Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

Phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản

Trong đề đọc hiểu môn văn thường có câu hỏi : Xác định phương thức biểu đạt của vănbản. Tuy đây là câu hỏi nhỏ ( chiếm khoảng 0,5 đến 1 điểm) nhưng nhiều bạn để mất điểm câu này. Bài viết dưới đây hướng dẫn các em cách nhận biết, phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản.
(Lưu ý : Các em có thể xem thêm bài viết này:Để làm tốt phần đọc hiểu trong môn ngữ văn)
Có 6phương thức biểu đạt : Tự sự, Miêu tả, biểu cảm , thuyết minh, nghị luận, hành chính công vụ

Show

Đặc điểm nhận diện các phương thức biểu đạt bạn cần ghi nhớ

Xuất bản ngày 11/06/2019 - Tác giả: Thanh Long

Ghi nhớ những đặc điểm nhận diện các phương thức biểu đạt này bạn chắc chắn sẽ đạt được điểm tối đa trong bài thi THPT Quốc Gia

Mục lục nội dung

  • 1. Tự sự
  • 2. Miêu tả
  • 3. Biếu cảm
  • 4. Thuyết minh
  • 5. Nghị luận
  • 6. Hành chính - công vụ

Mục lục bài viết

Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn.

Bài viết này sẽ giúp bạn bạn dễ dàng nhận biết và phân biệt các phương thức biểu đạt trong văn bản.

Tham khảoĐặc điểm nhận diện các phong cách ngôn ngữ cần nhớ

1.Tự sự

Phương thức biểu đạt tự sự là gì?

Phương thức biểu đạt tự sựlà phương thức trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả đến kết quả. (diễn biến sự việc)

Thể loại

- Bản tin báo chí

- Bản tường thuật, tường trình

- Tác phẩm văn học nghệ thuận (Truyện, tiểu thuyết)

Ví dụ

"...Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì..." (Tấm cám)

2. Miêu tả

Phương thức biểu đạt miêu tả là gì?

Phương thức biểu đạt miêu tả là phương thức tái hiện các tính chất, thuôc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng.

Thể loại.

- Văn tả cảnh, tả người, vật...

- Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự

Ví dụ

"Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát..." - (Trong cơn gió lốc)

3. Biếu cảm

Phương thức biểu cảm là gì?

Phương thức biểu cảm là phương thức bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc của con người trước những vấn đề tự nhiên, xã hội, sự vật...

Thể loại

- Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn

- Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút.

Ví dụ

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than

4. Thuyết minh

Phương thức biểu đạt thuyết minh là gì?

Phương thức biểu đạt thuyết minh là trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng, để người đọc có tri thức và có thái độ đúng đắn với chúng.

Thể loại

- Thuyết minh sản phẩm.

- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật

- Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học

Ví dụ

“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…” - (Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

5. Nghị luận

Phương thức biểu đạt nghị luận là gì?

Phương thức biểu đạt nghị luận là phương thức trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận, trình bày tư tưởng, chủ trương quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục.

Thể loại

- Cáo, hịch, chiếu, biểu

- Xã luận, bình luận, lời kể gọi.

- Sách lí luận.

- Tranh luận về một vấn đề chính trị, xã hội, văn hóa.

Ví dụ

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai” - (Tài liệu hướng dẫn đội viên)

6. Hành chính - công vụ

Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ là gì?

Phương thức biểu đạt hành chính – công vụ là trình bày theo mẫu chung và chịu trách nhiệm về pháp lí các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lí.

Thể loại

- Đơn từ

- Báo cáo

- Đề nghị

Ví dụ

"Điều 5.- Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật."

(sưu tầm)

Có thể bạn quan tâm: Soạn bài Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt

Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12

THPT Sóc Trăng Send an email

0 5 phút

Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

Để học tốt môn Ngữ văn lớp 12, mời các em tham khảo bàiHệ thống các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12được tổng hợp bởi THPT Sóc Trăng:

Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 đầy đủ nhất

Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêucầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính – công vụ.

Bài viết gần đây

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Phân tích Vợ nhặt của Kim Lân (3 mẫu hay nhất)

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt (Kim Lân)

  • Nghị luận Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn | Văn mẫu 12

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Phân tích nhân vật cụ Mết trong tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

1. Tự sự

Bạn đang xem: Hệ thống kiến thức các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12

– Tự sựlà dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.

– Truyện: Truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện ngụ ngôn, thần thoại, cổ tích,…

Ví dụ:

“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”

(Tấm Cám)

2. Miêu tả

– Miêu tả là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

– Có cả trong các tác phẩm thơ và truyện.

Ví dụ:

“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bênbờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”

(Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy)

3. Biểu cảm

– Biểu cảmlà một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sốngluôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. PT biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc củamình về thế giới xung quanh.

–Các thể loại thơ, ca dao, bút kí… Tuy vậy các thể kí thường kết hợp tự sự và trữ tình.

Ví dụ:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than
(Ca dao)

4. Thuyết minh

– Thuyết minh: là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật,hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

– Tiểu sử về một nhân vật.

– Kiến thức về một vấn đề khoa học.

Ví dụ:

“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”

(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

5. Nghị luận

Nghị luận: là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

– Các văn bản nghị luận bàn bạc nhằm trình bày, bình luận, đánh giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng,…

Ví dụ:

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”

(Tài liệu hướng dẫn đội viên)

6. Hành chính – công vụ

– Hành chính – công vụ: là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí.

– Thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…

Ví dụ:

“Điều 5. Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”

Không chỉ tổng hợp các phương thức biểu đạt lớp 12, THPT Sóc Trăng còn tổng hợp tất cả các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 để có kiến thức về biện pháp tu từ đầy đủ nhất cho các em học sinh ôn luyện: định nghĩa, nhận biết, ví dụ…

********

Trên đây là hệ thốngkiến thức Các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12, bao gồm nhữngkiến thức cơ bản về các phương thức biểu đạt lớp 12. Cùng với đó là những vì dụvề bài các biện pháp tu từ lớp 12 mà THPT Sóc Trăng đã sưu tầm. Hy vọngnhững tài liệu ngữ văn lớp 12 này sẽ giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức để học tập tốt hơn. Chúc các em luôn học tốt và đạt kết quả cao nhé!

Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

Hệ thống các phương thức biểu đạt trong văn bản lớp 12 THPT Sóc Trăng sưu tầm, tổng hợp nội dung chính về các phương thức biểu đạt lớp 12 đã học và thường gặp trong các đề thi THPT.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Tags

Ngữ Văn lớp 12

THPT Sóc Trăng Send an email

0 5 phút

Cách Xác Định Các Phương Thức Biểu Đạt Trong Văn Học

18 Tháng Năm, 2021 0 Nguyễn Nhung

Phương thức biểu đạt trong văn bản là một trong những câu hỏi thường gặp trong các đề thi môn Ngữ Văn. Vậy phương thức biểu đạt là gì? Các loại phương thức biểu đạt, cách xác định phương thức biểu đạt như thế nào? Trong bài viết này Kiến thức tổng hợp sẽ chia sẻ kiến thức liên quan đến phần ngữ văn này.

Các phương thức biểu đạt trong văn bản

Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn.

Thực ra, trong mỗi văn bản thường sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. Việc vận dụng tổng hợp nhiều phương thức là đòi hỏi của chính cuộc đời, nhằm đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Tuy nhiên, trong một văn bản cụ thể, các phương thức ấy sẽ không có vị trí ngang nhau; tuỳ thuộc vào mục đích cần đạt tới, người viết sẽ xác định phương thức nào là chủ đạo.

Có 6 phương thức biểu đạt, cụ thể như sau:

- Tự sự: là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngoài ra, người ta không chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.

Ví dụ:

“Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì.”

(Tấm Cám)

- Miêu tả:là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

Ví dụ:

“Trăng đang lên. Mặt sông lấp loáng ánh vàng. Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành một khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc. Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng nhỏ lăn tăn gợn đều mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát”

(Trong cơn gió lốc, Khuất Quang Thụy)

- Biểu cảm:là một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. Phương thức biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh.

Ví dụ:

Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

Như đứng đống lửa như ngồi đống than

(Ca dao)

- Thuyết minh:là cung cấp, giới thiệu, giảng giải,… những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

Ví dụ:

“Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn của hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải…”

(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

- Nghị luận:là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

Ví dụ:

“Muốn xây dựng một đất nước giàu mạnh thì phải có nhiều người tài giỏi. Muốn có nhiều người tài giỏi thì học sinh phải ra sức học tập văn hóa và rèn luyện thân thể, bởi vì chỉ có học tập và rèn luyện thì các em mới có thể trở thành những người tài giỏi trong tương lai”

(Tài liệu hướng dẫn đội viên)

- Hành chính – công vụ: là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lý [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Ví dụ:

"Điều 5 - Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật."

Loigiaihay.com

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Cấu trúc phần đọc hiểu trong đề thi THPT Quốc gia

    Phần đọc hiểu chiếm 3/10 điểm trong đề thi THPTQG môn Ngữ văn với 2 văn bản và 8 ý hỏi.

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản - Phần 1

    Có 6 phong cách chức năng ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, khoa học, chính luận, hành chính - công vụ.

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Các phong cách chức năng ngôn ngữ trong văn bản - Phần 2

    Có 6 phong cách chức năng ngôn ngữ: sinh hoạt, nghệ thuật, báo chí, khoa học, chính luận, hành chính - công vụ.

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Luyện tập về các biện pháp tu từ - Phần 2

    Tìm và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ trong các ngữ liệu dưới đây:

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Một số phương tiện và phép liên kết trong văn bản

    Phương tiện liên kết là yếu tố ngôn ngữ được sử dụng nhằm làm bộc lộ mối dây liên lạc giữa các bộ phận có liên kết với nhau. Cách sử dụng những phương tiện liên kết cùng loại xét ở phương tiện cái biểu hiện được gọi là phép liên kết. Có các phép liên kết chính sau đây: phép lặp, phép thế, phép liên tưởng, phép nghịch đối, phép nối.

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Các phương thức biểu đạt trong văn bản

    Xác định phương thức biểu đạt trong một văn bản là một trong những yêu cầu thường gặp trong phần đọc hiểu của đề thi THPT quốc gia môn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính - công vụ.

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Đọc hiểu - Đề số 92 - THPT

    Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 92, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

  • Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

    Các thao tác lập luận trong văn nghị luận

    Có 6 thao tác lập luận: 1/ Thao tác lập luận giải thích, 2/ Thao tác lập luận phân tích, 3/ Thao tác lập luận chứng minh, 4/ Thao tác lập luận so sánh, 5/ Thao tác lập luận bình luận, 6/ Thao tác lập luận bác bỏ

Các phương thức biểu đạt:

1. Tự sự

Phương thức biểu đạt tự sựlà phương thức trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả đến kết quả. (diễn biến sự việc)

Thể loại

– Bản tin báo chí

– Bản tường thuật, tường trình

– Tác phẩm văn học nghệ thuận (Truyện, tiểu thuyết)

Ví dụ

“…Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và Cám mỗi đứa một cái giỏ, sai đi bắt tôm, bắt tép và hứa, đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy một giỏ cả tôm lẫn tép. Còn Cám quen được nuông chiều, chỉ ham chơi nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì…” (Tấm cám)

Trong đoạn văn trên, tác giả dân gian kể về sự việc hai chị em đi bắt tép

+ Có nhân vật: dì ghê Tấm

+ Có câu chuyện đi bắt tép của hai chị em

+ Có diễn biến hành động của các nhân vật dì ghẻ Tấm và Cám

+ Có các câu trần thuật

2. Miêu tả

– Miêu tả:là dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc có thể hình dung được cụ thể sự vật, sự việc như đang hiện ra trước mắt hoặc nhận biết được thế giới nội tâm của con người.

Ví dụ: Đoạn văn sau đây miêu tả khu vườn vào sáng sớm

Tia nắng đầu tiên xuất hiện trên cành lá như một đồng tiền vàng nhỏ xinh mà ông mặt trời vô tình đánh rơi xuống nhân gian. Sau tia nắng ây là vô số những tia nắng khác cũng thay nhau chiếu xuống đánh thức khu vườn cùng những sinh vật còn đang say ngủ. Cây cối trong vườn như bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài mà vươn mình đón những tia nắng đầu tiên của vầng thái dương ấm áp. Trên những cánh hoa e ấp vẫn còn đọng lại một vài hạt sương đêm, được ánh nắng mặt trời chiếu vào chúng lại cành lấp lánh và long lanh như những viên ngọc quý. Trong vòm lá xanh um, những chú chim sâu, chim chích bông đã trở mình bừng tỉnh bắt đầu thực hiện nhiệm vụ của một ngày mới trong khi chim sơn ca lại bắt đầu ca lên bản nhạc đón chào một ngày mới bắt đầu. Sau một đêm dài nghỉ ngơi, những cây xanh lại vươn mình đón làn gió ban mai mát mẻ, cùng nhau tập bài thể dục chào buổi sáng. Không khí bây giờ thật ồn ào và sôi động bởi vô số âm thanh khác nhau từ các loài chim, có cả tiếng ve sầu kêu báo hiệu hè về. Không gian trong vườn tràn ngập hương thơm của hoa, của lá có cả hương thơm của đám cỏ dại cùng mùi thân cây tạo ra một thứ mùi nồng nồng ngai ngái mang đậm bản sắc thôn quê.

3. Biểu cảm

Biểu cảmlà một nhu cầu của con người trong cuộc sống bởi trong thực tế sống luôn có những điều khiến ta rung động (cảm) và muốn bộc lộ (biểu) ra với một hay nhiều người khác. PT biểu cảm là dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình về thế giới xung quanh

Ví dụ : Đoạn văn biểu cảm về tình yêu quê hương

Quê hương đón tôi chào đời bằng dòng nước mát lành và nuôi tôi lớn lên bằng những hạt ngọc của trời. Thật tự hào biết mấy khi được là người con của mảnh đất màu mỡ này. Nơi đây đã ghi dấu bao kỉ niệm thuở ấu thơ của tôi, những buổi chiều ra chiền đê hóng mát, gối đầu lên thảm cỏ xanh mượt mà, tận hưởng cái mùi hương tinh khiết vô cùng mộc mạc của quê hương là thú vui ưa thích của tôi. Tôi cũng không quên được những ngày đi trộm ổi, những buổi ra sông bắt con tôm, con tép hay khoảng thời gian ngẩng lên bầu trời mà ước mơ về một tương lai tốt đẹp.Quê hương – tiếng gọi thân thương mà quen thuộc, quê hương nơi cho tôi những ngày ấu thơ, cho tôi hoài bão về một tâm hồn đẹp. Mai sau, dù có đi đâu xatôi vẫn luôn nhớ về mảnh đất này như nhớ tới người mẹ hiền luôn ôm ấp tôi vào lòng vậy. Mỗi người chúng ta dù già hay trẻ dù giàu sang hay nghèo đói tì vẫn có tình cảm đặc biệt với quê hương mình vì:

” Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người”

4. Thuyết minh

Thuyết minhlà cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó cho những người cần biết nhưng còn chưa biết.

Ví dụ : Thuyết minh về một tác phẩm văn học

Mỗi tác phẩm giống như một ô cửa mở tới tình yêu, hướng chúng ta đến thế giới của chân thiện mĩ. Nhưng một tác phẩm chân chính là sự kết hợp hài hòa giữa hình thức và nội dung. Cái hay giản dị, sâu sắc mà ám ảnh cả hồn lẫn xác ấy ta đã gặp trong “Vội vàng” của Xuân Diệu.

Xuân Diệu được mệnh danh là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. Trong phong trào thơ Mới mỗi nhà thơ lại mang đến cho người đọc những giọng riêng: một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, mơ màng như Lưu Trọng Lư, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu. Và đến với Vội Vàng cái thiết tha rạo rực ấy đã hiện lên rất rõ. Bài thơ được đưa theo mạch cảm xúc và mạch lập luận triết lí của Xuân Diệu: trước hết ông muốn tắt nắng buộc gió để cái đpẹ luôn thắm sắc đẹp hương, bởi cuộc sống nơi trần thế mới thanh tân, trẻ trung và tràn đầy sức sống làm sao. Chính vì cuộc sống đẹp như vậy, nhưng thời gian lại một đi không trở lại và tuổi xuân của con người không thắm lại hai lần nên phải sống vội vàng, cuống quýt để tận hưởng và tận hiến với cuộc đời. Đó chính là mạch lập luận cách chẽ mà qua mỗi khổ thơ Xuân Diệu giục giã và khơi lên cho người đọc.

Hình ảnh thơ Xuân Diệu luôn là những hình ảnh rất tình tứ, mật ngọt, thơ mộng và trẻ trung. Bởi Xuân Diệu luôn nhìn đời bằng cặp mắt xanh non và rờn biếc:
“Của ong bướm này đây tuần tháng mật
Hoa của đồng nội xanh rì
Lá cành tơ phơ phất
Khúc tình si
Tháng Giêng ngon như cặp môi gần.”

Đó là hệ thống hình ảnh rất tây, rất mới, rất trẻ và rất Xuân Diệu. Chính yêu đương và tuổi trẻ làm mạch nguồn chính cho mảnh vườn tình ái của mình nên Xuân Diệu đã đốt cảnh bồng lai và xua ai nấy về hạ giới bằng lầu thơ xây trên đất của một tấm lòng trần. ngôn ngữ Xuân Diệu là ngôn ngữ cách tân, táo bạo giàu tính nhục thể, rất gợi cảm giác như cặp môi gần, các động từ mạnh như “ôm, riết, say, thâu, cắn” đã cho thấy được sự vồ vập cuống quyết của một hồn thơ thèm yêu khát sống. nếu ở ca dao là câu thơ điệu ru, trung đại là câu thơ điệu ngâm thì đến hiện đại và đặc biệt là phong trào thơ Mới là câu thơ điệu nói, rất điển hình trong vội vàng của Xuân Diệu. Nhưng câu thơ ngắn dài, nhịp nhanh trào ra sóng sánh dồn dập và sôi nổi như trái tim cuống quýt, si mê đắm say và vồ vập của ông. Những câu thơ điệu nói góp phần đưa chất văn xuôi tràn vào thơ, đồng thời bộc lộ rõ được cá tính, phong cách nghệ sĩ.


Xuân Diệu luôn là một trái tim nồng nàn và tha thiết với cuộc sống, ông khát khao giao cảm, thâu nhận và thu hợp chí muôn phương để hồn thơ của mình đến với mọi nhà một cách chân thành và tha thiết nhất, đấy là lí do vì sao Xuân Diệu rất được các bạn trẻ yêu quý và đón nhận. “Vội vàng” chính là một trong những khúc ca sôi nổi và đắm say ấy của xuân Diệu về cuộc sống, con người với những quan niệm thẩm mĩ tích cực, sâu sắc và mới mẻ.

5. Nghị luận

Nghị luậnlà phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.

Ví dụ : Nghị luận xã hội về vấn đề an toàn thực phẩm.

Ngày nay, với sự phát triển của kĩ thuật công nghiệp hiện đại ngày càng có nhiều sản phẩm tiện ích ra đời, ngay cả đối với thực phẩm chúng ta sưr dụng hàng ngày. Khi công nghiệp phát triển thì cũng đồng nghĩa với rất nhiều vấn đề được đặt ra trong đó vấn đề an toàn thực phẩm đã và đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của người dân của các quốc gia trên thế giới, ngay ở Việt Nam.

Vấn đề đó đang trở nên phổ biến và ngày càng tràn lan trong xã hội: thức ăn ôi thiu, rau,củ,quả có chưa hàm lượng thuốc trừ sâu cao, trong thịt có chất tạo nạc, ngay ở trong gạo cũng có thể làm giả…. Một phần của nguyên nhân gây ra vấn đề này là người sản xuất muốn thu lợi nhuận cao nhưng lại muốn đốt cháy quá trình, làm việc không tuân thủ nguyên tắc, đặt lội nhuận lên cao hơn an toàn của người sử dụng và tâm lí người sử dụng cũng thích những đồ rẻ, sản xuất nhanh, hoa quả trái mùa… mà không quan tâm đến hàm lượn chất bảo quản của chúng. An toàn thực phẩm đang rung lên một hồi chuông báo động trước sự ảnh hưởng nghiêm trọng của nó đối với sức khỏe con người. Trên thế giới, Việt Nam đang là đất nước có tỉ lệ mắc bệnh ung thư cao nhất thế giới và số người chết vì mắc bệnh ung thư đang ngày một tăng lên. Trong số đó, tỉ lệ người chết vì nhiễm độc từ thức ăn, ngộ độc thực phẩm gây ra các bệnh lí đang chiếm số đông. Trên các phương tiện thông tin đại chúng, từ tầm khoàng hai đến ba ngày, có khi liên tục trong một khoảng thời gian dài đưa tin liên quan đến vấn đề an toàn thực phẩm. Những nhà cung cấp rau tự xưng là thương hiệu “rau sạch” nhưng phun thuốc kích thích tăng trưởng, tăng năng suất, thuốc diệt cỏ…. để thu lợi nhuận. Thịt lợn chúng ta ăn hàng ngaỳ cũng có những cơ sở chăn nuôi vì lợi ích mà tiêm chất tạo nạc, gây ảnh hưởng đến chất lượng của thực phẩm…. Và cả những thủ thuật làm ra với thịt cá bị ôi thiu để che mắt khách hàng..Và hiện nay vẫn tồn tại công khai những cơ sở sản xuất thực phẩm không đạt chất lượng, những thực phẩm ấy vẫn được chuyển đi mua bán một cách công khai như những thực phẩm sạch nhưng không ai hay biết. Những điều đó có thể gây ra những bệnh liên quan đến đường ruột, tiêu hóa và đặc biệt nghiêm trọng có thể gây ngộ độc thực phẩm hoặc ung thư. Trước những hậu quả nghiêm trọng của việc mất an toàn thực phẩm gây ra cho đời sống con người, chúng ta phải chung tay tìm biện pháp khắc phục và cải thiện nó. Các cơ quan chức năng có thẩm quyền, có liên quan nên mở cuộc điều tra, kiểm tra kĩ lưỡng trong tưng khâu trồng trọt, chăn nuôi và ở cả nơi xuất ra thực phẩm. Những người sản xuất phải nhận thức ngay được mối nguy hiểm của việc sử dụng thực phẩm không đạt yêu cầu. Thực phẩm ấy sẽ không chỉ ảnh hưởng đến những người ngoài xã hội mà ảnh hưởng đến chính những người thân của họ và bản thân họ khi là người tiếp xúc nhiều với những chất bảo quản, chất kích thích và nguồn thực phẩm không an toàn. Những người tiêu dùng cần nâng cao ý thức khi mua thực phẩm, đừng ham của rẻ mà phớt lờ đi độ an toàn của thực phẩm không lành mạnh và nếu có cơ hội, chúng ta hãy thử sức với việc trồng rau xanh tại nhà sẽ đảm bảo hơn chất lượng cuộc sống.

Chúng ta, những người đang sống và tồn tại phụ thuộc vào nguồn thực phẩm, hãy cố gắng cứu lấy chính mình bằng cách nâng cao nhận thức cho mình và những người xung quanh về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Hãy chung tay vì một cuộc sống “Nói không với thực phẩm bẩn”.

6. Hành chính – Công vụ

–Hành chính – công vụlà phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…]

Ví dụ:

“Điều 5.- Xử lý vi phạm đối với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính

Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt hoặc xử phạt không kịp thời, không đúng mức, xử phạt quá thẩm quyền quy định thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại vật chất thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”

Cuối cùng: Những văn bản trên đều sử dụng một phương thức biêu đạt. Ngoài ra có thể kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản để gia tăng hiểu quả truyền đạt. Giúp người đọc cảm thấy hứng thú tò mò và muốn đọc tiếp.

Ví dụ đoạn văn sau đây đã sử dụng phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm ,…

“Cái quạt giấy”

Cái quạt giấy, quạt nan, quạt lá cọ, quạt mo, đã cho thấy đầu óc sáng tạo, nếp sống giản dị của dân tộc ta.

Trước đây, kinh tế còn nhiều thiếu thốn, khó khăn, hầu như người nào, gia đình nào cũng có hai ba chiếc quạt giấy, quạt nan. Cái quạt thủ công vừa rẻ, vừa tiện lợi. Lúc nóng cần phe phẩy thì xoè ra, dùng xong thì xếp lại. Quạt giấy dùng lâu đã sờn, đã rách thì ta mua quạt khác hoặc dùng quạt nan, quạt mo.

Chiếc quạt giấy đã đi suốt hành trình nhiều thế kỉ. Bước sang thiên kỉ mới, quạt máy đẹp, tốt và rẻ, điện đã về tận mọi xóm làng quê, nhưng ta vẫn thấy cái quạt giấy, quạt lụa, quạt nhựa, đủ màu sắc dáng hình. Các điểm du lịch, các hội chợ, cái quạt giấy đã trở thành món hàng lưu niệm được nhiều du khách ưa chuộng. Khách sạn Métropole giữa thủ đô Hà Nội, năm nào cũng đặt mua hàng vạn quạt giấy xinh xinh. Bà đồng cốt ở hội Phủ Giày, ở lễ hội Đền Sòng vẫn dùng cái quạt giấy rõ to rõ dài… lúc múa hát.

Trước đây, ở nước ta có nhiều làng nghề nổi tiếng làm quạt như làng Vác ở Thanh Oai, làng Chàng Sơn ở Quốc Oai,… thuộc xứ Đoài, Sơn Tây, Hà Nội. Tục ngữ còn lưu truyền: “Nón Chuông, quạt Vác, mành mành Võ Lăng”. Nhiều hộ làm quạt giấy ở làng Vác, ở làng Chàng Sơn cho đến nay vẫn không hết việc, vẫn sinh sống và làm giàu bằng nghề truyền thống của ông cha.

Nan quạt vẫn bằng tre, trúc thanh mảnh, nuột nà, vẫn bằng giấy và lụa, vẫn có đủ 17 hay 18 nan, nhưng màu sắc và hoạ tiết (là hoa, là ong bướm, là Tố Nữ, là phong cảnh, v.v….) đã nâng tầm vóc chiếc quạt giấy thành một vật phẩm lưu niệm của khách du lịch, nhất là các ông Tây, bà đầm. Cái mắt quạt bằng kim loại màu làm cho quạt thêm xinh thêm đẹp.

Triển lãm Festival nghề truyền thống Việt Nam tại Huế 2009, nhiều người đã ngạc nhiên và trầm trồ về chiếc quạt giấy khổng lổ với chiều cao 4,5 mét, chiều rộng 9 mét, được trang trí tuyệt đẹp. Tác giả chiếc quạt ấy là nghệ nhân Dương Văn Mơ, ngoài 70 tuổi, người làng nghề Chàng Sơn.

Lưỡng quốc Trạng Nguyên Mạc Đĩnh Chi đã có 8 bài thơ liên hoàn vịnh cái quạt. Nữ sĩ Hồ Xuân Hương cũng có 2 bài thơ hóm hỉnh nói về cái quạt giấy: “Mười bảy hay là mười tám đây? – Cho ta yêu dấu chẳng rời tay…“

Cái quạt giấy bình dị và thân thuộc thật đáng yêu. Nó là hồn quê đất Việt.

Phương thức biểu đạt là gì? Cách phân loại các phương thức biểu đạt

Trong quá trình học môn Ngữ văn, các bạn học sinh sẽ được làm quen với các phương thức biểu đạt trong văn bản. Vậy phương thức biểu đạtlà gì? Có những phương thức biểu đạt nào? Cùng tham khảo qua bài viết dưới đây các bạn nhé!

I. Khái niệm

Phương thức biểu đạt trong văn bản là cách mà người viết truyền tải những thông điệp đến với người đọc, thể hiện những tâm tư, những suy nghĩ, tình cảm của chính người viết đối với đối tượng đang đọc tác phẩm của mình.

II. Phân loại

Có 6 loại phương thức biểu đạt như sau:

- Tự sự

- Miêu tả

- Thuyết minh

- Biểu cảm

- Nghị luận

- Hành chính - công vụ

1. Phương thức biểu đạt tự sự

- Là việc người viết sử dụng ngôn ngữ để kể một câu chuyện theo từng diễn biến, trình tự, hoặc kể lại một chuỗi những câu chuyện có liên quan đến nhau nhằm khơi gợi một vấn đề, một nhân vật... có ý nghĩa đối với người đọc. Văn tự sự không chỉ tập trung vào việc kể mà còn thể hiện những khía cạnh, những góc khuất của cuộc sống, của con người mà mỗi chúng ta đều có thể thấy chính mình ở đó.

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện ngụ ngôn, truyện cổ tích

2. Phương thức biểu đạt miêu tả

- Là việc sử dụng những từ ngữ, hình ảnh để giúp người đọc liên tưởng ra được sự vật, hiện tượng đang xảy ra hoặc được nói đến một cách chân thực, cụ thể và sinh động nhất. Hay là việc miêu tả để người đọc hình dung được thế giới nội tâm phong phú của nhân vật, của con người.

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt miêu tả: Thơ, bút kí, văn tả người, tả cảnh...

3. Phương thức biểu đạt biểu cảm

-Đây là một phương thức được thấy tương đối nhiều, bởi việc bộc lộ những cảm xúc, những tâm tư, nguyện vọng là một nhu cầu thiết yếu của con người trong cuộc sống. Phương thức biểu cảm là việc dùng những từ ngữ thể hiện thái độ, cảm xúc, tình cảm... của người viết về những sự việc được nói đến, những nhân vật trong tác phẩm hay là cảm xúc của người viết về chính mình...

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt biểu cảm: có hầu hết trong các loại văn bản: truyện, thơ, vè,...

Sự khác nhau giữa các phương thức biểu đạt

Xem thêmCách làm bài phân tích các tác phẩm văn học

Một số cách trình bày bài văn nghị luận trong bài thi THPT Quốc Gia

4. Phương thức biểu đạt thuyết minh

- Là cung cấp cho người đọc những tri thức về sự vật, địa điểm, nhân vật lịch sử... là các kiến thức hàn lâm hoặc khoa học mà con người chưa biết. Từ đó làm tăng, mở rộngvốn hiểu biết của con người về những sự vật, hiện tượng đó.

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt thuyết minh: văn thuyết minh về con vật, đồ vật, thuyết minh về di tích lịch sử, địa điểm du lịch, thuyết minh về một nhân vật lịch sử hay một vấn đề khoa học...

5. Phương thức biểu đạt nghị luận

- Là việc dùng những dẫn chứng, luận điểm, luận cứ để người viết bộc lộ quan điểm cá nhân, dẫn dắt người đọc theo quan điểm, đồng tình với quan điểm của mình.

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt nghị luận: văn nghị luận về một hiện tượng đời sống, nghị luận về một tư tưởng đạo lí...

6. Phương thức biểu đạt hành chính - công vụ

- Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, hay giữa nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quanhoặc giữa nước này và nước khác trên cơ sở pháp lí

- Loại văn bản thường xuất hiện phương thức biểu đạt hành chính - công vụ: Các nghị định của nhà nước, thông tư được ban hành, văn bản báo cáo trong các công ty, các hợp đồng thuê, mua bán, sở hữu...

Thông qua bài viết về Các phương thức biểu đạt, Cunghocvui hi vọng các bạn học sinh sẽ có thêm được kiến thức về các phương thức này để làm tốt các bài tập môn Ngữ văn. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong học tập!

Tags cách xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt các phương thức biểu đạt phuong thuc bieu dat phương thức biểu đạt là gì

Bài trước Bài sau