So sánh polime vô cơ và hữu cơ

Polymer là chất liệu quá quen thuộc với mọi người trong cuộc sống. Chắc có lẽ, hầu hết người dùng đã từng nghe đến cái tên này. Tuy nhiên, ít ai biết được và nó có những loại nào. Những thông tin chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được những thắc mắc trên.

So sánh polime vô cơ và hữu cơ
Polymer là gì? Polymer có an toàn không?

Nội dung bài viết

Polymer là một hóa chất hữu ích được tạo thành từ nhiều đơn vị lặp lại. Một polyme có thể là một mạng 1, 2 hoặc 3 chiều. Mỗi đơn vị được cấu thành từ các nguyên tố như Carbon, Hydro, Oxy, Nitơ, lưu huỳnh, Clo, Flo, phốt pho và Silicon. Những liên kết này ghép nối với nhau thành chuỗi và hình thành các Polyme.

So sánh polime vô cơ và hữu cơ
Polymer là gì? Nguồn gốc của polymer.

Polyme có rất nhiều trong tự nhiên. Chúng xuất hiện ở khắp mọi nơi. Một số Polyme tự nhiên có thể kể đến là Axit Deoxyribonucleic (DNA) và Axit Ribonucleic (RNA) tồn tại trong tất cả các cơ thể sống. Có thể bạn chưa biết, Tơ nhện, tóc và sừng,…đều là các Polyme Protein. Ngoài ra, Polyme còn xuất hiện trong các chất liệu quen thuộc như cao su, tinh bột,... Chúng được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực nhờ sở hữu những đặc tính vô cùng tuyệt vời.

2. Tính chất của polymer

2.1 Tính chất vật lý của polymer

Polymer tồn tại ở dạng chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà chúng nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ khá rộng. Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại được gọi là chất nhiệt dẻo. Còn một số khác không nóng chảy khi đun mà bị phân hủy, được gọi là chất nhiệt rắn. Hầu hết các loại polyme không tan trong nước hoặc các dung môi thông thường.

So sánh polime vô cơ và hữu cơ
Tính chất vật lý của polymer là gì?

2.2 Tính chất hóa học của polymer

Polymer là gì? Tính chất hóa học Polymer như thế nào? Chúng bao gồm ba phản ứng: phân cắt mạch, giữ nguyên mạch và tăng mạch cacbon.

So sánh polime vô cơ và hữu cơ
Polymer có những tính chất hóa học nào?

  • Phản ứng phân cắt mạch polime

Polymer trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp để thành các đoạn ngắn, cuối cùng thành monome ban đầu. Xảy ra phản ứng này bởi vì polymer có nhóm chức ở trong mạch dễ bị thủy phân hoặc một số polymer khác bị oxi hóa cắt mạch.

  • Phản ứng giữ nguyên mạch polymer

Những polymer có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoại mạch, chúng có thể tham gia các phản ứng đặc trưng của liên kết đôi và của nhóm chức đó.

  • Phản ứng tăng mạch polymer

Khi có điều kiện thích hợp các mạch polymer có thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lưới, chẳng hạn như các phản ứng lưu hóa chuyển cao su thành cao su lưu hóa, chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit,…

3. Phân loại polyme và một số Polyme tiêu biểu

Như đã đề cập ở trên, Polyme xuất hiện dưới dạng nhiều sản phẩm khác nhau. Sau đây là một số loại Polyme phổ biến.

3.1 Tơ

Tơ là một loại chất liệu được sử dụng rộng rãi trong ngành dệt may. Nó được dùng làm quần áo, trang phục,.... Trên thị trường hiện nay, tơ xuất hiện dưới nhiều dạng khác nhau.

  • Tơ hóa học sở hữu đặc điểm nổi bật là nhẹ, bền đẹp và khi bị thấm nước thì rất nhanh khô.
  • Tơ tự nhiên là tơ có sẵn trong tự nhiên như bông, len, tơ tằm.

So sánh polime vô cơ và hữu cơ

Trong đó, tơ hóa học gồm 2 nhóm:

  • Tơ tổng hợp: Đây là loại tơ được chế tạo từ Polyme tổng hợp như các loại poliamit (nilon 6),tơ vinylic(nitron)...
  • Tơ bán tổng hợp hay còn gọi là tơ nhân tạo. Loại tơ này được tạo nên từ các polyme thiên nhiên thông qua một số phương trình hóa học.

3.2 Celluloid

Celluloid là vật liệu được tạo nên từ Nitrocellulose, cồn và long não (camphor). Loại chất liệu này có đặc tính như nhựa tổng hợp. Chúng được ứng dụng khá rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất.

Tuy nhiên, hiện nay, Celluloid không còn được sản xuất rộng rãi. Bởi quá trình sản xuất chúng gây ra rất nhiều tác hại, không an toàn đối với mọi người.

3.3 Cao su

Cao su là cái tên đã quá quen thuộc đối với mọi người. Nó được sử dụng để làm ra rất nhiều thành phẩm khác nhau phục vụ cho cuộc sống.

Hiện nay, cao su có hai loại cơ bản là cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

  • Cao su tự nhiên được lấy từ nhựa của cây cao su
  • Cao su nhân tạo được sản xuất từ các hợp chất khác nhau.
    So sánh polime vô cơ và hữu cơ
    Cao su là một dạng của polyme

4. Những đặc điểm nổi bật của Polyme là gì?

Phần lớn các Polyme được sản xuất là nhựa nhiệt dẻo. Điều này có nghĩa là Polyme có thể được cải tiến nhiều lần thông qua việc làm nóng và ứng dụng nhiệt độ vào gia công giúp tăng độ bền. Nhờ vậy, chất liệu này ngày càng được hoàn thiện và bổ sung các đặc tính tuyệt vời. Mỗi Polyme có đặc điểm rất khác biệt, nhưng hầu hết các Polyme đều có các thuộc tính chung sau đây.

4.1 Cách điện và cách nhiệt

Những thiết bị như dây điển, ổ cắm đều được phủ một lớp polyme. chúng có tác dụng cách nhiệt và cách điện đảm bảo an toàn trong người dùng.

Bên cạnh đó, Polyme còn được dùng làm lỗi xốp của tủ lạnh, máy làm mát và rất nhiều thiết bị khác. Các đồ lót nhiệt mà nhiều người trượt tuyết mặc được làm bằng Polypropylene và chất xơ trong áo khoác mùa đông là Acrylic và Polyester.

4.2 Kháng hóa chất

Hãy xem xét tất cả các chất lỏng làm sạch trong nhà của bạn được đóng gói trong nhựa. Đọc nhãn cảnh báo mô tả những gì xảy ra khi hóa chất tiếp xúc với da hoặc mắt hoặc được ăn vào sẽ nhấn mạnh sự cần thiết phải chịu hóa chất trong bao bì nhựa. Trong khi các dung môi dễ dàng hòa tan một số chất dẻo, các loại nhựa khác cung cấp các gói an toàn, không vỡ cho các dung môi tích cực.

4.3 Trọng lượng nhẹ nhưng có độ mạnh đáng kể

So với các chất liệu khác, Polyme có trọng lượng khá nhẹ. Điều này đã được kiểm tra thông qua thí nghiệm thả trôi Polyme trên nước. Nhờ vậy mà các sản phẩm có sự xuất hiện của Polyme đều không có trọng lượng quá nặng.

So sánh polime vô cơ và hữu cơ
Chất liệu sở hữu màu sắc đa dạng

4.4 Đa dạng về màu sắc

Polyme không chỉ cách điện, cách nhiệt, kháng hóa chất mà còn có rất nhiều màu sắc khác nhau. Vậy nên người dùng có thể ứng dụng trong trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Qua các lần tái tạo, Polyme lại có những màu sắc khác nhau. Điều này khiến cho thành phẩm trở nên đa dạng hơn.

  • Xem thêm: Nhựa PVC là gì và những kiến thức cần biết về vật liệu này

5. Ứng dụng quan trọng của polime

Polymer được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực và ngành nghề đa dạng trong đời sống hằng ngày. Điển hình, Polymer được dùng trong sản xuất các loại vật dụng phục vụ cho đời sống hằng ngày như: ống dẫn điện, áo mưa, hộp nhựa…và các sản phẩm công nghiệp.

Chúng là những vật liệu có khả năng bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. Cao su polymer còn được sử dụng rộng rãi để thay thế cho các sản phẩm làm bằng: vải, gỗ, da, kim loại, thủy tinh. Nhờ đặc tính bền, nhẹ lại khó vỡ và có nhiều màu sắc khác nhau, polime ngày càng được ứng dụng và nghiên cứu thay thế cho nhiều sản phẩm khác nhau.

So sánh polime vô cơ và hữu cơ
Polime được ứng dụng rộng rãi trong đời sống.

Trên đây là một số thông tin cơ bản giúp người dùng hiểu được polymer là gì và những loại polyme phổ biến hiện nay. Để biết thêm thông tin về những loại vật liệu khác hoặc thông tin về sàn nhựa giả gỗ vui lòng tham khảo thêm các bài viết khác của SanF.

Chúng tôi là đơn vị chuyên cung cấp sàn nhựa với nhiều năm kinh nghiệm được các khách hàng tin tưởng. Nếu bạn đang có nhu cầu trang trí sàn thì hãy liên hệ 0971 545 307 để được tư vấn nhanh nhất.

Polime là gì lấy 2 ví dụ về polime?

Polime là các đại phân tử có trọng lượng phân tử cao. Trong cấu trúc của các hợp chất như vậy, chúng lặp lại cùng một đơn vị nhiều lần. Oligome là những phân tử tương tự có khối lượng phân tử nhỏ hơn Polime, thậm chí có khi nhỏ hơn hàng trăm lần. Polime được dùng phổ biến với tên gọi như chất dẻo, nhựa, cao su, tơ…

Polime thiên nhiên là gì cho ví dụ?

1.2. Polime thiên nhiên: là những loại polime có sẵn ở ngoài tự nhiên. (ví dụ: bông, tơ tằm,…) Polime nhân tạo (hay còn gọi là bán tổng hợp): những loại này được chế hóa từ các polime tự nhiên. (ví dụ: từ xenlulozơ tổng hợp cao su lưu hóa để làm lốp xe; ngoài ra còn tổng hợp ra tơ visco, tơ axetat)

Ai là người phát minh ra polime?

Hermann Staudinger (23.3.1881 – 8.9.1965) là nhà hóa học người Đức, người đã chứng minh sự hiện hữu của các đại phân tử, mà ông mô tả đặc điểm như là các polymer. Ông đã được trao Giải Nobel Hóa học 1953 cho công trình phát hiện này.

Vật liệu hữu cơ polyme là gì?

Polyme hữu cơ và vô cơ: Tuy nhiên, một loại polyme có chuỗi xương sống về cơ bản được làm từ các nguyên tử cacbon được gọi là polyme hữu cơ. Tuy nhiên, các nguyên tử gắn với các giá trị phụ của các nguyên tử cacbon xương sống thường là của hydro, hydro, oxy, oxy , nitơ, nitơ, vv.