Sự khác nhau giữa bắc bán cầu và nam bán cầu

Các châu lục và quốc gia ở Bắc Bán cầu Trái ĐấtSửa đổi

Các châu lục ở Bắc Bán cầu có:

  • châu Á [riêng Indonesia chủ yếu nằm ở Nam bán cầu và Đông Timor nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu]
  • châu Âu
  • châu Bắc Mỹ và Caribe
  • Một phần nhỏ của Nam Mỹ, phía bắc sông Amazon
  • Khoảng 2/3 diện tích châu Phi, phía bắc sông Congo

Các quốc gia châu Phi nằm hoàn toàn hay chủ yếu ở Bắc Bán cầu gồm:

  • Algérie
  • Bénin
  • Burkina
  • Cameroon
  • Cabo Verde
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Tchad
  • Djibouti
  • Ai Cập
  • Guinea xích đạo
  • Eritrea
  • Ethiopia
  • Gambia
  • Ghana
  • Guinea-Bissau
  • Bờ biển Ngà
  • Kenya
  • Liberia
  • Libya
  • Mali
  • Mauritanie
  • Maroc
  • Niger
  • Nigeria
  • Senegal
  • Sierra Leone
  • Somalia
  • Sudan
  • Togo
  • Tunisia
  • Uganda
  • Tây Sahara

Các quốc gia nằm chủ yếu ở Bắc Bán cầu mà thuộc về khu vực phía đông nam châu Á có:

  • Quần đảo Marshall
  • Liên bang Micronesia
  • Palau

Các quốc gia chủ yếu nằm ở Bắc Bán cầu mà là một phần của châu Nam Mỹ:

  • Colombia
  • Guiana thuộc Pháp
  • Guyana
  • Suriname
  • Venezuela

.

Xem thêmSửa đổi

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Bản đồ các bán cầu của Trái Đất.
  • Nam bán cầu
  • Tây bán cầu
  • Đông bán cầu
  • Mùa
  • Xuân phân
  • Hạ chí
  • Thu phân
  • Đông chí
  • Hạ chí tuyến

Tham khảoSửa đổi

Miền bắc là gì?

Một bán cầu là một nửa của hình cầu. Bán cầu bắc đơn giản có nghĩa là nửa phía bắc của trái đất. Bán cầu Bắc được ngăn cách với miền Nam bằng một đường gọi là đường xích đạo. Bán cầu chạy từ 0 độ theo hướng Bắc cho đến vĩ độ chín mươi độ hay đúng hơn là Cực Bắc. Bắc bán cầu chủ yếu là đất liền và chứa hầu hết các quốc gia bao gồm; Châu Âu, Châu Á, hai phần ba Châu Phi, một phần của Nam Mỹ và một khu vực nhỏ của Úc. Bắc bán cầu chứa 60,7% nước và 39,3% đất.

Miền nam là gì?

Nam bán cầu chỉ đơn giản là ngụ ý nửa phía nam của thế giới. Hình cầu này được xác định dọc theo đường xích đạo và chạy từ 0 độ theo hướng Nam đến cực Nam. Nam bán cầu có nhiều thủy vực hơn đất liền khi so với Bắc bán cầu. Tỷ lệ nước ở Nam bán cầu là 80,9%. Ngoài ra còn có ít quốc gia ở Nam bán cầu bao gồm một phần ba châu Phi, hầu hết Nam Mỹ và gần như toàn bộ nước Úc.

Tác phẩm, tác giả, nguồn

  • Tác phẩm: Thăm dò vũ trụ
  • Biên dịch: Tuấn Minh
  • Nhà xuất bản Lao Động 2007
  • Thực hiện ebook: thuvien-ebook.com

Xem thêm

  • Tại sao hằng tinh phát sáng còn hành tinh lại không?
  • Có thể đo thể trọng và thể tích của hằng tinh không?
  • Hằng tinh được cấu tạo như thế nào?
  • Hằng tinh là gì?
  • Hằng tinh vận động như thế nào?
  • Bạn biết gì về kính viễn vọng bức xạ vô tuyến?
  • Vì sao phóng tàu vũ trụ phải dùng tên lửa nhiều tầng?
  • Bạn có biết đơn vị dùng để đo khoảng cách giữa các thiên thể là gì không?
  • Tại sao tàu vũ trụ được phóng theo chiều quay của Trái Đất?
  • Bạn biết gì về lịch?
Read more ...

Bắc bán cầu là gì?

Bắc Bán cầuhayBán cầu Bắclà một nửa của bề mặtTrái Đất[haythiên cầu] hay của một sốhành tinhtronghệ Mặt Trờilần lượt nằm ở hướngbắccủa đườngxích đạovà hướng bắc củamặt phẳng hoàng đạo. Trên Trái Đất, Bắc Bán cầu là phần bề mặt chủ yếu khi xét về phần diện tích đất đai lục địa và dân số của thế giới.

Trong các khu vựcôn đớicủa Bắc Bán cầu,mùa đôngkéo dài từtháng 12đếntháng 2[mặc dù thời tiết mùa đông có thể bắt đầu sớm vàotháng 11và kéo dài đếntháng 3hay đôi khi đến tậntháng 4] vàmùa hèbắt đầu từtháng 6đếntháng 8. Trong kỷ nguyênJ2000thìđiểm cận nhậtcủa Trái Đất rơi vào đầu tháng 1, trong khoảng thời gian quanh đó chuyển động của Trái Đất trên quỹ đạo là nhanh nhất. Vì thế, các mùa đông của Bắc Bán cầu trong vài thế kỷ tới có xu hướng ngắn hơn và về lý thuyết là ít khắc nghiệt hơn [không đáng kể] so với các mùa đông ởNam bán cầuở cùng một giá trị củavĩ độ. Tuy nhiên, do hiện tượngtuế saiđiểm cận nhật thì điều này lại không đúng và ngược lại hoàn toàn sau khoảng 9.000 năm nữa. Ngoài ra, do ảnh hưởng của đại dương ở Nam bán cầu là rõ nét hơn nên trên thực tế là khí hậu của Bắc Bán cầu khắc nghiệt hơn. Các khu vựcnhiệt đớicó xu hướng cómùa mưatrong các tháng 'mùa hè' và mùa khô trong các tháng 'mùa đông'.

Các khu vực ở phía bắc củavòng Bắc cựcsẽ có một số ngày trong mùa hè mà khi đóMặt Trờikhông bao giờ lặn, và một số ngày trong mùa đông mà Mặt Trời không bao giờ mọc. Thời gian của các pha này dao động từ một ngày tại các điểm chính xác trên vòng Bắc cực tới vài tháng tại các điểm rất gần vớiBắc cựccủa Trái Đất.

Tại Bắc Bán cầu thì kể từ thời điểmđông chíthì Mặt Trời có xu hướng mỗi ngày lại lên cao một chút về phía bắc và lên cao nhất về phía bắc vào ngàyhạ chívà sau đó lại xuống thấp dần về phía nam và xuống thấp nhất về phía nam vào ngày đông chí.

Do trục tự quay của Trái Đất chỉ nghiêng so với phương vuông góc của mặt phẳng quỹ đạo của nó một góc khoảng 21,5 ° đến 24,5 ° [trong kỷ nguyênJ2000khoảng 23, 438°] nên tại các khu vực ôn đới và khu vựcvùng cựccủa Bắc Bán cầu trong toàn bộ thời gian của năm thì Mặt Trời luôn luôn di chuyển từphương đôngsangphương tâyở phíanamcủathiên đỉnh, tạo rabóng nắngquay theochiều kim đồng hồtrong cả ngày. Tại khu vực nhiệt đới, tùy theo vĩ độ sẽ có những ngày Mặt Trời ở về phía bắc [xung quanh ngày hạ chí nhiều hay ít, nhiều nhất là tại xích đạo với thời gian này lên tới 6 tháng-từxuân phântớithu phânvà ít nhất là tại đườngbắc chí tuyếnvới thời gian khoảng 1 ngày] của thiên đỉnh và những ngày ở phía nam của thiên đỉnh. Trong những ngày Mặt Trời ở phía bắc của thiên đỉnh thì bóng nắng sẽ quay ngược chiều kim đồng hồ.

Tại sao các mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam có sự trái ngược nhau?

Câu 10: Tại sao các mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam có sự trái ngược nhau?

Câu trả lời:

Các mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam có sự trái ngược nhauvì trục trái đất nghiêng không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời

=> Thời gian cách xa Mặt Trời của 2 nửa bán cầu ngược nhau

=> Có mùa ngược nhau

Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

Câu 27: Tại sao trên Trái Đất có các mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu lại trái ngược nhau?

Lời giải

a] Nguyên nhân sinh ra các mùa là do trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất và trong suốt năm, trục Trái Đất không đổi phương trong không gian, nên có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời. Điều đó làm cho thời gian chiếu sáng và sự thu nhận lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán cầu có sự thay đổi luân phiên trong năm.

– Người ta chia một năm ra bốn mùa: xuân, hạ thu, đông. Ở bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa của các nước theo dương lịch và một số nước quen dùng âm – dương lịch ở châu Á không giống nhau.

– Các nước theo dương lịch ở bán cầu bắc lấy bốn ngày: xuân phân [21-3], hạ chí [22-6], thu phân [23-9] và đông chí [22-12] là bốn ngày khởi đầu của bốn mùa. Ở bán cầu Nam, bốn mùa diễn ra ngược với bán cầu bắc.

– Nước ta và một số nước châu Á quen dùng âm – dương lịch, thời gian bắt đầu của các mùa được tính sớm hơn khoảng 45 ngày.

+ Mùa xuân từ ngày 4 hoặc ngày 5-2 [lập xuân] đến ngày 5 hoặc ngày 6-5 [lập hạ].

+ Mùa hạ từ ngày 5 hoặc ngày 6-5 [lập hạ] đến ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập thu].

+ Mùa thu từ ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập thu] đến ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập đông].

+ Mùa đông từ ngày 7 hoặc ngày 8-8 [lập đông] đến ngày 4 hoặc ngày 5-2 [lập xuân].

b] Mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau là do

– Trong khoảng thời gian từ ngày 21-3 đến ngày 23-9, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu Bắc có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Bắc. Ở bán cầu Nam thì ngược lại, đó là mùa thu và mùa đông.

– Trong khoảng thời gian từ ngày 23-9 đến ngày 21-3, bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, nên bán cầu này có góc chiếu sáng lớn, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối; đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Nam. Ở bán cầu Bắc thì ngược lại, thời gian này là mùa thu và mùa đông.

Video liên quan

Chủ Đề