So sánh copd và hen phế quản năm 2024

Đôi khi tăng thể tích phổi, kén khí, tăng khoảng chết, và/hoặc sự dày lên của thành đường thở (nhìn thấy trên X-quang ngực); tuy nhiên, thông thường không hữu ích để chẩn đoán và thực hiện chủ yếu để loại trừ các rối loạn khác

Triệu chứng tiến triển chậm

Tiền sử hút thuốc hoặc phơi nhiễm với thuốc lá hoặc các loại khói khác

Sớm trong cuộc đời (thường là trong thời thơ ấu)

Thường là bình thường hoặc có thể là căng phồng phổi quá mức

Các triệu chứng khác nhau rất nhiều trong mỗi ngày

Triệu chứng thường nặng hơn vào ban đêm hoặc sáng sớm

Tiền sử dị ứng, viêm mũi, hoặc eczema

Thường thì gia đình có tiền sử hen

Thường bị béo phì

Mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất là ở độ tuổi lớn hơn hoặc trung niên

Phế quản giãn và sự dày thành phế quản (nhìn thấy trên X-quang ngực hoặc CT ngực)

Thường có số lượng lớn đờm mủ

Thường có tiền sử nhiễm khuẩn mạn tính gần đây

Thường có tiền sử viêm phổi hoặc ho gà ở trẻ em

Viêm tiểu phế quản lan tỏa

Thường gặp trong khoảng từ 10 tuổi đến 60 tuổi (tuổi trung bình là 40)

Các nốt mờ nhỏ trung tâm tiểu thùy lan tỏa và phổi tăng thể tích được quan sát thấy trên X-quang ngực và CT có độ phân giải cao

Gặp chủ yếu ở nam giới không hút thuốc

Hầu hết đều có viêm xoang mạn tính

Chiếm ưu thế ở những người gốc Á

Mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp nhất là ở độ tuổi lớn hơn hoặc trung niên

Tim to, tràn dịch màng phổi, dịch trong rãnh liên thùy lớn, đôi khi phù phổi (nhìn thấy trên X-quang ngực)

Rối loạn thông khí hạn chế, không có tắc nghẽn (phát hiện bởi các xét nghiệm chức năng phổi)

Viêm tiểu phế quản

Khởi phát khi còn trẻ tuổi

Nhiều vùng giảm tỷ trọng ngoại vi (quan sát thấy trên phim chụp CT trong thì thở ra)

Người không hút thuốc có thể có tiền sử viêm khớp dạng thấp hoặc tiếp xúc ngạt mũi cấp tính

Tiền sử ghép tủy xương hoặc phổi

Mọi lứa tuổi

Thâm nhiễm phổi, điển hình có nhiều hạch rốn phổi, đôi khi vôi hóa (nhìn thấy trên phim X-quang ngực)

Triệu chứng xuất hiện khi nào, bạn có hút thuốc không, điều gì khiến các triệu chứng tồi tệ hơn là những câu hỏi giúp phân biệt hen suyễn và COPD.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) và hen suyễn có nhiều triệu chứng chung như tức ngực, ho mạn tính, hụt hơi, thở khò khè. Các triệu chứng giống nhau khiến việc phân loại 2 bệnh lý này gặp khó khăn, đôi khi có nhầm lẫn.

Thông thường các bác sĩ dựa vào một số câu hỏi để thấy được sự khác nhau giữa đặc điểm của 2 bệnh nhằm phân biệt chúng.

Bạn có các triệu chứng dị ứng, hen suyễn khi còn nhỏ?

Hầu hết bệnh nhân hen suyễn được chẩn đoán ở thời thơ ấu hoặc thanh thiếu niên. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng các bác sĩ nhầm lẫn khi chẩn đoán người lớn tuổi bị hen suyễn trong khi thực tế họ bị COPD. Ở người lớn tuổi, COPD có thể là một biến chứng lâu dài của bệnh hen suyễn chưa được kiểm soát. COPD hiếm khi được chẩn đoán trước 40 tuổi.

So sánh copd và hen phế quản năm 2024

Hen suyễn được điều trị bằng steroid dạng hít. Ảnh: Shutterstock

Điều gì làm cho các triệu chứng tồi tệ hơn?

Tình trạng hen của một người có thể trầm trọng hơn do lông động vật, do bụi, mùi con gián, thời tiết, căng thẳng hoặc một số loại thuốc.

Trong khi đó, COPD thường trở nên tồi tệ hơn do nhiễm trùng đường hô hấp chứ không phải bất kỳ tác nhân gây hen suyễn nào được đề cập ở trên.

Bạn có hút thuốc không?

COPD phổ biến hơn ở những người hút thuốc hiện tại hoặc trước đây từng hút thuốc. Người thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc, hút thuốc lá thụ động cũng là đối tượng nguy cơ mắc COPD. Trong khi hen suyễn có thể xảy ra ở những bệnh nhân chưa bao giờ hút thuốc, ví dụ như trẻ em, nhiều trẻ sinh ra đã mắc hen suyễn mà chưa có thời gian tiếp xúc với khói thuốc trước đó.

Khi nào các triệu chứng hết?

Bệnh nhân hen suyễn có các triệu chứng không liên tục, các đợt cấp có xu hướng giảm dần cho đến khi được kiểm soát.

COPD trải qua các triệu chứng tiến triển, hầu như ngày nào cũng xuất hiện triệu chứng và hiếm khi biến mất.

Chức năng phổi có trở lại bình thường giữa các đợt cấp không?

Với bệnh hen suyễn, việc điều trị sẽ giúp chức năng phổi của bạn trở lại bình thường hoặc gần bình thường và bạn sẽ không có nhiều triệu chứng hen suyễn giữa các đợt cấp hen suyễn.

So sánh copd và hen phế quản năm 2024

CODP thường gặp ở những người trên 40 tuổi. Ảnh: Shutterstock

Trong khi đó chức năng phổi của bệnh nhân COPD nói chung sẽ không trở lại bình thường và chỉ cải thiện một phần ngay cả khi ngừng hút thuốc và điều trị bằng thuốc giãn phế quản. Trên thực tế, bệnh nhân COPD vẫn có thể bị suy giảm chức năng phổi. Sự suy giảm này thường dẫn đến các triệu chứng như khó thở. Các triệu chứng nói chung của COPD là mạn tính. Theo thời gian, bệnh nhân COPD có xu hướng gặp các triệu chứng không điển hình cho bệnh hen suyễn như sụt cân, giảm sức bền, khả năng chịu đựng, khả năng hoạt động và chất lượng cuộc sống.

Tóm lại, nếu COPD thường được chẩn đoán ở tuổi trưởng thành thì hen suyễn được chẩn đoán từ thời thơ ấu hoặc thanh thiếu niên.

COPD gây ho vào buổi sáng, tăng đờm, triệu chứng dai dẳng thì các triệu chứng của hen suyễn có nhiều khả năng xảy ra theo từng đợt hoặc vào ban đêm. Hen suyễn được kích hoạt bởi chất dị ứng, không khí lạnh trong khi đó COPD do viêm phổi, cúm hoặc các chất ô nhiễm gây ra.

Một điểm khác nữa là người mắc hen suyễn thường không hút thuốc, trong khi đó hầu hết người bị COPD đã hút thuốc hoặc tiếp xúc với khói thuốc thụ động. Các bệnh lý đi kèm của hen suyễn thường bao gồm chàm và viêm mũi dị ứng. Tim mạch và loãng xương thường đi kèm với COPD.

Điểm giống và khác nhau giữa bệnh hen suyễn và bệnh COPD là gì?

Ở bệnh nhân COPD có biểu hiện tâm phế mạn, trong khi bệnh nhân hen phế quản thì không. Khi bác sĩ chẩn đoán bệnh, phổi của bệnh nhân hen thường ran rít, thở khò khè, tuy nhiên âm thanh rì rào trong phế nang thường không nghe rõ. Trong khi đó, đây là đặc biệt điển hình của COPD do hiện tượng xẹp phế nang.

Tại sao hen phế quản và COPD khó thở thì thở ra?

Người bệnh mắc bệnh ở giai đoạn nặng có tình trạng tắc nghẽn đường thở kéo dài dẫn tới hiện tượng lượng khí hít vào trong phế nang không được thở ra hết. Lượng khí tích tụ này tăng lên làm cho phế nang bị căng giãn, mỏng dần đi và dễ bị vỡ vào khoang màng phổi gây ra tràn khí màng phổi.

Viêm phế quản khạc hen phế quản như thế nào?

Viêm phế quản mạn tính là một căn bệnh nghiêm trọng hơn xảy ra chủ yếu ở những người hút thuốc hoặc có tiếp xúc lâu dài với chất gây ô nhiễm không khí, gây tổn thương đường hô hấp vĩnh viễn và khó thở. Hen suyễn là bệnh mạn tính gây sưng, viêm đường hô hấp. Những người bị hen suyễn thường bị tắc đường hô hấp.

Khám hen COPD là gì?

Hen (hen suyễn - Asthma) là một căn bệnh mãn tính của đường hô hấp gây khó thở. COPD (Chronic obstructive pulmonary disease) là bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. - Hen suyễn dị ứng.