Sự khác biệt giữa doanh thu kế toán và doanh thu tính thuế

- 1 -CHUYÊN ĐỀ KHÁC BIỆT GIỮA THUẾ VÀ KẾ TOÁN- 2 -MỤC TIÊU: -BỔ SUNG KIẾN THỨC CHO KẾ TOÁNNỘI DUNG:-DOANH THU THEO THUẾ VÀ DOANH THU THEO KẾ TOÁN-CHI PHÍ THEO THUẾ VÀ CHI PHÍ THEO KẾ TOÁN-Chuẩn mực số 14 “Thuế TNDN ”PHẠM VI:-ỨNG DỤNG KHI LÀM KẾ TOÁN VÀ KHI QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN- 3 -A. GiỚI THIỆU CHUNG: -Các Chuẩn mực kế toán có liên quan đến doanh thu và chi phí.-Nguyên tắc chung của kế toán Việt NamA. DOANH THU 1. Doanh thu theo kế toán và doanh thu theo thuế-Doanh thu theo chuẩn mực kế toán-Điều kiện ghi nhận doanh thu là hàng hóa và dịch vụ của kế toán và của thuế-Điều kiện ghi nhận doanh thu của hợp đồng xây dựng giữa kế toán và thuếNỘI DUNG TRÌNH BÀY - 4 -2. Khác biệt giữa doanh thu kế toán và doanh thu tính thuế-Thời điểm ghi nhận doanh thu-Một số khác biệt cụ thể về doanh thu và thu nhập khácDoanh thu hợp đồng xây dựng Thu nhập về chênh lệch tỷ giá do điều chỉnh số dư có gốc ngoại tệThu nhập nội bộ khi hợp nhất báo cáo tài chính NỘI DUNG TRÌNH BÀY - 5 -C.CHI PHÍ1.Chi phí theo kế toán2.Chi phí theo thuế-Nguyên tắc chung-Các chi phí thường có khác biệt với kế toánChi phí khấu hao không phù hợp với TT203Chi phí lương chưa chi khi hết thời hạn nộp quyết toán thuế nămCác khoản chi có định mức [trang phục; công tác phí…]Chi phí lãi vay của đối tượng không phải là tổ chức tín dụng vượt quá 150% lãi cơ bản của NHNNNỘI DUNG TRÌNH BÀY - 6 -C.CHI PHÍ [tt]2.Chi phí theo thuế-Các chi phí không được trừ thường gặp [tt]Trích lập dự phòng không phù hợp với quy định của BTCCác khoản trích trước chưa chi hết hoặc không chiCác khoản chi hoa hồng môi giới, tiếp thị khuyến mãi vượt mức 10% hoặc 15%Lỗ do đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệChi tài trợ cho giáo dục; y tế không đúng đối tượngChi tiền phạt về vi phạm hành chính NỘI DUNG TRÌNH BÀY - 7 -D. Thu nhập kế toán và thu nhập tính thuế1.Chênh lệch giữa thu nhập kế toán và thu nhập tính thuế-Chênh lệch thường xuyên-Chênh lệch tạm thờiĐược khấu trừ trong tương laiBị đánh thuế trong tương lai 2.Phương pháp điều chỉnh các chênh lệch – VAS 17E.Thảo luậnF.Kết thúc NỘI DUNG TRÌNH BÀY - 8 -Các Chuẩn mực kế toán liên quan đến doanh thu-VAS 14 – Doanh thu và thu nhập khác-VAS 15 – Hợp đồng xây dựngCác Chuẩn mực kế toán có liên quan đến chi phí-VAS 02 – Hàng tồn kho-VAS 03 – Tài sản cố định hữu hình-VAS 04 – Tài sản cố định vô hìnhA. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 9 -Các Chuẩn mực kế toán có liên quan đến chi phí [tt]-VAS 06 – Thuê tài sản-VAS 16 – Chi phí đi vay-VAS 18 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàngNgoài ra, còn một số chuẩn mực kế toán có liên quan khác. Tuy nhiên, chỉ tập trung vào các vấn đề thường gặp.A. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 10 -Nguyên tắc chung của kế toán VN là “Nguyên Tắc Dồn Tích”Các loại kế toánKế toán tiền mặt •Doanh thu ghi nhận khi phát sinh, bất kể thu tiền hay chưa•Chi phí ghi nhận khi phát sinh, bất kể chi tiền hay chưa•Các bút toán điều chỉnh cuối niên độ•Doanh thu ghi nhận khi thu tiền•Chi phí ghi nhận khi chi tiềnKế toán dồn tíchA. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 11 -Nguyên tắc chung của kế toán VN là “Nguyên Tắc Dồn Tích”Các bút toán điều chỉnh cuối kỳ kế toán gồm có hai loại:-Phân bổ [deferrals]-Chi phí phân bổ: được thanh toán bằng tiền cho nhiều kỳ và sau đó ghi nhận là tài sản phân bổ cho nhiều kỳ kế toán.-Doanh thu chưa thực hiện: nhận được tiền cho nhiều kỳ kế toán và được ghi nhận là công nợ phải trả trước khi được ghi nhận là doanh thu -Trích trước [accruals]-Doanh thu dồn tích: Doanh thu đã được hưởng nhưng chưa thu được tiền [tiền lãi cho vay, tiền cho thuê, lãi phạt về công nợ chậm trả đã có biên bản xác nhận công nợ …]-Chi phí trích trước: Chi phí đã phát sinh nhưng chưa đươc thanh toán bằng tiền.A. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 12 -Lưu ý: cần phân biệt chi phí trích trước va dự phòng phải trả•Chi phí trích trước: đã phát sinh từ 1 nghiệp vụ đã xảy ra nhưng chưa chi tiền thì phải trích trước chi phí theo nguyên tắc dồn tích [tức là biết chắc chắn về số tiền và thời gian]•Dự phòng phải trả: là khoản nợ phải trả nhưng không chắc chắn về giá trị và thời gian phải thoả 3 điều kiện sau:•Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại [nghĩa vụ pháp lý hoặc liên đới]. Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ; Đưa ra được ước tính đáng tin cậy của nghĩa vụ nợ đó [tức là sẽ xảy ra nhưng không biết rõ về giá trị và thời gian sẽ xảy ra].Ví dụ 1: Cty A là Cty sản xuất máy tính thực hiện bán hàng cho khách hàng có kèm theo giấy bảo hành sửa chữa các hỏng hóc.A. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 13 -Ví dụ 1 [TT]: do lỗi sản xuất được phát hiện trong vòng 6 tháng sau khi mua. Nếu các sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏng hóc nhỏ thì tổng chi phí sửa chữa là 1.000 triệu đồng. Nếu các sản phẩm bán ra đều có lỗi hỏng hóc lớn thì tổng chi phí sửa chữa là 4.000 triệu đồng. Kinh nghiệm cho thấy trong năm tới 75% hàng hóa bán ra không bị hỏng hóc, 20% hàng hóa bán ra sẽ hỏng hóc nhỏ và 5% hàng hóa bán ra sẽ có hỏng hóc lớn.Kế toán tại Cty A, dựa vào kinh nghiệm của các năm trước và tiến hành lập dự phòng cuối năm, như sau:Giá trị ước tính chi phí dự phòng: 75%*0+20%*1.000+5%*4.000=400 triệu [N641 có 352: 400]A. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 14 -Ví dụ 2: Trong năm 200X, Cty hóa chất H, tại tỉnh N bị các hộ nuôi trồng thủy sản kiện lên tòa án nhân dân tỉnh vì lý do trong quá trình SX đã để rò rì hóa chất ra bên ngoài gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng việc kinh doanh của các hộ trên và yêu cầu phải bồi thường số tiền trong khoản từ 1.300 triệu đến 2.000 triệu. Quý 4/200X tòa án đã thụ lý vụ việc và dự định sẽ xử trong tháng 4/200X+1. Trong quá trình thu thập tài liệu, chứng cứ để tham gia tố tụng, luật sư của Cty phán đoán khả năng thua kiện của Cty là chắc chắn sẽ xảy ra và số tiền cty phải bồi thườngA. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 15 -Ví dụ 2 [TT] : Khoản 1.500 triệu. Tháng 12/200X ban lãnh đạo Cty đã họp và ra quyết định cần phải dự phòng khoản bồi thường để nếu thua kiện có nguồn để bồi thường.Trong trường hợp này, Cty hóa chất H phải thực hiện lập dự phòng vào ngày 31/12/200X vì đây là nghĩa vụ chắc chắn sẽ xảy ra , kế toán Cty lập dư phòng theo số liệu mà do luật sư của Cty ước tính sẽ phải bồi thường, ghi Nợ 642: 1.500 triệuCó 352: 1.500 triệuA. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 16 -Lưu ýDoanh thu và chi phí kế toán phải được áp dụng cùng một Nguyên tắc dồn tích và áp dụng một cách nhất quánDoanh thu và chi phí theo luật thuế Việt Nam áp dung một cách không nhất quán, ví dụ:Doanh thu tính thuế VAT được tính theo Nguyên tắc dồn tích  chưa thu được tiền bán hàng  chưa thu được thuế VAT  vẫn phải nộp VAT  lấy nguồn của doanh nghiệp để nộp  mâu thuẩn với bản chất của VAT là người mua phải nộp. VAT là thuế gián thu, doanh nghiệp chỉ nộp thay  Doanh thu tính thuế TNDN áp dung Nguyên tắc dồn tích; trong khi đó, chi phí lại áp dung theo Nguyên tắc tiền mặt [tức là những khoản chi phí trích trước sẽ không được chấp nhận chi phí hợp lý].A. Giới thiệu chung CMKT có liên quan- 17 -Doanh thu theo chuẩn mực kế toán: Tổng giá trị các lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không bao gồm khoản góp vốn chủ sở hữu hoặc vốn của cổ đôngTài sản = Nợ + vốn Tăng Doanh thu & thu nhập khácB. Doanh thu và thu nhập khác- 18 -Câu hỏi thảo luận1.Cty nhận khoản tiền do bảo hiểm bồi thường được ghi nhận như thế nào theo kế toán?2.Cty nhận tiền nhận tài trợ được ghi nhận như thế nào theo kế toán?B. Doanh thu và thu nhập khác- 19 -Theo CMKT VAS14, doanh thu được ghi nhận ghi thỏa mãn đủ 5 điều kiện sau đây:1.Chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích kinh tế2. Không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa3.Doanh thu xác định tương đối chắc chắn4.Đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế [tiền bán hàng]5.Xác định được chi phí [đáng tin cậy] Thuế: Chuyển giao quyền sở hữu/ quyền sử dụng cho người mua không phân biệt đã thu tiền hay chưa.Lưu ý: CMKT không đề cập đến hóa đơn GTGT, Còn thuế thì phải xuất hóa đơn để tính VAT và ghi nhận doanh thu hàng hóa [nếu không xuất hóa đơn là trốn thuế VAT: theo điểm a khoản 2 điều 5 của TT123; và điểm 1 điều 8 của TT06 và điểm b khoản 1 điều 14 TT153]. Như vậy, có sự tương đồng giữa thuế và kế toán về xác định doanh thu của việc bán hàng hóaB. Doanh thu hàng hóa – điều kiện ghi nhận- 20 -Ví dụ 1: ngày 31/12/2011 Cty đã bán hàng và bàn giao cho khách hàng có biên bản bàn giao hàng hóa cho khách hàng nhưng không xuất hóa đơn và không ghi nhận doanh thu năm 2011 mà sang tháng 1/2012 xuất hóa đơn và ghi nhận doanh thu thì trường hợp này kế toán xử lý như thế nào cũng như là thuế xử lý như thế nào? Trả lời: Kế toán vi phạm nguyên tắc ghi nhận doanh thu và nguyên tắc dồn tích; Thuế là vi phạm nguyên tắc xuất hóa đơn tại điểm 1 điều 8 của TT06, dẫn đến là trốn thuế VAT và trốn doanh thu.B. Doanh thu hàng hóa – điều kiện ghi nhận- 21 -Ví dụ 2: là mua hàng hóa theo từng lần không nhận hóa đơn, nhà cung cấp yêu cầu là cuối tháng xuất hóa đơn 1 lần và bên bán ghi nhận doanh thu 1 lần vào cuối tháng thì trường hợp này thuế xử lý như thế nào đối với bên mua cũng như bên bán ?Về thuếBên mua: rất có thể không được khấu trừ đầu vào CV 3669Bên bán sẽ bị vi phạm nguyên tắc xuất hóa đơn [theo điểm b khoản 2 điều 14 của TT153 quy định: “trường hợp khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ từ 200.000 đồng trở lên mỗi lần thì vẫn phải lập hóa đơn” và phạt vi phạm hành chính từ 5 triệu đến 20 triệu đối với hành vi bán hàng từ 200.000 trở lên mà không lập hóa đơn tại mỗi lần bánVề kế toán: là phản ánh nghiệp vụ kinh tế không kịp thời [theo điểm 4 điều 27 của Luật kế toán]B. Doanh thu hàng hóa – điều kiện ghi nhận- 22 -Ví dụ 3: Trường hợp lập hóa đơn mà không giao hóa đơn cho khách hàng thì xử lý như thế nào [ví dụ như lập hóa đơn tháng 5/2012 mà đến tháng 10/2012 cũng chưa giao cho khách hàng thì trường hợp này xử lý sao]?Theo như quy định tại khoản 2 điều 33 của nghị định 51/2010/ND-CP ngày 14/5/2010 là sẽ phạt từ 1 triệu đến 5 triệu đối với hành vi lập hóa đơn mà không giao cho người mua.Vậy trường hợp trên giả sử khách hàng không lấy hóa đơn thì xử lý sao?Theo điểm b khoản 2 điều 14 của TT153 thì ghi là “người mua không lấy hóa đơn” tại tiêu thức tên, địa chỉ , mã số thuế của người mua. B. Doanh thu hàng hóa – điều kiện ghi nhận- 23 -Theo CMKT, doanh thu được ghi nhận ghi thỏa mãn đủ 4 điều kiện sau đây:1.Doanh thu xác định tương đối chắc chắn2.Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó3.Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế toán4.Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó Thuế: Hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn, nếu thời điểm lập hóa đơn trước khi dịch vụ hoàn thành thì doanh thu xác định theo thời điểm lập hóa đơn [theo khoản 2 điều 5 của TT123]Lưu ý: CMKT không đề cập đến hóa đơn. Phần nhận xét sư giống nhau và khác nhau ở slide tiếp theoB. Doanh thu dịch vụ – điều kiện ghi nhận- 24 -Thuế: Hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn, nếu thời điểm lập hóa đơn trước khi dịch vụ hoàn thành thì doanh thu xác định theo thời điểm lập hóa đơn [theo khoản 2 điều 5 của TT123]Cần tham luận tại điểm b Khoản 2 Điều 14 của TT153 về hoá đơn như sau:Ngày lập hóa đơn đối với cung ứng dịch vụ là ngày hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. Trường hợp tổ chức cung ứng dịch vụ thực hiện thu tiền trước hoặc trong khi cung ứng dịch vụ thì ngày lập hóa đơn là ngày thu tiền=> Vậy đoạn gạch dưới được hiểu như thế nào?B. Doanh thu dịch vụ – điều kiện ghi nhận- 25 -Đối với dịch vụ có áp dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm hoàn thành. Cụ thể về doanh thu theo kế toán ghi nhận của hợp đồng xây dựng như sau:Được ghi nhận theo hai trường hợp1. Thanh toán theo tiến độ kế hoạch  Doanh thu được xác định tương ứng với phần công việc đã hoàn thành do nhà thầu tư xác định [Không phải lập hóa đơn tại thời điểm ghi nhận doanh thu, chứng từ tự xác nhận của nhà thầu không cần nhà đầu xác nhận].2. Thanh toán theo giá trị khối lượng thực hiện  Doanh thu được xác định tương ứng với phần công việc đã hoàn thành được khách hàng xác nhận trong kỳ và phải xuất hóa đơn.B. Doanh thu dịch vụ – điều kiện ghi nhận

Video liên quan

Chủ Đề