So sánh văn hóa doanh nghiệp Nhật và Mỹ

9 điểm khác nhau trong văn hóa doanh nghiệp của Mỹ và Nhật

1. Thời gian đưa ra quyết định kinh doanh

Doanh nghiệp Mỹ thường đưa ra quyết định khá nhanh chóng, do vậy mà có thể dẫn đến một số sai lầm không mong muốn. Trong khi đó các doanh nghiệp Nhật Bản chỉ đưa ra quyết định của mình sau một thời gian dài bàn bạc kĩ lưỡng, nhưng đó cũng là lí do đôi khi hơi bảo thủ.

2. Vai trò của cá nhân và tập thể

Đối với Mỹ, các tôi ca nhân khá quan trọng và đóng vai trò quyết định vào mục tiêu chung của công. Tuy nhiên, thành công lại mang tính nổ lực của cả một tập thể đối với người Nhật.

3.Lợi nhuận

Người Mỹ khá quan trọng lợi nhuận, họ có thể làm mọi cách để thu được lợi nhuận nhưng các công ty Nhật ngoài việc quan tâm về lợi nhuận họ còn tính toán xem xét chi phí cho quá trình tạo ra lợi nhuận đó.


Công tyNhật thường chỉ đưa ra quyết định sau khi đã bàn bạc kĩ lưỡng [nguồn: BBC]

4.Đầu tư mạo hiểm

Nét văn hóa khá dễ thấy ở các doanh nghiệp Nhật là họ sẽ chỉ đưa ra quyết định với những gì mà họ chắc chắn. Ngược lại, các công ty Mỹ lại liều lĩnh hơn trong các thương vụ làm ăn. Họ sẵn sang cam kết thỏa mãn tất cả các điều kiện của đối tác khi mà năng lực của họchỉ có thể làm đáp ứng được 50 – 70% các điệu kiện đó. Thế nhưng khi đã làm, người Mỹ tập trung để đáp ứng được 100%.

5.Sự thống nhất trong công việc

Mỹ là quốc gia đa văn hóa, do đó, không thể tránh khỏi những luồn tư duy khác nhau từ nhiều nền văn hóa trong doanh nghiệp Mỹ. Chính vì lẽ đó mà công ty Mỹ thường thống nhất mọi thứ ngay từ đầu để công việc thuận lợi. Ngược lại, các nhân viên trong công ty Nhật khá thấu hiểu môi trường và điều kiện làm việc chung của công ty do đó họ có thể làm việc tốt mà không cần trao đổi trước.

6.Giao tiếp với khách hàng

Liên hệ khách hàng qua điện thoại và email làvăn hóalàm việcvốn có của người Mỹ. Người Nhật lại chuộng các cuộc gặp gỡ khách hàng trực tiếp.


Người Nhật thường chuộng các cuộc gặp khách hàng trực tiếp [nguồn: teachingenglish]

7. Các buổi họpGiao tiếp với khách hàng

Người Mỹ ưa chuộng những cuộc họp mặt ngắn, ít người vì họ cho rằng dễ tương tác hơn, trong khi người Nhật thích tập hợp nhiều người như các tổ chức các cuộc họp đông người để lấy sự đồng thuận.

8.Phong cách làm việc

Các doanh nghiệp Mỹ có sự phóng khoáng hơn trong phong cách làm việc. Họ cho phép nhân viên làm việc ở nhà nếu có thể, chỗ làm cũng được bố trí phòng nghỉ và các phòng chức năng khác để nhân viên có thể nghỉ ngơi, thư giãn. Đối với Nhật, nhân viên hầu hết làm việc tại văn phòng. Các văn phòng này mô hình thường giống như trường học và chú trọng sự nghiêm túc.

9.Đời sống cá nhân

Thời gian dành cho bản thân và gia đình là ưu tiên được đặt lên hàng đầu đối với người Mỹ, hướng tới sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu của người Nhật lại chính là công việc.


Công tyMỹ có sự phóng khoáng hơn trong phong cách làm việc [nguồn: googleoffice]

>>Từ 2017 du học Úc không cần IELTS nữa
>>Khám phá quốc hoa của các nước trên giới


Theo Duhocvietsee

So sánh văn hóa Mỹ-Nhật.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [145.42 KB, 5 trang ]

Vài nét về văn hóa Nhật Bản:
Nhật Bản là nước có tính thống nhất cao về:
Dân tộc: ngoài khoảng 18.000 người Ainu, tất cả người Nhật đều thuộc chũng tộc
Mongoloid
Ngôn ngữ: chỉ nói tiếng Nhật
Tôn giáo: là sự pha trộn giữa Thần đạo, Khổng Giáo và Phật giáo trong đó Thần đạo
được xem là quốc giáo
Giáo lý quan trọng nhất của Thần đạo là:
 Coi Nhật bản là xứ sở của “ Mặt trời”
 Người Nhật là con cháu của nữ thần Mặt trời. Chính truyền thuyết này dẫn đến
thổi phồng tinh thần tự hào dân tộc, dẫn đến sự tham gia của Nhật bản vào thế
chiến thứ hai.
Đặc điểm cơ bản của xã hội Nhật bản là sự thống nhất giữa tinh thần cộng đồng và tính
tôn ti, trật tự, lễ nghi; giữa sự coi trọng hành động thực tế trần tục với ý niệm đạo đức và
tôn giáo cao siêu ; luôn đặt lợi ích dân tộc, lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, nhấn
mạnh lòng trung thành, bổn phận của cá nhân đối với tổ chức cộng đồng, của nhân viên
với ông chủ.
1. Người Nhật biết kết hợp song song các yếu tố truyền thống và hiện đại. Đặc điểm
này xuất phát từ tính hiếu kỳ và nhạy cảm với văn hóa nước ngoài. Ví trí địa lý
tách biệt không làm người Nhật quay lưng với văn hóa nước ngoài mà trái lại kích
thích trí tò mò của họ. Họ luôn theo dõi, nghiên cứu học hỏi cầu tiến thực dụng để
bắt kịp các nước tiên tiến.
2. Vừa nhạy cảm sẵn sàng tiếp thu văn hóa nước khác vừa bảo tồn văn hóa dân tộc.
3. Óc thẩm mỹ cao.
Những đặc điểm cơ bản trong văn hóa kinh doanh của Nhật Bản.
1. Người Nhật Bản không kỳ thị nghề kinh doanh và người hành nghề thương nhân.
2. Văn hóa kinh doanh Nhật lấy con người chứ không phải lợi nhuận làm trung tâm
trong quản trị kinh doanh. Thể hiện:
a. Coi doanh nghiệp như một gia đình, tự hào vì nó, sống chết vì nó. Lãnh đạo
được xem như gia trưởng.
b. Người Nhật luôn đề cao tinh thần trách nhiệm đối với doanh nghiệp.


c. Chế độ làm việc suốt đời.
d. Người lao động được khuyến khích tham gia vào việc quản lý.
3. Văn hóa kinh doanh Nhật Bản coi trọng hình thức, mẫu mã với phương châm coi
“ nhỏ là đẹp”
4. Văn hóa kinh doanh Nhật Bản coi trọng sự kín đáo tinh tế trong giao tiếp kinh
doanh [ nền văn hóa bối cảnh cao: high context]
5. Phong cách giao tiếp của người Nhật có đặc điểm sau:
Honne và tatemae:
On và Giri.
So sánh văn hóa Mỹ-Nhật.
Chủ đề Phong cách Mỹ Phong cách Nhật
Cơ sở xác định
bản sắc cá nhân
Trước hết là một cá thể, sau đó
mới xem cá thể ấy là một phần
của một tập thể lớn.
Xem cá nhân luôn là một phần của 1 tập
thể lớn [gia đình, trường học, cơ quan,
quốc gia.
Bản chất của các
mối quan hệ liên
cá nhân
[ xh]
Các cá thể độc lập là những
người cùng làm việc dựa trên
sự cùng nhất trí có tính chất
hình thức [explicit].
Không quá nhấn mạnh sự khác
biệt về giới tính, tuổi tác, vai trò
và địa vị


Cá nhân là những người phụ thuộc lẫn nhau
trong bối cảnh cùng có những kỳ vọng và
bổn phận ngầm định [ unstated].
Sự khác biệt tuổi tác giới tính vai trò, địa vị
được thừa nhận trong các mối quan hệ liên
cá nhân- ví dụ như trong cách ăn nói.
Những phẩm
chất được đề cao
trong cơ quan
Thông minh, kinh nghiệm, kỹ
năng chuyên sâu [specialist]
Khả năng hòa hợp với người khác, gợi nên
và đáp ứng sự tin tưởng; đa năng được
đánh giá cao.
Sự thăng tiến và
tính cơ động
trong việc làm
Dựa trên tài năng [merit],tính
cơ động của việc làm và thăng
tiến có khuynh hướng lên phía
trên [vertical], tương đối ít theo
khuynh hướng chiều ngang
[ horizontal]
Dựa trên thâm niên và tài năng, tính cơ
động theo chiều lên thấp [upward], dịch
chuyển theo chiều ngang nhiều hơn, việc
làm trọn đời.
Các kênh giao
tiếp liên cá nhân
được yêu thích


Giao tiếp trực tiếp với cá cá
nhân cùng địa vị [ comparable
status]; gián tiếp với người dưới
quyền
Cần thiết có các trung gian trước khi có
liên hệ trực tiếp
; luôn có liên hệ trực tiếp và thường xuyên
giữa cấp trên và cấp dưới.
Phong cách giao
tiếp
Diển đạt thông tin, chỉ thị, yêu
cầu bằng lời, bằng văn bản.
Sự mơ hồ tối nghĩa dễ dẫn tới
sự bực tức.
Nhấn mạnh vào các hình thức
diển đạt- nói và ít nhấn mạnh
vào viết; phong cách phát biểu
có liên quan đến phẩm chất
lãnh đạo.
Suy nghĩ và lời nói đi liền với
nhau [ say what you mean,
mean what you say]
Diển đạt thông tin, chỉ thị, yêu cầu kín đáo
bằng các dấu hiệu không lời và một số dấu
hiệu bằng lời [ thông qua quan sát tình
huống và quan sát người khác].
Sư mơ hồ tối nghĩa là cần thiết để giải thích
các tình huống và tránh xung đột
Nhấn mạnh vào nhận thức, tính tiếp thu
[ receptiveness]; kỹ năng quan sát; kỹ năng


đọc và lắng nghe được đánh giá cao hơn là
kỹ năng nói trước công chúng.
Y nghĩa thường ẩn [ reside] ở trong tình
huống và được ngầm hiểu [between the
line] hoặc ẩn trong những cái chưa được
nói ra
Ra quyết định Từ trên xuống, tương đối
nhanh, ra quyết định bằng bỏ
phiếu [vote] đôi khi cũng dựa
trên consensus nhưng ít được
ưa chuộng
Qd từ dưới lên, ra qd tương đối chậm, dựa
trên sự nhất trí qua nhiều thảo luận lê thê
mang tính nghi thức lẫn không nghi thức;
Mâu thuẫn và sự
đương đầu
[ confrontation]
Dù không muốn nhưng là tất
yếu, thường thích giải quyết
vấn đề một cách trực tiếp và
thẳng thắn
Xem trọng việc quản lý các
mâu thuẩn nhằm giải quyết các
vấn đề khi chúng xuất hiện
Nếu có thể nên cố tránh mâu thuẩn và đối
đầu; mục tiêu tối thượng là giữ sự hài hòa
trong quan hệ ; nên giải quyết mâu thuẩn
một cách gián tiếp thông qua trung gian
hoặc thông qua sự gặp gở xã giao sau giờ
làm việc.


Xem trọng việc quản lý các thỏa thuận
[ agreement]. Ngăn ngừa các vấn đề có thể
xảy ra ; người giám đốc giỏi là người biết
nhận ra sớm các vấn đề trước khi được
công bố rộng rãi.
Sự tương tác xã
giao
Ơ mức độ nhất định quan hệ xã
giao có tính tự phát…??//
Khả năng có thể đoán trước được và sự
giao tiếp mang tính nghi thức được xem
trọng cho tới khi tình bạn và các mối quan
hệ làm việc được thiết lập rất rõ ràng
Sự trung thành
trong gia đình và
với công việc
Các mối quan hệ trực tiếp như
cha mẹ và con cái được đặt
trước [ ưu tiên] quan hệ làm
việc nếu như có mâu thuẩn; sự
trung thành với nhiệm vụ, khả
năng chuyên môn ưu tiên hơn
sự trung thành đối với công ty
nếu như có mâu thuẫn.
Rất xem trọng sự trung thành đối với công
ty và được ưu tiên hơn so với các mong
muốn của gia đình [ ví dụ di du ngoạn với
công ty và đi với gia đình]. Trung thành với
cha mẹ, với thầy cũ, người nuôi dưỡng cũ ;
các mối quan hệ trong học đường rất quan


trọng và sống động, khuynh hướng nhiệm
vụ có vai trò thứ yếu hơn so với mục tiêu
của công ty nếu xảy ra mâu thuẫn.
Xu hướng đối
với thời gian
Tương lai gần và hiện tại [ vài
tháng hoặc vài năm]. quá khứ
có vai trò như điểm tham khảo
cho những thay đổi tiếp theo
sau đó hoặc để thỏa lòng hoài
cổ hơn là các hướng dẫn cho
hành động ; tương lai có vai trò
như sức hấp dẫn nhưng chứ
không là cơ sở cho việc hoạch
định.
Quá khứ, hiện tại,tương lai đều sống động,
phụ thuộc vào sự tôn trọng tuổi tác, sự phụ
thuộc lẫn nhau và việc làm suốt đời
Người quản lý chịu trách nhiệm liện tục vì
cương vị quản lý của mình trong mọi tình
huống
TƯƠNG PHẢN VĂN HÓA NHẬT MỸ.
NHẬT MỸ
Hòa hợp với thiên nhiên [Man
within nature]
Chinh phục thiên nhiên [Man
controlling nature]
Thận trọng [Caution] Chấp nhận rủi ro [Risk-taking]
Cải thiện từng bước [Incremental
improvement]


Bold initiative
Thận trọng [Deliberation] Tùy hứng, tự phát [Spotaneity ]
Tôn trọng hình thức [Adherence
to form]
Improvisation [ứng biến, ứng
khẩu]
Yên lặng [Silence ] Nói toạc ra [Outspoken]
Kiên nhẫn
Patience
Hành động
action
Memorization Critical thinking
Sự nhạy cảm [Emotional
sensitivity]
Lý luận logic [Logical
resoning ]
Vòng vo [Indirectness] Rõ ràng, ngay thẳng [Clarity
& frankness]
Làm dịu bớt [Assuaging] Đối đầu [Confronting ]
Tránh xung đột [Avoiding] Đe dọa [Threatening]
Xây dựng sự đồng thuận
[Concensus building]
Quyết đoán [Decisiveness]
Tuân thủ [Conformity ] Trọng sáng kiến cá nhân
[Individuality ]
Thông lệ, quy ước của tập thể,
nhóm [Group convention]
Nguyên tắc trọng cá nhân
[Personal principle]
Các mối quan hệ tin tưởng tuyệt


đối [Trusted relationship]
Sự bảo vệ của luật pháp
[Legal sefeguards]
Sức mạnh của tập thể [Collective
strength]
Độc lập cá nhân [Individual
independence]
Duy trì tập thể [Maintain the
group]
Bảo vệ cá nhân
[Protect the individual]
Khiêm tốn, nhường nhịn [Modest
resignation]
Phản ứng chính đáng
[Righteous indignation]
Giư thể diện [Saving face] Lắng nghe [Being heard]
Nhất trí ép buộc, ngột ngạt, nặng
nề [Oppressive unanimity]
Vô chính phủ [Chaotic
anarchy]
Khúm núm, khiêm tốn [humble
cooperation]
Chứng tỏ cái tôi [Proving
oneself]
Tưởng thưởng thâm niên
[Rewarding seniority]
Tưởng thưởng thành tích
[Rewarding performance]
Trung thành [Loyalty] Track record [???]
Generalists Specialists


Bổn phận [Obligation] Tận dụng cơ hội
[Opportunities]
Cố gắng vượt bậc [Untiring
effort]
Cống hiến,cố gắng chừng mực
[Fair effort]
Hỗ thẹn [Shame ] Tự thấy tội lỗi [Guilt]
Phụ thuộc [Dependency ] Độc lập, tự chủ [Autonomy]
Nặng về nhiệm vụ và quan hệ
[Dutiful relationship]
Sân chơi bình đẳng [Level
playing field]
Tập đoàn ngành [Industrial
groups]
Cạnh tranh trong ngành
[Industrial competition]
Thứ bậc rõ ràng [Strict ranking] Thứ bậc không rõ ràng
[Ambigous/ informal ranking]
Phân biệt chủng tộc [Racial
differentiation]
Bình đẳng chũng tộc [Racial
equality]
Phân biệt giới tính [Gender Bình đẳng giới tính [Gender
Hài hòa
harmony
Trọng tự do
freedom
Trọng tôn ti.
hierarchy
Trọng bình


đẳng
equality
differentiation] equality]
Nguồn: R.G.Linowes “ The Japanese Manager’s Traumatic Entry into the United State:
understanding the American-Japanese cultural divide”. International management:
managing across borders and cultures: David Parker: Pearson education 2008.

Trang trọng hơn

Điều này phụ thuộc vào hiểu biết của mỗi người dựa trên vùng miền của Nhật mà bạn muốn viếng thăm, nhưng nhìn chung thì nước Nhật, đặc biệt là Tokyo, được biết đến vì tính lạnh lùng hơn ở Mỹ vì người Mỹ thường có xu hướng thân thiện với người lạ hơn. Người Nhật thường đứng ở một khoảng cách xa khi nói chuyện và dùng họ của nhau cùng với dùng kính ngữ khi xưng hô. Sự khác biệt này có thể được thấy chủ yếu ở việc chăm sóc khách hàng. Tại Mỹ, dịch vụ khách hàng lý tưởng là cởi mở, nồng hậu và thân thiện tuy nhiên ở Nhật Bản thì là trang trọng và không phô trương. Phục vụ người Nhật không dừng lại tại bàn ăn để hỏi khách hàng về món ăn hoặc có một cuộc trò chuyện ngắn với họ,trong khi điều này thỉnh thoảng được ủng hộ tại Mỹ.

Tiền boa

Vì mức lương tối thiểu ở Mỹ tương đối thấp, phí dịch vụ hoặc tiền boa từ 15 đến 20% thường là một quy tắc bất thành văn ở đây. Trong khi đó, ở Nhật Bản tiền boa không thực sự được chi trả hoặc nếu có thì cũng cực kỳ hiếm gặp. Thậm chí việc boa tiền có thể được coi là xúc phạm, như thể hiện sự sỉ nhục đối với tiền lương của nhân viên. Tuy nhiên, việc boa tiền trong văn hóa Mỹ thì nhằm thể hiện sự đánh giá cao về chất lượng dịch vụ, và tiền boa gần như đã trở thành một điều cần thiết với nhân viên.

Chủ nghĩa tập thể và Chủ nghĩa cá nhân

Khi nói đến văn hóa Nhật Bản, người ta tập trung vào các nhóm và cộng đồng. Sự hài lòng và tự hào được tìm thấy trong nhóm cộng đồng mà bạn thuộc về. Tuy nhiên ở Mỹ, mọi người thấy hài lòng với thành tích của bản thân và tập trung vào nguyện vọng của bản thân để theo đuổi ‘American dream’ – ‘Giấc mơ Mỹ’ [lý tưởng của người Mỹ, bao gồm dân chủ, quyền lợi, tự do, cơ hội và bình đẳng]. Trong văn hóa kinh doanh của Nhật Bản, nhân viên có xu hướng làm việc cho một công ty suốt đời. Trong các doanh nghiệp Nhật, lòng trung thành được đánh giá cao và thường được thăng chức trên cơ sở thâm niên. Ở Mỹ, nhiều người có xu hướng theo đuổi sự nghiệp độc lập với công ty mà họ làm việc và thường sẽ thay đổi công ty một vài lần, văn hóa làm việc này cũng tương tự ở nước Anh.

Thẩm quyền

Văn hóa Mỹ được biết đến với quyền tự do ngôn luận và quyền cơ bản để chất vấn chính quyền. So với Mỹ, văn hóa Nhật Bản có nhiều thứ bậc hơn. Người lớn tuổi ở Nhật Bản yêu cầu sự tôn trọng và sự khôn ngoan của họ trong đơn vị gia đình rất được coi trọng. Giao tiếp bằng mắt một cách trực tiếp khi nói chuyện với người lớn tuổi hoặc người có quyền lực cao hơn thường không tạo được sự hài lòng ở Nhật Bản. Khi chào nhau, người Nhật thường cúi đầu khi chào hỏi, hành động cúi chào này là biểu hiện của sự tôn trọng và cũng là chuyện thường xảy ra với người lạ.

Tóm lại, người Nhật tập trung vào các nhóm cộng đồng, coi trọng thứ bậc, giao tiếp trang trọng và hiếm khi thích nhận tiền boa. Trong khi đó, người Mỹ tập trung vào chủ nghĩa cá nhân, không coi trọng thứ bậc, giao tiếp cởi mở hơn và thích nhận tiền boa hơn.

Tôn giáo

Đa số tôn giáo của người Nhật là Shinto và đạo Phật hoặc cả hai. Mặc dù những người truyền đạo của Thiên Chúa Giáo đã đến truyền giáo tại Nhật cả trăm năm, nhưng sự ảnh hưởng của họ đối với triết lý tôn giáo của người Nhật thật sự không đáng kể.

Do đó, những vấn đề về dựa trên niềm tin tôn giáo như là kết hôn đồng giới, thuyết tiến hóa hữu thần,… lại ít khi được người Nhật đặt trên nền tảng tôn giáo để tranh luận. Tại Nhật, Shinto và đạo Phật chỉ ảnh hưởng nhiều lên văn hóa, các ngày lễ, tín ngưỡng hơn là niềm tin tinh thần. Ví dụ, ở Mỹ, một nhóm tôn giáo của một nhà chính trị có thể là nguyên nhân của một cuộc tranh cãi lớn, trong khi tại Nhật, vấn đề này hầu như chả bao giờ xảy ra.

Người Nhật có tinh thần dân tộc cao nhưng không thể hiện trong chính trị

Các nhà chính trị tại Nhật có tỉ lệ ủng hộ thấp đáng kinh ngạc. Những nhà chính trị này thường nhanh chóng từ chức sau khi phạm một lỗi nào đó. Đó là lý do tại sao Nhật đã thay đổi Thủ Tướng 1 năm 1 lần từ năm 2005. Nhật có hệ thống chính trị với nhiều Đảng và chính trị gia không thắng bầu cử với đa số phiếu bầu sẽ không đắc cử. Thực tế, người Nhật có tỷ lệ bỏ phiếu thấp. Mặc dù vậy, họ rất yêu đất nước và tự hào với lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa đặc trưng với cách thể hiện hoàn toàn khác nước Mỹ

Mỹ là nơi hội tụ những người từ những đất nước khác nhau, trong khi đa số người dân tại Nhật là người Nhật

Tại Nhật, 98% dân số là người Nhật. Nhóm thiểu số lớn nhất là người Hàn và Trung Quốc. Hầu hết người dân Nhật Bản có quy cách ứng xử giống nhau và có đặc điểm dân tộc đặc trưng do đó khi nhìn thấy một người có đặc điểm bên ngoài khác biệt thì sẽ có những giả định nhất định. Người Nhật thường xem văn hóa của họ là đồng nhất và họ mong đợi những người khác hiểu những truyền thống và luật lệ trong xã hội của họ.

Cúi đầu khi chào nhau

Việc cúi chào nhau thay vì bắt tay là điều khá phổ biến tại các nước châu Á. Nhưng người Nhật lại cúi đầu trong nhiều tình huống hơn thế. Họ cúi đầu khi xin lỗi hoặc thể hiện sự biết hơn. Họ cúi đầu khoảng 45 độ khi làm việc, giao thương nhưng hầu hết thì chỉ là một cái cúi đầu thông thường khoảng 60 hoặc 75 độ. Mặc dù việc cúi đầu chào nhau là quan trọng trong văn hóa Nhật, người Nhật hoàn toàn hiểu được người nước ngoài thường bắt tay và họ cũng rất vui lòng chìa tay ra để chào người đối diện thay vì cúi chào.

Người Nhật thường sống với bố mẹ cho đến khi kết hôn

Tại Nhật, việc sống với bố mẹ trong suốt thời gian đi học và sau khi tốt nghiệp là điều rất bình thường. Họ thường sống chung với bố mẹ cho đến khi kết hôn và tự tìm được một chỗ ở mới. Trong khi ở Mỹ, người trẻ lại thường dọn ra ngoài ở trừ khi họ có những trở ngại nhất định về văn hóa hoặc tài chính.

Văn hóa tip tiền không có tại Nhật

Việc cho thêm tiền quà [tiền tip] là điều không xảy ra ở Nhật. Bởi đối với họ, đây là sự không tôn trọng đối với thu nhập của người nhân viên. Nếu bạn để lại một ít tiền tip trên bàn sau khi ăn xong thì nhân viên sẽ chạy theo bạn và nhắc nhở rằng bạn đang bỏ quên tiền. Tại Mỹ, tiền tip là biểu hiện của sự cảm kích cho dịch vụ tốt. Những công việc dịch vụ tại Mỹ thường trả lương không cao, do đó, tiền tip là một khoảng thu nhập thêm với nhân viên để có thể trang trải cho cuộc sống.

Người Nhật tôn trọng không gian hơn

Bởi vì Nhật Bản là một quốc đảo chỉ có kích thước bằng California và phần lớn đất đai có địa hình đồi núi, vùng đất có sẵn của nó rất quý và thường đắt đỏ. Căn hộ và nhà thường nhỏ, và sân thường nhỏ xíu nếu chúng tồn tại. Tuy nhiên, người Nhật đã học cách thích nghi theo cách để tối đa hóa không gian, nhưng nó vẫn có thể gây sốc cho một người Mỹ có thể chiếm không gian cho phép.

Người Mỹ có xu hướng trở nên trực tiếp và thẳng thắn hơn, trong khi người dân Nhật Bản tinh tế hơn

Giao tiếp quá thẳng thắng ở Nhật Bản có thể được coi là thô lỗ. Điều này có thể được nhìn thấy trong ngôn ngữ cơ thể quá. Những người ở Hoa Kỳ được dạy nhìn thẳng vào mắt ai đó khi nói hoặc nghe để cho thấy rằng họ đang tích cực tham gia vào cuộc trò chuyện. Ở Nhật Bản, giao tiếp bằng mắt có thể không thoải mái giữa những người không mới quen. Người Nhật cũng có xu hướng dè dặt hơn người Mỹ và họ chia sẻ ít thông tin cá nhân hoặc nhạy cảm hơn, ngay cả với những người bạn thân.

[Online] Học Bổng Toàn Phần Bậc Cử Nhân Và Thạc Sĩ Tại Đại Học University Of The People 2019

Quan niệm về giới tính

Năm 2012, Nhật Bản đã nhận được thứ hạng đáng xấu hổ trong Báo cáo khoảng cách giới toàn cầu, trong đó đo lường sự bình đẳng của phụ nữ ở nhiều quốc gia khác nhau. Mỹ nhận được vị trí thứ 22 và Nhật Bản nhận được vị trí thứ 101. Có rất ít nữ chính trị gia và CEO ở Nhật Bản. Khi phụ nữ tham gia các công ty, họ thường được cho là sẽ bỏ việc khi kết hôn để trở thành bà nội trợ và các bà mẹ ở nhà.

Khái niệm nam tính cũng có thể rất nghiêm ngặt, mặc dù trong giới văn hóa thanh thiếu niên, điển hình là những người ở độ tuổi đại học hoặc trẻ hơn, có một số giới tính được tôn vinh trong thời trang, xuất hiện và vai trò sân khấu.

Hệ thống phân cấp xã hội rất quan trọng ở Nhật Bản

Ở các công ty Nhật, một nhân viên trẻ thường không làm cấp trên của một nhân viên lớn tuổi và có bề dày kinh nghiệm hơn, mặc dù họ có năng lực hơn. Điều này cũng tương tự đối với học sinh, đặc biệt là trong các câu lạc bộ của trường. Về lý thuyết, học sinh lớp trên đóng vai trò là người cố vấn cho các học sinh lớp dưới, và nhiệm vụ của học sinh là giúp đỡ và hỗ trợ các thành viên cao cấp của nhóm. Nhưng ở Mỹ lại khác, vai trò hay phân cấp thường dựa trên thành tích cá nhân và chúng cũng không bị ràng buộc theo quy tắc.

Nhật Bản là một nền văn hóa tập thể, trong khi Hoa Kỳ mang tính cá nhân hơn

Văn hóa Nhật Bản quan trọng đối với các nhóm và cộng đồng. Sự hài lòng và niềm tự hào có nghĩa là được tìm thấy trong nhóm bạn thuộc về. Ở Hoa Kỳ, mọi người có xu hướng tìm thấy sự hài lòng trong thành tựu của chính họ và mọi người tập trung vào khát vọng của chính họ. Ở Nhật, nhân viên làm việc cho một công ty trong suốt cuộc đời của họ ở Nhật Bản. Điều này có thể ảnh hưởng đến cách mọi người sống và đóng góp cho xã hội. Ở Mỹ, mọi người tập trung vào sự nghiệp độc lập với các công ty họ làm việc và họ sẽ thường thay đổi công ty nhiều lần trong suốt cuộc đời chuyên nghiệp của họ.

Ăn ở nơi công cộng

Ở Mỹ, người ta thường thấy ăn đồ ăn nhẹ hoặc bữa ăn nhỏ khi đi trên đường công cộng, trong khi đi làm, trong khi mua sắm hoặc trong khi họ chạy việc vặt. Ở Nhật Bản, mọi người ít ăn trong khi đi dạo. Mọi người ở Nhật Bản thường ăn khi ngồi trong nhà hàng, quán cà phê hoặc ở bàn bếp của họ. Ăn khi đang di chuyển có thể lộn xộn và mùi thức ăn ở những nơi không được chỉ định để ăn có thể gây khó chịu cho người khác.

Cư xử trên những phương tiện công cộng

Mọi người có xu hướng làm bất cứ điều gì họ muốn trong khi đi xe lửa hoặc xe buýt ở Mỹ. Ở Nhật Bản, mọi người thường im lặng điện thoại của họ trong khi họ sử dụng phương tiện giao thông công cộng và họ thường không trả lời các cuộc gọi điện thoại. Bởi vì quấy rối tình dục là một vấn đề phổ biến trên các chuyến tàu của Nhật Bản, nhiều tuyến đường trong giờ cao điểm cung cấp những chiếc xe chỉ dành cho phụ nữ đi lại nên họ sẽ không có nguy cơ mò mẫm hoặc quấy rối.

Chương Trình Học Bổng Thạc Sĩ Liên Kết ERASMUS MUNDUS[EMJMD] Năm Học 2020-2021

Trao đổi tiền trong khi mua sắm

Khi mua sắm ở Nhật Bản, mọi người thường trả tiền cho các mặt hàng bằng tiền mặt và họ đặt tiền mặt của họ vào một khay bên cạnh sổ đăng ký để nhân viên bán hàng nhận, đếm và xử lý. Nhân viên bán hàng sẽ đặt thay đổi trong khay để khách hàng nhận sau khi giao dịch hoàn tất. Ở Mỹ, người mua hàng trao tiền trực tiếp cho nhân viên bán hàng và việc ai đó đặt tiền trên quầy thay vì giao tiền trực tiếp cho một người.

Công ty Mỹ và Nhật khác nhau ở điểm nào?

Tốc độ và sự chắc chắn

Thường ở các công ty Mỹ, việc ra quyết định của họ rất nhanh chóng dựa vào thông tin có được vào thời điểm đó. Cấp trên sẽ đưa ra cách khắc phục thẳng xuống cho cấp dưới nên họ suy nghĩ và ra quyết định rất nhanh. Tuy nhiên điều này dễ dẫn đến sai sót.

Ngược lại, công ty Nhật ra quyết định theo từng giai đoạn vì công ty họ vận hành theo thứ bậc. Các quyết định của họ đều rất cẩn trọng, bảo thủ và đôi lúc chậm hơn các công ty Mỹ. Khi đưa ra quyết định nào đó, họ lưu trữ, ghi chú lại bằng vô số các cuộc họp và tài liệu nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro và tạo nên tính nhất quán cho mọi thứ.

Chủ nghĩa hoàn hảo và chất lượng là những lý do để biện hộ cho việc ra chậm quyết định ở Nhật. Tuy nhiên, thỉnh thoảng nguyên nhân lại là do thiếu sự quản lý. Quyết định theo thứ tự cấp bậc trở thành một phần quan trọng và thường có ở các công ty và tổ chức lớn nhiều hơn là những công ty nhỏ.

Mâu thuẫn và đồng nhất trong giao tiếp

Vì Mỹ là một quốc gia đa văn hóa, đa sắc tộc nên một công ty cũng bao gồm rất nhiều các quốc tịch khác nhau. Điều đó có nghĩa là cũng có rất nhiều những cách suy nghĩ khác nhau.Người Mỹ thường rất thẳng thắn. Trong phần lớn các trường hợp, khi có điều cần trao đổi, họ không ngại nói lên suy nghĩ của mình.

Tuy nhiên, điều này ở Nhật lại bị xem là thô lỗ khi nói chuyện với người khác. Một công ty Nhật đơn giản được thành lập và tổ chức bởi người Nhật. Hầu hết nhân viên trong công ty đều có cùng một quá trình học tập và rèn luyện, xuất phát điểm cũng khá tương đương. Do đó, hãy cẩn thận khi làm việc ở Nhật bởi họ rất khôn khéo khi bày tỏ ý kiến. Họ thường im lặng và tin tưởng rằng đối phương sẽ hiểu được ý của mình chứ không trực tiếp nói ra. Đây cũng là một trong những kỹ năng giao tiếp quan trọng ở Nhật Bản.

Thời gian họp

Những công ty thân Mỹ tổ chức các buổi họp sao cho càng hiệu quả càng tốt. Những buổi họp thường không nhiều, diễn ra trong thời gian ngắn nhưng đảm bảo hiệu quả cao. Nếu quá dài và quá liên tục, nhân viên sẽ cảm thấy chán và trở nên chống đối.

Còn tại Nhật, những buổi họp diễn ra rất thường xuyên. Họ coi trọng từng chi tiết mà những người có liên quan đến dự án của mình trình bày, vì vậy nên họ tổ chức họp rất nhiều và cũng dành rất nhiều thời gian cho nó.

Giao tiếp trong kinh doanh

Ở Mỹ, các công ty thường sẽ liên lạc với khách hàng của mình qua email hoặc qua điện thoại trong khi ở Nhật thì lại khác. Các công ty Nhật coi trọng việc trực tiếp gặp mặt để bàn việc kinh doanh hơn là làm việc từ xa.

Điều này có thể lý giải từ một nét văn hóa giao tiếp của họ:giao tiếp phi ngôn từ [non-verbal communication]. Người Nhật coi trọng nét mặt, ánh mắt, lời nói, điệu bộ cơ thể và cảm xúc của đối tượng hơn là lời nói. Họ tin rằng gặp mặt trực tiếp có thể dễ dàng biểu lộ được mong muốn, suy nghĩ của họ hơn là khi thông qua ngôn từ. Theo một nghiên cứu của giáo sư người Mỹ Albert Mehrabian, trong giao tiếp, 93% thông tin được truyền tải qua giọng điệu và sự thể hiện trên khuôn mặt của chúng ta trong khi chỉ có 7% thông điệp được truyền tải qua ngôn từ.

Phong cách làm việc

Về cơ bản, cách làm việc ở công ty Mỹ cũng giống như ở Nhật. Phong cách làm việc ở đây rất thoải mái, linh động, làm việc tại nhà là điều vô cùng bình thường. Họ có những phòng ngủ nhỏ, riêng biệt để cho nhân viên nghỉ ngơi.

Trong khi đó, hầu hết nhân viên các công ty Nhật làm việc tại văn phòng và không cho phép làm việc tại nhà. Môi trường làm việc được sắp đặt như một lớp học, người có chức cao hơn sẽ ngồi ở hàng đầu tiên của dãy bàn. Văn phòng được sắp xếp theo dạng tập thể, không có tường ngăn cách, không có phòng ngủ và chú trọng vào sự nghiêm túc khi làm việc.

Tặng quà

Quà tặng được coi là một phần không thể thiếu trong kinh doanh, nhưng trong xã hội hiện nay, tặng quà không thể hời hợt được mà có những điều quan trọng cần lưu ý. Nhiều công ty thậm chí còn dạy cả cách tặng quà như thế nào sao cho đối phương cảm thấy thoải mái.

Khi làm việc kinh doanh tại Nhật, bữa trưa và những món quà không quá đắt tiền trở thành những quà tặng chuẩn mực. Bạn có thể thấy người Nhật sẽ lịch sự từ chối quà, đặc biệt là trong một mối quan hệ mới mẻ, do họ sợ món quà sẽ vô tình tạo nên những gánh nặng không mong muốn.

Ngược lại với hầu hết các nước châu Á, tặng quà không phải là một quy tắc kinh doanh của Mỹ. Nhân viên không cần thiết phải đem quà theo bên mình mỗi khi đi họp hay gặp mặt với những nhà quản trị cấp cao. Đôi khi tặng quà lại khiến cho đối phương hoặc người khác hiểu lầm.

Cuộc sống cá nhân và công việc

Gia đình và khoảng thời gian riêng tư và những ưu tiên hàng đầu tại Mỹ. Việc cân bằng được giữa công việc và cuộc sống là điều phải làm. Đôi khi nhân viên có tụ tập gặp nhau sau giờ làm nhưng chỉ là vài cá nhân chứ không phải một nhóm.

Tại Nhật thì lại khác, công việc là ưu tiên hàng đầu. Công việc chính là cuộc sống của họ, điều này nhiều lúc khiến cho sự căng thẳng gia tăng. Tuy nhiên cũng có nhiều cách để hạn chế, chẳng hạn như đi chơi tập thể. Một người mới đến công ty sẽ tổ chức “Hanami” – một buổi dã ngoại để tập thể nhân viên cùng đi ngắm hoa anh đào vào mùa Xuân. Một hoạt động sau giờ làm phổ biến của người Nhật chính là “nomikai” [tiệc rượu – drinking party] và được sử dụng như là một cơ hội vô cùng quan trọng để giao tiếp với mọi người tại chỗ làm.

Website:www.jellyfishhr.com

Fanpage://www.facebook.com/jellyfishHR

Xem thêm các bài viết khác tại://goo.gl/G39Aii

Tổng hợp

Posted in Sẻ chia cuộc sống

Phong cách trang phục công sở

Văn hóa Mỹvô cùng thoáng trong phong cách ăn mặc, các nhân viên ở Mỹ có thể diện những bộ trang phục thoải mái phù hợp và ưa thích của bản thân.

Với Nhật, nếu bạn đến gần ga Kasai ở Edogawa, một khu vực rất đông giới văn phòng, bạn sẽ nhận ra hầu hết các doanh nhân ở Nhật sẽ mặc những bộ suit màu xám, navy hoặc đen. Bạn cũng sẽ thấy nhiều phụ nữ mặc đồ giống hệt nhau: áo sơ mi trắng cùng áo khoác màu đen hoặc xanh navy, kết hợp cùng chân váy, tất, giày cao gót màu đen cùng tóc đuôi ngựa. Phong cách ăn mặc truyền thống và giống nhau này bắt nguồn từ việc người Nhật luôn cố gắng tạo ra một môi trường bình đẳng, không có sự phân biệt giàu nghèo.

Trang phục đi làm của Mỹ và Nhật dường như đối lập nhau

Văn hóa làm việc của các công ty Nhật,Hàn,Anh,Mỹ,Châu Âu... như thế nào?

  • 420k
  • 1k
  • 870

Video liên quan

Chủ Đề