến làm lớp cách điện hoặc vỏ bọc dây và cáp điện.

So với nhựa PE: PVC chống thấm hơi nước kém hơn so với nhựa PE, PVC không mềm dẻo như nhựa PE.

Kết hợp PVC với các chất hóa dẻo khác giúp cáp có thêm độ dẻo và độ bền, cho phép cáp rất linh hoạt trong các lắp đặt khó.

So sánh cáp vỏ bọc pvc và xlpe năm 2024

PVC là vật liệu cách điện phổ biến nhất

Tuy nhiên, nhựa PVC lại có hạn chế lớn, đó là: Clo trong PVC sẽ sinh ra khói đen, độc hại khi cháy mà có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người ở các không gian kín.

PE (Polyethylenec)

PE là một loại nhựa dẻo có những đặc điểm nổi bật phù hợp làm vật liệu cách điện: khả năng cách điện tốt, cơ tính tốt và ổn định. PE còn có ưu điểm về tái chế: có thể được nung nóng và đúc lại nhiều lần.

Cách điện PE có độ điện môi thấp và độ bền thấp có thể áp dụng cho nhiều ứng dụng trong khi có khả năng chống axit, dung môi, nước và kiềm.

PE thường được thấy ở cấu tạo của các vật liệu cho cáp hạ thế. Nhưng do PE không hoạt động được tốt trong môi trường có nhiệt độ trên 70 độ C nên thường không được sử dụng trong những môi trường có nhiệt độ cao.

PE có nhược điểm là sẽ bị căng phồng hay hư hỏng khi tiếp xúc trực tiếp với tinh dầu thơm. Hay các chất tẩy rửa như Alcohol, Acetone, H2O2… PE còn có thể chống thấm khí O2, CO2, N2 và dầu mỡ rất kém.

XLPE – Cross Linked Polyethylene

XLPE là viết tắt của từ tiếng Anh Cross Linked Polyethylene. Nó gồm các chuỗi polyethylene khác nhau được liên kết lại và đảm bảo được sự vững chắc trong các phản ứng hóa học, giúp ngăn ngừa polymer chảy ra hoặc tách ra trên cao nhiệt độ. Nhờ đó XLPE phù hợp để sử dụng trong những ứng dụng nhiệt độ cao.

XLPE có những đặc điểm vượt trội hơn so với những vật liệu cách điện phổ biến khác như:

  • • Độ bền và tuổi thọ cao
  • • Khả năng chịu nhiệt và kháng biến dạng ở nhiệt độ cao trong 1 thời gian dài
  • • Dòng ngắn mạch nhiệt độ cao (khoảng 250 độ C)
  • • Tính chất về điện cực tốt trên một khoảng nhiệt độ làm việc rộng
  • • Có khả năng chống nước và hạn chế thấm tốt
  • • Kháng hóa chất tốt
  • • Không chứa khí halogen – nguyên nhân gây khói độc ngột ngạt và che khuất tầm nhìn khi có hỏa hoạn

So sánh cáp vỏ bọc pvc và xlpe năm 2024

Lớp cách điện XLPE cứng và có màu trong dễ nhận biết

Cao su

Những tính chất của lớp bọc cách điện cao su:

– Mềm dẻo

– Có khả năng làm việc trong môi trường hóa học như acid, kiềm.

– Chịu mài mòn cao, chịu dầu, chịu ozone, chống cháy

– Khả năng chống nước rất cao.

– Nhiệt độ chịu đựng tối đa: 90oC.

– Có thể chịu được những tác động trực tiếp từ các yếu tố thiên nhiên môi trường như nắng, gió, mưa mà không hề bị ảnh hưởng

Cao su có khả năng cách điện cao và an toàn hơn rất nhiều. Ví thế, nó được dùng trong các công việc có yêu cầu cao về an toàn điện.

Có nhiều loại cao su được sử dụng trong ngành dây cáp điện, tùy vào nhu cầu sử dụng: TPR (Cao su nhiệt dẻo), cao su tổng hợp (Polychloroprene), Styrene-Butadiene (SBR), cao su silicon cách nhiệt, EPR (Ethylene Propylene Rubber).

Có rất nhiều loại vật liệu cách điện khác nhau, mỗi loại mang lại có những đặc tính độc đáo khác nhau và sử dụng cho những nhu cầu truyền tải điện khác nhau. Để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất, vui lòng liên hệ với đội ngũ giàu kinh nghiệm của Dây cáp điện Vạn Xuân: