So sánh cấu tạo lớp hành và ngọc lan

Câu hỏi :

So sánh thân cây lớp Ngọc Lan và lớp Hành *

Lời giải 1 :

⇒ Giống nhau:

- Có cấu tạo giống nhau như vỏ và thứ tự sắp xếp.

⇒ Khác nhau:

- Cây lớp ngọc lan:

+ Thân cây mỏng, biểu bì không có tâng lông hút.

+ Xếp chồng lên nhau.

- Lớp hành:

- Dày hơn và xếp xen kẽ với nhau.

Thảo luận

Lời giải 2 :

Đáp án:

⇒ Giống nhau:

- Có cấu tạo giống nhau như vỏ và thứ tự sắp xếp.

⇒ Khác nhau:

- Lớp hành:

- Dày hơn và xếp xen kẽ với nhau.

- Cây lớp ngọc lan:

+ Thân cây mỏng, biểu bì không có tâng lông hút.

+ Xếp chồng lên nhau.

Có thể bạn quan tâm

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 10

Lớp 10 - Năm thứ nhất ở cấp trung học phổ thông, năm đầu tiên nên có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi xa hơn vì ngôi trường mới lại mỗi lúc lại xa nhà mình hơn. Được biết bên ngoài kia là một thế giới mới to và nhiều điều thú vị, một trang mới đang chò đợi chúng ta.

So sánh cấu tạo cấp 1 của rễ và thân cây lớp Hành

So sánh cấu tạo lớp hành và ngọc lan
Rượu vang Terrazas của hãng Hennessy được phân phổi bởi công ty Đức Vượng, chi tiết tại https://ruouvang.net.vn/

So sánh cấu tạo cấp 1 của rễ và thân cây lớp Hành (Liliaceae).

So sánh cấu tạo lớp hành và ngọc lan
Cấu tạo cấp 1 giống nhau của rễ và thân cây lớp hành :

+ Cùng chỉ có cấu tạo cấp 1, không có cấu tạo cấp 2

+ Gồm có 3 phần : Tầng long hút – Biểu bì, vỏ và trụ giữa.

+ Có mô cứng dưới biểu bì để làm nhiệm vụ nâng đỡ

+ Trụ bì cùng làm nhiệm vụ nâng đỡ

Cấu tạo cấp một khác nhau của rễ và thân cây lớp hành

Rễ hành

Thân hành

+ Phía ngoài là tầng long hút

+ Bó gỗ và bó libe nằm xen kẽ

+ Phía ngoài là Biểu bì

+Hợp thành bó libe gỗ

  • 1. BÀO GỒM: 1. Tế bào chất  Thành phần cơ bản của tế bào giúp tế bào sống và sinh trưởng  Là một khố đặc quánh, nhớt, có tính đàn hồi, trong suốt, không màu, không tan trong nước 2. Các thể sống nhỏ  Lạp thể:  Lục lạp: màu xanh, có vai trò đồng hóa  Sắc lạp: màu vàng, cam, đỏ, tím,… có chức năng quyến rũ sâu bọ để thực hiện việc thụ phấn, phân tán quả và hạt  Vô sắc lạp: không màu, có ở nhưng cơ quan như hạt, rể, củ, có chức năng tạo tinh bột  Ty thể:Những thể nhỏ phân tán trong tế bào chất, có chức năng  Là trung tâm hô hấp, và năng lượng của tế bào  Màng ty thể là nơi tổng hợp cá Enzyn  Nơi tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp  Tích tụ các chất độc, màu, thuốc  Thể golgi: là những mạng đặc biệt nằm trong chất tế bào, đóng vai trò quan trọng trong việc tạo màng khung của tế bào thực vật.  Thể Ribosom: là những hạt cầu nhỏ, chứa nhiều axit ribonucleic, đóng vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp protid  Tiêu thể: chứa nhiều enzyn thủy giải, là trung tâm tiêu hóa của tế bào  Nhân tế bào: hình cầu, nằm ở giữa tế bào, đóng vai trò  Duy trì và truyền các thông tin di truyền  Đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất, và tham gia các quá trình tổng hợp của tế bào  Giúp cho tế bào lông hút của rể cây hấp thụ thức ăn  Tạo màng tế bào  Điều hòa các sản phẩm quang hợp. tạo thành tinh bột  Thể vùi: là nơi chứa các chất dự trữ hoặc cặn bả, có các loại như sau:  Thể vùi tinh bột  Thể vùi loại protid  Thể vùi loại lipid:  Loại giọt dầu mỡ  Loại giọt tinh dầu  Loại nhựa và gôm  Thể vùi loại tinh thể  Tinh thể calci oxalate  Tinh thể calci cacbonat  Không bào  Màng tế bào CÓ MẤY LOẠI MÔ, ĐẶC ĐIỀM CỦA TỪNG MÔ  Dựa vào chức phận sinh lý người ta sắp xếp các mô thành 6 loại 1. Mô phân sinh 2. Mô mềm ( mô dinh dưỡng) 3. Mô che chở 4. Mô nâng đỡ 5. Mô dẫn 6. Mô tiết  ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC MÔ  Mô phân sinh:  Cấu tạo bởi các tế bào non chưa phân hóa, màng mỏng bằng cellulose, xếp khít nhau, không để hở, tạo thành các thứ mô khác  Có 2 loại mô phân sinh  Mô phân sinh sơ cấp: o Giúp cơ quan phát triển chiều dài o Chỉ có ở đầu ngọn rễ, ngọn thân
  • 2. nhỏ, nhân to, các thủy thể nhỏ  Mô phân sinh thứ cấp: o Chỉ có ở cây 2 lá mầm o Giúp cây phát triển chiều ngang o Cấu tạo bởi một tế bào non, sinh sản theo hướng tiếp tuyến, tạo ta các dãy tế bào xuyên tâm o Tế bào hình hộp, dẹp, dài, ít tế bào chất, thủy thể to o Có 2 loại mô phân sinh thứ cấp:  Tầng phát sinh Bần – Lục Bì: hoạt động cho ra bần bên ngoài, lục bì bên trong.  Tượng tầng: luôn ở giũa Libe I và Gỗ I, hoạt động cho ra Libe II ở ngoài và Gổ II ở trong.  Mô mềm:  Cấu tạo bởi những tế bào sống, chưa phân hóa nhiều, có nhiệm vụ liên kết các mô khác với nhau, đồng thời làm chức năng đồng hóa hay dự trữ.  Có rất nhiều loại mô mềm tùy theo cách phân loại:  Theo vị trí: o Mô mềm vỏ o Mô mềm tủy  Theo nhiệm vụ: o Mô mềm đồng hóa o Mô mềm dự trữ  Theo cách sắp xếp tế bào: o Mô mềm đặc: hình đa giác, sắp xếp khít nhau, không có khoảng hở nào o Mô mềm khuyết: hình dạng không đều, sắp xếp lỏng lẻo, chừa những khoảng không gian bào lớn, trống rỗng chứa đầy khí o Mô mềm giậu: cấu tạo bởi những tế bào dài, hẹp, xếp sát vào nhau, vuông góc với biều bì giống như các cọc hàng rào, bên trong chứa nhiều lục lạp  Mô che chở:  Có nhiệm vụ bảo vệ các bộ phận của cây chống lại tác động có hại của môi trường bên ngoài, nằm ở mặt ngoài của các cơ quan  Có 3 loại mô che chở:  Biểu bì: cấu tạo bở tế bào sống, bao bọc các phần non của cây, có 2 bộ phận quan trọng đối với việc kiểm nghiệm dược liệu: lỗ khí và lông  Bần: cấu tạo bởi nhiều tế bào chết, bao bọc phần già của cây, không thấm nước, co giãn, chứa đầy không khí, tế bào hình chữ nhật xếp theo dãy xuyên tâm và vòng đồng tâm  Thụ bì: lớp mô chết ở bên ngoài lớp bần  Mô nâng đỡ:  Cấu tạo bởi các tế bào có màng dầy, cứng  Có nhiệm vục nâng đỡ  Tùy theo bản chất của mô nâng đỡ, người ta phân chia thành 2 loại  Mô dày: tế bào sống, nâng đỡ cho những bộ phận còn non của cây  Mô cứng: tế báo chết, nâng đỡ cho những bộ phận không còn khả năng mọc dài  Mô dẫn:  Cấu tạo bởi những tế bào dài, xếp nối tiếp nhau, song song với trục của cơ quan, dùng để dẫn nhựa  Tùy theo chức năng dẫn nhựa, người ta phân biệt được 2 loại:  Gổ: dẫn nhưa nguyên (nước, các muối vô cơ hòa tan, từ rễ lên lá)  Libe: dẫn nhựa luyện (các dung dịch hữu cơ từ cơ lá đến các cơ quan để nuôi cây.  Mô tiết:  Cấu tạo bởi những tế bào sống, tiết ra các chất cặn bã như tinh dầu, nhựa, gôm, tannin,…  Có 5 loại mô tiết  Biểu bì tiết: tiết các các tinh dầu, có ở cánh hoa.  Long tiết
  • 3. tiết  Túi tiết và ống tiết  Ống nhựa mũ. SO SÁNH MÔ PHÂN SINH: RỂ CÂY  CÁC LOẠI RỄ CÂY: 1. Rễ trụ: là rễ chính của cây – cây 2 lá mầm 2. Rễ chùm: rễ cái hoại đi từ trong mầm, rễ cái và rễ con bằng nhau – cây 1 lá mầm như lúa, dừa 3. Rễ củ: phình to, chứa nhiều chất dự trữ - khoai lang 4. Rễ phụ: rễ mọc ra từ cành, đâm xuống đất – cây đa 5. Rễ bám: làm cho cây có thể bám vào giàn – cây tiêu 6. Rễ mút: rễ của các cây ký sinh, mọc vào vỏ cây, hút nhựa trực tiếp từ cây chủ - cây tơ hồng 7. Rễ ký sinh: mọc trong không khí – rễ lam, thạch học 8. Rễ cà kheo: rễ phụ, mọc ở lung chừng thân cây, tỏa ra và cắm xuống đất – rễ Đước 9. Rễ hô hấp: rễ phù ra, có nhiều long dày, giữ khí trời, nhẹ, nổi trên mặt nước – rau dừa  CẤU TẠO CẤP 1 CÂY 2 LÁ MẦM (LỚP NGỌC LAN)  Gồm 2 phần  Vỏ (2/3)  Tầng lông hút: Cấu tạo bởi 1 lớp tế bào sống, có nhiệm vụ hấp thu nước và các muối vô cơ hòa tan  Tầng tẩm suberin: là 1 lớp tế bào ở dưới tầng lông hút, lộ ra khi tầng lông hút rụng di  Mô mềm vỏ: chiềm phần lớn vùng vỏ, chia làm 2 phần:  Mô mêm vỏ ngoài: gồm những tế bào không đều, hình tròn hay da giac, xếp lộn xộn  Mô mềm vỏ trong: hình chữ nhật, xếp thành dẫy xuyên tâm – vòng đồng tâm  Nội bì: là lớp trong cùng của vùng vỏ, cấu tạo bởi những tế bào sống, xếp khít nhau  Trung trụ (1/3)  Trụ bì: là 1 lớp tế bào ngoài cùng của trung trụ, xếp xen kẻ với nội bì  Bó gỗ và bó libe:  Xếp xen kẻ nhau trên 1 vòng, ít hơn 10 bó.  Bó gỗ phân hoán hướng tâm, mạch nhỏ ở ngoài, mạch to ở trong  Bó libe phân hóa hướng tâm  Tia tuỷ: là mô mềm năm giữa bó gỗ và bó libe  Mô mềm tủy: phần mô mềm còn lại ở trong cùng SƠ CẤP THỨ CẤP Vị trí Ngọn, rể, thân Nằm trong lòng cơ quan Nhiệm vụ Phát triển chiều dài Phát triển chiều ngang Thời gian có Từ đầu ( hạt => cây Khi phát triển đến một mức nào đó Loại thực vật Tất cả các loại thực vật Chỉ có ở cây 2 lá mầm Tế bào hình đa giác, nhân ở giữa - to, nhiều thủy thể nhỏ hình chữ nhật, nhân lệch, thủy thể to Phân cắt hướng không xác định hướng tiếp tuyến, xuyên tâm Tạo ra Tạo các mô khác (mô tiết, che chở,…) tầng phát sinh Bần - Lục bì tầng phát sinh Libe - gỗ
  • 4. LOẠI THÂN CÂY:  Thân ký sinh 1. Thân đứng  Thân cột: hình trụ, thẳng, không phân nhánh và mang một bó lá ỏ ngọn (dừa, cau)  Thân rạ: thân rỗng ở lóng, đặc ở mắt ( lúa, tre) 2. Thân bò: thân không đủ cứng để mọc nên phải bò trên mặt đất (rau má) 3. Thân leo: thân không đủ cứng để mọc thằng đứng, phải dựa vào những cây khác hoặc dàn để leo, có thể leo bằng nhiều cách sau:  Bằng thân quấn  Bằng vòi cuốn  Bằng móc 4. Thân trườn: thân yếu, cần nơi nương tựa, chúng không leo quấn và cũng không có vòi (bông giấy)  Thân địa sinh: Thân mẹ nằm ngang ở dưới đất như rễ cây nhưng khác rễ vì thân mang lá biến đổi thành vảy khô hoặc mong nước, có 3 loại thân địa sinh: 1. Thân rễ: mọc ngang, có mang chồi hoặc rể phụ, trong rễ có nhiều chất dự trữ như tinh bột (thường gặp ở lớp hành) 2. Thân hành: thân rất ngắn, mang rễ ở dưới và phủ bởi những lá biến đổi thành vảy mọng nước và chứ nhiều chất dự trữ, có 3 loại thân hành:  Thân hành áo: các lá mọng nước bên ngoài bao bọc hoàn toàn các vẩy ở bên trong, các lá ngoài cùng chết khô tào thành áo che chở hoàn toàn cho các lá mọng nước ở bên trong (hành, tỏi)  Thân hành vảy: các lá mọng nước không bao bọc nhau hoàn toàn mà chỉ úp lên nhau như mái ngói  Thân hành đặc: các phần phù to chứ chất dự trữ, chỉ có một ít vảy khô giữ vai trò che chở 3. Thân củ: là những thân phồng to, chứ nhiều chất dự trữ, ở gốc củ còn có dấu vết của đoan thân tạo ra củ, trên mặt củ có những mắt, từ mắt sẽ tạo ra những thân khí sinh mới (khoai tây)  CẤU TẠO CẤP 1, 2 THÂN CÂY 2 LÁ MẦM:  Cấu tạo cấp 1  Phần vỏ (1/3):  Biều bì: lớp tế bào sống, ở ngoài cùng, không chứa diệp lục  Mô mềm vỏ: nhiều lớp tế bào sống, chứ nhiều lục lạp  Nội bì: là lớp tế bào trong cùng, chứ nhiều tinh bột.  Trung trụ:  Trụ bì: cấu tạo bởi một lớp tế bào hay nhiều lớp tế bào, xếp xen kẻ với nội bì  Bó Libe – Gỗ: o Bó libe xếp chồng lên gổ, libe hình bầu dục phân hóa hướng tâm, nằm ở ngoài o Bó gổ hình tam giác, đỉnh quay vào trong, phân hóa ky tâm  Tia tủy nằm giữa 2 bó libe – gỗ  Mô mềm gỗ: ở phía trong bó libe – gỗ  Cấu tạo cấp 2:  Tầng phát sinh bần – lục bì: Vị trí không cố định, cho ra bần ở mặt ngoài và lục bì ở phía trong.  Bần: cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào chết không thấm nước và khi  Lục bì: tế bào sống, xếp thành vòng tròn đồng tâm, dãy xuyên tâm.  Tượng tầng: Vị trí cố định, cấu tạo bởi 1 vòng tế bào đặt phía trong libe 1 và phía ngoài gỗ 1. Phía ngoài phân hóa thành libe 2, phía trong tạo ra gỗ 2
  • 5. CẤU TẠO CẤP 1 THÂN CÂY 1 LÁ MẦM 2 LÁ MẦM Vỏ (1/3) Biều bì 1 lớp tế bào sống Vỏ (1/3) Biều bì 1 lớp tế bào sống có lông che chở có lông che chở Mô mềm vỏ Mô cứng, xếp lộn xộn Mô mềm vỏ Mô dày, xếp lộn xộn Nội bì Không phân biệt Nội bì Có khung Caspary Trung trụ (2/3) Trụ bì Xen kẻ nội bì Trung trụ (2/3) Trụ bì Xen kẻ nội bì Libe - Gỗ Bó libe-gỗ hình chữ V Libe - Gỗ Bó libe-gỗ là bó chồng Trên 2 vòng 1 vòng Libe hướng tâm Libe hướng tâm Gỗ ly tâm Gỗ ly tâm  SO SÁNH CẤU TẠO CẤP 1 – CẤP 2 THÂN CÂY 2 LÁ MẦM: CẤP 1 CẤP 2 I./ Vùng vỏ I./ Tầng bì sinh 1./ Biểu bì 1./ Bần - Một lớp tế bào sống Nhiều lớp tế bào chết - Có lông che chở 2./ Mô mềm vỏ 2./ Lục bì - Mô dày xếp lộn xộn - Nhiều lớp tế bào sống - Xếp đồng tâm với bần 3./ Nội bì: - Có khung Caspary II./ Trung trụ II./ Tượng tầng - Trụ bì xen kẻ Nội bì - Ở giữa libe - gỗ Libe-gỗ: Libe-gỗ: - Bó libe-gỗ: 1 vòng, bó chồng - Libe 1: ở ngoài, xếp lộn xộn - Libe 1: hướng tâm - Libe 2 : xuyên tâm với gỗ 2 - Gỗ 1: ly tâm - Gỗ 1: phân hóa ly tâm - Gỗ 2: xếp lộn xộn
  • 6. PHẦN CỦA LÁ CÂY  Phần chính  Phiến lá: là phần mỏng và rộng, có các gân nổi lên, thường có màu xanh  Cuống lá: hình ống, nối phiến lá với thân hoặc cành  Phần phụ  Lá kèn: là 2 phiến nhỏ ở hai bên dáy cuống lá, là nơi gắn vào thân, sự có mặt của lá kèn giúp nhận biết các họ như Café, gai, Bông, Hoa hồng  Lưỡi nhỏ: là nơi phiến lá gắn vào bẹ lá có một phiến mỏng, sự có mặt của lưỡi nhỏ giúp nhận biết các họ như lúa, gừng  Bẹ chìa: là một màng mỏng ôm thân, phía trên cuống lá gắn vào thân, đây là điểm nhận biết cây họ rau Răm. CẤU TẠO GIẢI PHẨU LÁ CÂY 1 LÁ MẦM 2 LÁ MẦM Phiến lá Phiến lá 1./ Biểu bì - Khí khổng ở mặt dưới 1./ Biểu bì - Khí khổng ở cả 2 mặt 2./ Thịt lá - Có 2 loại mô mềm: giậu, khuyết 2./ Thịt lá - Có 1 loại mô mềm: khuyết - Dị thể - Đồng thể 3./ Gân giữa - Mô dày 3./ Gân giữa - Mô cứng Libe - Gỗ Libe - Gỗ - Vòng tròn: Libe ngoài, Gỗ trong - Rời nhau, xếp lộn xộn, bó mạch kín - Vòng cung: Libe trên, Gỗ dưới Cuống lá Cuống lá - Có - Không - Cấu tạo giống gân giữa - Cấu tạo giống gân giữa - Đối xứng qua mặt phẳng - Đối xứng qua mặt phẳng
  • 7. VẬT  ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI 1. Loài: là đơn vị cơ bản trong hệ thống phân loại  Gồm nhiều cá thể có cùng họ hàng với nhau  Có cùng hình thái di truyền  Có quá trình phát triển từ tổ tiên chung, và giống nhau về cấu tạo, hình thái. 2. Loài là một giai đoạn trong sự tiến hóa của sinh vật 3. Chi: nhiều Loài gần nhau hợp thành 1 Chi 4. Họ: nhiều Chi gần nhau hợp thành 1 Họ 5. Bộ: nhiều Họ gần nhau hợp thành 1 Bộ 6. Lớp: nhiều Bộ gần nhau hợp thành 1 Lớp 7. Ngành: nhiều Lớp gần nhau hợp thành 1 Ngành 8. Giới: nhiều Ngành gần nhau hợp thành 1 Giới  BẢNG PHÂN LOẠI  SO SÁNH LỚP NGỌC LAN – LỚP HÀNH: THỰC VẬT BẬC THẤP THỰC VẬT BẬC CAO Định nghĩa - Thực vật bậc thấp được cấu tạo bởi một hoặc nhiều tế bào chưa phân hóa thành Rễ, Thân, Lá tạo thành một khối gọi là Tản - Thực vật bậc cao gồm những thực vật mà cơ thể đã phân hóa thành Rễ, Thân, Lá, có diệp lục Phân loại 1. ngành Vi khuẩn 1. ngành Rêu 2. ngành Tảo lam 2. ngành Quyết 3. ngành Tảo đỏ 3. ngành Thông 4. ngành Tảo màu 4. ngành Ngọc Lan 5. ngành Tảo lục 6. ngành Nấm nhầy 7. ngành Nấm LỚP NGỌC LAN LỚP HÀNH Định nghĩa Đã có đủ Rễ, Thân, Lá, mạch dẫn nhựa, sinh sản bằng hòa, quả, hạt được bảo vệ trong một quả khép kín Phân biệt  Hạt 2 lá mầm  Hạt 1 lá mầm  Gân lá gập nhau, hình lông chim hay chân vịt  Gân lá song song  Hoa mẫu 4 hoặc 5  Hoa mẫu 3  Có tầng sinh gỗ  không có tầng sinh gỗ  Thân cấp 1 chỉ có 1 vòng libe-gỗ  Thân cây cấp 1 có nhiều vòng, bó libe-gỗ xếp lộn xộn  Thân - Rễ có cấu tạo cấp 2  Không có cấu tạo cấp 2  Rễ chính thường phát triển thành trụ  Rễ chính ít phát triển, thay thế bởi rễ chùm  Bó dẫn mở