t° là gì trong địa lý

ĐỊA LÝ 6Ngày soạn:20/8/2012 Tuần:1 Tiết PPCT:1Ngày dạy:BÀI MỞ ĐẦUI. Mục tiêu bài học: HS cần nắm:- Những nội dung cơ bản của chương trình địa lý lớp 6.- Phương pháp học tập ở bộ môn địa lý.II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV:2. Chuẩn bị của HS: III. Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ:2. Giới thiệu bài mới: Bắt đâu từ lớp 6, Địa lý sẽ là một môn học riêng trong nhà trường phổ thông. Môn địa lý giúp các em hiểu biết về trái đất, môi trường sống của con người ….Việc học tốt môn địa lý sẽ giúp cho các em mở rộng thêm những hiểu biết về các hiện tượng địa lý xảy ra ở xung quanh, thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.3. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảngGVCHHSGVCHHSGVCHHSGV*Hoạt động 1:Tìm hiểu về nộ dung địa lý lớp 6:Yêu cầu HS đọc phần 1.Ở môn địa lý lớp 6, chúng ta sẽ tìm hiểu những nội dung gì?Dựa vào SGK trả lời.Mở rộng thêm.Ngoài những kiến thức ấy. ở môn địa lý còn giúp các emnhững kỹ năng gì?Dựa và SGK trả lời.Chuyển ý: Tuy nhiên, chúng ta không phải chỉ học lý thuyết ,tiếp nhận thông tin ở một chiều là từ giáo viên mà chúng taphải chủ động tìm hiểu thông tin và phải có cách học khoahọc.* Hoạt động 2: Tìm hiểu về phương pháp học tập môn địalý:Để học tốt môn địa lý, các em phải làm như thế nào? Tìm hiểu thông tin SGK.Cần giải thích thuật ngữ: kênh hình và kênh chữ.1.Nội dung của môn địalý ở lớp 6:-Tìm hiểu về hình dạng,kích thước và những vậnđộng của Trái Đất và cáchệ quả của nó.- Các thành phần tựnhiên cấu tạo nên Trái Đất:đất đá, không khí, nước,sinh vật - Rèn luyện kĩ năng vềbản đồ, kĩ năng thu thậpthông tin, phân tích, xử lýthông tin, kĩ năng giảiquyết vấn đề 2. Cần học môn địa lýnhư thế nào?- Quan sát trên tranh ảnh,hình vẽ hay bản đồ.- Quan sát và khai tháckiến thức ở kênh chữ vàkênh hình.- Phải biết liên hệ thực tế,1 ĐỊA LÝ 6GV Liên hệ thực tế. quan sát sự vật, hiện tượngxảy ra xung quanh.4. Củng cố- luyện tập:1. Những nội dung cơ bản của bộ môn địa lý lớp 6:2. Để học tốt môn địa lý, các em phải làm gì?5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà tìm hiểu bài 1: Vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất:- Vị trí của Trái Đất trong hệ mặt Trời?- Hình dạng và kích thước của Trái Đất?- Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến?- Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? 2 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn:20/8/2012 Tuần:2;3 Tiết PPCT:2;3Ngày dạy:BÀI 1: VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT.I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm:-Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.- Hình dạng và kích thước của Trái Đất.- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Các quy ước kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, NCĐ, NCT, NCB, NCN.2. Kỹ năng:- Xác định được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời trên hình vẽ.- Xác định được: kinh tuyến- vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông , kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, NCĐ, NCT, NCB, NCN.3. Thái độ:- Biết yêu quý Trái Đất, hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời.II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV:- Tranh: Các hành tinh trong hệ mặt trời.- Quả địa cầu.2. Chuẩn bị của HS: - Bài soạn.III. Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ:- Những nội dung cơ bản của bộ môn địa lý lớp 6:- Để học tốt môn địa lý, các em phải làm gì?2. Giới thiệu bài mới: Trong vũ trụ bao la, Trái Đất của chúng ta rất nhỏ,nhưng nó lại là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Từ xưa đến nay, con người luôn tìm cách khámphá những bí ẩn của Trái Đất như vị trí, hình dạng, kích thước. Và các nhà khoa học đã khám phá ra những điều gì từ Trái Đất của chúng ta.3. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảngGVGVGVCHHSCHHS*Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí của Trái Đất trong hệ MặtTrời:Giới thiệu thuyết “ địa tâm”của Pô- tê-lê-mê và thuyết “ nhật tâm”của Cô-péc-níc.Giải thích thuật ngữ: Hệ Mặt Trời: là tập hợp các thiên thể trong vũ trụ, gồm có mặt trời và rẩ nhiều thiên thể khác quay chung quanh.Treo tranh: Các hành tinh trong hệ mặt trời:Dựa vào tranh, em hãy kể tên các hành tinh trong hệ Mặt trời?Lên bảng dựa vào tranh để kể tên.[sao thủy, sao kim, trái đất, sao hỏa, sao mộc, sao thổ, sao thiên vương, sao hải vương]Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?1. Vị trí của Trái Đấttrong hệ Mặt Trời:-Trái Đất ở vị trí thứ 33 ĐỊA LÝ 6GVGVGVGVCHHSCHGVCHHSCHGVGVCHCHCHHSCHHSGVGVCHDựa vào tranh trả lời: Ở vị trí thứ 3.Mở rộng: Trái đất làm một thiên thể rất nhỏ bé trong hệ Mặt trời. Tuy nhiên, Trái đất lại là hành tinh duy nhất có sự sống .Cho đến nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm được hành tinh hay hệ mặt trời khác có sự sống như Trái đất của chúng ta Chuyển ý: Các em đã biết vị trí của Trái Đất. Vây, còn hình dáng và kích thước của nó như thế nào?*Hoạt động 2: Tìm hiểu về hành dáng và kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến:Giới thiệu về trí tưởng tượng của con người về Trái Đất:- VN: Câu chuyện bánh trưng, bánh dày.- TK XVII, Ma-giơ-lăng đã tìm ra câu trả lời đúng về hình dạng của Trái Đất [1522].- Ngày nay, hình ảnh, tư liệu về Trái Đất đã chứng tỏ điều đó.Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu.Quả địa cầu là gì?Là mô hình thu nhỏ của Trái Đất.Vậy, Trái Đất có hình dạng gì?Có thể HS trả lời hình tròn, GV khẳng định lại là hình cầu.Trái Đất có kích thước như thế nào?Dựa SGK tả lời.Quan sát H.2 cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất?Trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ ta thấy có nhiều đường dọc, đường ngang, đó là những đường gì, ta cùng tìm hiểu tiếp tục.Dùng quả địa cầu giới thiệu về cực Bắc, cực Nam, các đường nối cực Bắc và cực Nam, các đường vòng tròn quanh quả địa cầu.Cho biết đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam là đườnggì?Những vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?Nếu cách nhau 10, ta vẽ được bao nhiêu kinh tuyến trên quả địa cầu?[ 360 kinh tuyến].Nếu cách nhau 10, ta vẽ được bao nhiêu vĩ tuyến trên quả địa cầu?[ 181 vĩ tuyến].Để đánh số các đường kinh tuyến , vĩ tyến người ta chọn ra 1kinh tuyến vĩ tuyến làm gốc và ghi 00.Yêu cầu HS lên chỉ trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.Xác định kinh tuyến gốc đi qB. ua đâu trên giới?theo thứ tự xa dần Mặttrời.2. Hình dáng, kích thướccủa Trái Đất và hệ thốngkinh, vĩ tuyến:a. Hình dạng:-Trái Đất có dạng hìnhcầu.b. Kích thước:-Trái Đất có kích thướcrất lớn:+ Bán kính: 6370 km.+ Xích đạo: 40076 km.c. Hệ thống kinh tuyến vàvĩ tuyến:- Kinh tuyến: là nhữngđường nối liền 2 điểm cựcBắc và cực Nam quả địacầu.- Vĩ tuyến: là nhữngvòng tròn vuông góc vớikinh tuyến trên quả địacầu.- Kinh tuyến gốc: là kinh4 ĐỊA LÝ 6CHCHGVKinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? [kinh tuyến1080]. Vĩ tuyến gốc còn gọi là đường gì?Hướng dẫn HS xách định các kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, BCB, BCN, BCĐ, BCT dựavào H.3 SGK.tuyến 00, đi qua đài thiênvăn Grin-uýt ở ngoại ô TPLuân Đôn.- Vĩ tuyến gốc: là vĩtuyến 00, còn gọi là đườngxích đạo.- Kinh tuyến Đông: lànhững kinh tuyến nằm bênphải kinh tuyến gốc.- Kinh tuyến Tây:lànhững kinh tuyến nằm bêntrái kinh tuyến gốc.- Vĩ tuyến Bắc: những vĩtuyến nằm từ Xích đạo đếncực Bắc.- Vĩ tuyến Nam:những vĩtuyến nằm từ Xích đạo đếncực Nam.4. Củng cố – luyện tập:Câu 1: Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tụ xa dần Mặt Trời?A. Thứ 1 B. Thứ 2 C. Thứ 3 D. Thứ 4Câu 2: Trái Đất có dạng hình gì?A. Hình tròn. B. Hình cầu. C. Hình êlip D. Hình vuông.Câu 3: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?A. 00 B. 450C. 900D. 1800Câu 4:Vĩ tuyến có chiều dài lớn nhất?A. Vĩ tuyến Bắc B. Vĩ tuyến NamC.Vĩ tuyến gốc. D. vĩ tuyến 900Câu 5: Cho biết hình dáng, kích thước của Trái Đất ?Câu 6: Thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến của Trái đất? 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 1;2 trang 8. Xem trước bài : Bản đồ và tỉ lệ bản đồ- Bản đồ là gì?- Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ?- Có mấy loại tỉ lệ bản đồ?- Chuẩn bị thước tỉ lệ, bảng phụ, viết bút long, keo dính hoặc cục từ.5 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 25/8/2012 Tuần:4 Tiết PPCT:4Ngày dạy:BÀI 3: BẢN ĐỒ. TỈ LỆ BẢN ĐỒI. Mục tiêu bài học: HS cần nắm:- Trình bày được khái niệm bản -Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa của 2 loại tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.-Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay[ đường thẳng]và ngược lại.- Vận dụng kiến thức đã học để đọc tỉ lệ các yếu tố địa lý trên bản đồ.II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Chuẩn bị vủa GV:- Bản đồ hoặc lược đồ- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.- Thước tỉ lệ.2.Chuẩn bị của HS:- Bài soạn.III. Hoạt động Dạy và Học:1.Kiểm tra bài cũ:- Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.- GV treo hình quả địa cầu trống yêu cầu HS Xác định kinh tuyến, vĩ tuyến,kinh tuyếnđông, kinh tuyến tây, BCN, BCB, BCĐ, BCT,… 2.Giới thiệu bài mới: Bất cứ vùng đất nào được thể hiện trên bản đồ đều nhỏ hơn kích thướcthực tế của chúng. Để là được đều này, người vẽ phải co phương pháp thu nhỏ khoảng cách vàkích thước của các đối tượng địa lý để lên trên bản đồ. Vậy, tỉ lệ bản đồ là gì? Công dụng của tỉlệ bản đồ ra sau?3.Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảngGVCHHSCH* Hoạt động 1: Tìm hiểu bản đồ là gì. Cá nhân:Yêu cầu HS kể tên một số bản đồ đã từng gặp.Cho HS quan sát quả địa cầu.So sánh hình dáng các lục địa trên bản đồ treo tường với hìnhdáng lục địa trên quả địa cầu?-Giống nhau: đều là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hay một khuvực hay một quốc gia.-Khác nhau:+Bản đồ treo tường được vẽ trên mặt phẳng của giấy.+Quả địa cầu: vẽ trên mặt cong nên gần chính xác và giốngthực tế hơn.Vậy bản đồ là gì?1.Bản đồ là gì:-Bản đồ là hình vẽ thunhỏ trên giấy, tươngđối chính xác về mộtkhu vực hay toàn bộ bềmặt Trái Đất.2.Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ: a.Tỉ lệ bản đồ:6 ĐỊA LÝ 6GVGVCHCHGVCHHSGVCHHSGVGVCHGVCHHSCHGVCHHSGVCho một số ví dụ về tỉ lệ bản đồ:1:100.000; 1:50.000 Dùng một số bản đồ, giới thiệu vị trí ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ.Giải thích: -Tử số có ý nghĩa gì? - Mẫu số có ý nghĩa gì?Như vậy, tỉ lệ bản đồ là gì?Dựa vào tỉ lệ bản đồ, ta biết được điều gì?Chuẩn kiến thức.Quan sát H.8 và H.9: Cho biết điểm giống nhau và khác nhauvề cách thể hiện 2 bản đồ này?- Giống nhau: đều thể hiện cùng một lãnh thổ.-Khác nhau: Có tỉ lệ khác nhau.KL: Tuỳ theo từng loại bản đồ mà người ta biểu hiện tỉ lệ khácnhau.Có mấy dạng thể hiện tỉ lệ bản đồ? Có 2 dạng: Tỉ lệ số và tỉ lệ thước.Nói thêm về 2 dạng thước tỉ lệ này:-Tỉ lệ số:là phân số luôn có tử là 1, mẫu sô càng lớn tỉ lệ càngnhỏ và ngược lại.Cho ví dụ:1:10.000Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1:200.000 bằng baonhiêu km trên thực địa? [20km]-Tỉ lệ thước: là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng 1 thước đo tínhsẵn, mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng cụ thể trên thựcđịa. [H.8]Quan sát H.8 và H.9, cho biết mỗi cm trên bản đồ tương ứngbao nhiêu m trên thực địa?- H.8:75 m trên thực địa.-H.9: 150 m trên thực địa.-Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lý chi tiết hơn? [H.8]-Bản đồ nào có tỉ lệ lớn hơn?[H.8]KL:Tỉ lệ bản đồ có liên quan đếm mức độ thể hiện các đốitượng địa lý trên bản đồ. Tỉ lệ càng lớn thì mức độ chi tiết bảnđồ càng cao.Tiêu chuẩn phân loại bản đồ như thế nào?Dựa SGK trả lời.Cho lớp thảo luận nhóm:[ chia làm 6 nhóm]-Nhóm 1; 2: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chimbay từ khách sạn Hải Vân đến khách sạn Thu Bồn?-Là khoảng cáchtrên bản đồ so vớikhoảng cách tương ứngtrên thực địa. b. Ý nghĩa tỉ lệ bảnđồ: -Tỉ lệ bản đồ cho tabiết khoảng cách trênbản đồ đã thu nhỏ baonhiêu lần so với kíchthước thực của chúngtrên thực tế.-Có 2 dạng biểu hiện tỉlệ bản đồ:tỉ lệ số và tỉlệ thước.3. Do tính khoảngcách thực địa dựa vàotỉ lệ thước hoặc tỉ lệ sốtrên bản đồ:7 ĐỊA LÝ 6GV 5.5 x75= 412.5 [m]-Nhóm 3; 4: Đo và tính khoảng cách thực địa theo đường chimbay từ khách sạn Hoà Bình đến khách sạn Sông Hàn? 4x75= 300 [m]-Nhóm 5; 6: Đo và tính chiều dài đường Phan Bội Châu [ đoạntừ Trần Quy Cáp đến đường Lý Tự Trọng]. 3.5x45= 262.5 [m].Gọi 3 nhóm bất kỳ lên bảng trình bày kết quả thảo luận, GV cóthể cho điểm cột miệng.4.Củng cố - luyện tập:Câu 1:Điền vào chỗ trống cho hoàn thành câu nói sau đây với những từ cho sẵn [ nhỏ, lớn, cao, tỉ lệ thước, tỉ lệ số] “Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở 2 dạng là………… và ……….Các bản đồ có tỉ lệ khác nhau.Tỉ lệ càng……. Thì mức độ chi tiết của nội dung bản đồ càng…….tỉ lệ càng ………Thì càng có tính chất khái quát.”Câu 2: Để biết khoảng cách trên bản đồ dã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực tế của chúng trên thực địa, phải dựa vào:A.Kí hiệu bản đồ B. Tỉ lệ bản đồ C.Các đường kinh tuyến D. Các đường vĩ tuyếnCâu 3:Điền khoảng cách thực tế ứng với khoảng cách trên bản đồ. Các tỉ lệ:Tỉ lệ Khoảng cách trên bản đồ Khoảng cách trên thực địam km1/10.000 1cm1/25.000 2cm1/500.000 5cmCâu 4:Cho biết tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ?5.Hướng dẫn về nhà:-Về nhà học bài và làm bài tập số 2;3. GV hướng dẫn HS làm bài tập số 3:Đổi km sang cm [ 105 km =10.500.000cm]Ta tìm xem 1 cm trên bảng đồ là bao nhiêu km ngoài thực tế:10.500.000 :15 = 700.000 [cm].Vậy bản đồ có tỉ lệ: 1:700.000-Xem trước bài 4:+Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta phải làm gì?+Cách xác định toạ độ địa lý?8 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 25/8/2012 Tuần:5 Tiết PPCT:5Ngày dạy:BÀI 4:PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ.I.Mục tiêu bài học:HS cần nắm:- Phương hướng trên bản đồ và một yếu tố trên bản đồ.- Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.-Biết cách xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ và toạ độ độ địa lý của một điểm trên bảnđồ.II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Chuẩn bị của GV:- Bản đồ và quả địa cầu.2. Chuẩn bị của HS:- Bài soạn.III. Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ:- Tỉ lệ bản đồ là gì? Ý nghĩa tỉ lệ bản đồ?- Điền khoảng cách thực tế ứng với khoảng cách trên bản đồ. Các tỉ lệ:Tỉ lệ Khoảng cách trên bản đồ Khoảng cách trên thực địam km1/10.000 1cm1/25.000 2cm1/500.000 5cm2. Giới thệu bài mới: Khi nói về hướng gió hay một cơn bão, người ta thường đề cập đếnphương hướng và toạ độ địa lý. Vây phương hướng và toạ độ địa lý được xác định như thế nào. 3.Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảngGVCHCHHSGVGVGVGVTreo bảng đồ và giới thiệu về bản đồ.Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựavào đâu?[ kinh tuyến và vĩ tuyến].Vậy theo quy ước, các hướng được xác định như thế nào?Dựa SGK trả lời. Vẽ các kinh tuyến và vĩ tuyến tượng trưng, yêu cầu HSxác định các hướng.Đối với bản đồ không có kinh tuyến và vĩ tuyến thì chúngta dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc rồi xác định các hướngcòn lại.Hướng dẫn thêm cho HS cách xác định hướng bằnghướng Mặt trời mọc.Chuyển ý: Trong một cơn bão, người dự báo thường nóibão di chuyển theo hướng nào, ở kinh độ và vĩ độ baonhiêu.1.Phương hướng trên bảnđồ:-Cách xác định phươnghướng trên bản đồ:+Đầu trên kinh tuyến chỉhướng Bắc.+Đầu dưới kinh tuyến chỉhướng Nam.+Bên phải vĩ tuyến chỉhướng Đông.+Bên trái vĩ tuyến chỉhướng Tây.2.Kinh độ, vĩ độ và toạ độđịa lý:9100T100B ĐỊA LÝ 6CHHSCHGVCHCHGVGVVị trí 1 điểm trên bản đồ được xác định như thế nào?Là chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến. Hãy tìm điểm C trên H.11. Đó là chỗ gặp nhau của kinhtuyến và vĩ tuyến nào?Dẫn dắt HS tìm hiểu kinh độ và vĩ độ của điểm C.Kinh độ là gì? Vĩ độ là gì?Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là gì?Hướng dẫn cách viết toạ độ địa lý của một điểm.A{ B [200 T, 200 B]Chia lớp làm 6 nhóm:a.-Nhóm 1: Xác định hướng bay từ Hà nội đến ViêngChăn [ Tây Nam]-Nhóm 2: Xác định hướng bay từ Hà Nội đến Giacacta[ Nam].- Nhóm 3: Xác định hướng bay từ Hà Nội đến Manila[Đông Nam].- Nhóm 4: Xác định hướng bay từ Culalămpơ đến BăngCốc [ Tây Bắc].- Nhóm 5: Xác định hướng bay từ Culalămpơ đếnManila [ Đông Bắc].- Nhóm 6: Xác định hướng bay từ Manila đến Băng Cốc[ Tây Nam] b. Xác định toạ độ địa lý cảu điểm A, B, CA { B { C {c. Điểm có toạ độ địa lý { là điểm E. { là điểm D d. Xác định hướng:OA: hướng Bắc OB: hướng ĐôngOC: hương Nam OD: hướng Tây.a. Kinh độ: là khoảng cáchtính bằng số độ, từ kinh tuyếnđi qua điểm đó đến kinh tuyếngốc.b.Vĩ độ:là khoảng cách tínhbằng số độ, từ vĩ tuyến đi quađiểm đó đến vĩ tuyến gốc.c. Kinh độ, vĩ độ của mộtđiểm được gọi là toạ độ địa lýcủa điểm đó.d.Cách viết toạ độ địa lý;-Kinh độ viết ở trên.- Vĩ độ viết ở dưới.VD: E{ 3.Bài tập:10200T200B1300Đ100B1100Đ100B1300Đ001400Đ00B2400Đ100N ĐỊA LÝ 64. Củng cố - luyện tập:Câu 1:Hướng Bắc của bản đồ là:A.Phía bên phải của vĩ tuyến. B. Phía bên trái của vĩ tuyến.C.Đầu phía trên của kinh tuyến. D. Đầu phía dưới của kinh tuyến.Câu 2:Toạ độ địa lý của một điểm được xác định bởi:A.Kinh độ của một điểm B. Vĩ độ của một điểm.C.Kinh độ và vĩ độ của một điểm. D.Cả A, B, C đều sai.Câu 3:Thành phố Đà Nẵng nằm trên vĩ tuyến 160 B và kinh tuyến 1050 Đ. Toạ độ địa lý của Đà Nẵng viết là:A. Đà Nẵng { B. Đà Nẵng {C. Đà Nẵng { D. Đà Nẵng {Câu 4: Điền vào chỗ trống cho hoàn thành câu nói sau:“ Để biết kinh độ của một điểm nào đó thì ta đo khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó , còn khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc [ xích đạo] là của điểm đó [được tính bằng số độ].Câu 5: Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm?5.Hướng dẫn về nhà: -Về nhà học bài và làm bài tập 1;2 SGK.- Xem lại các bài tập vừa làm.- Xem trước bài 5:+ Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ bằng các loại ký hiệu nào?+ Thế nào là đường đồng mức?- Chuẩn bị bảng phụ, viết lông, cục từ.111601050160B1050Đ1050160B1050Đ160B ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 30/8/2012 Tuần:6 Tiết PPCT:6Ngày dạy:BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.I. Mục tiêu bài học: HS cần nắm:- Kí hiệu bản đồ là gì? Các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.- Đường đồng múc là gì?- Biết cách đọc các kí hiệu bản đồ sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu độcao của địa hình.II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Chuẩn bị của GV:- Một số bản đồ có các kí hiệu.2.Chuẩn bị của HS:- Bài soạn.III. Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ:- Xác định các hướng như hình vẽ:- Thế nào là kinh độ, vĩ độ của một điểm?2. Giới thiệu bài mới: Bất kỳ bản đồ nào người ta cũng dùng các ký hiệu để biểu hiện các đốitượng địa lý về đặc điểm, vị trí sự phân bố trong không gian. Các ký hiệu này được biểu hiệnnhư thế nào?3.Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảngGVCHCHCHCHCHGVGiới thiệu một số bản đồ có kí hiệu khác nhau.Các kí hiệu biểu hiện trên bản đồ so với hình dạng thựctế như thế nào?Vậy, kí hiệu bản đồ là gì?Muốn hiểu các kí hiệu bản đồ nói điều gì, ta phải dựa vàođâu?[ dựa vào bảng chú giải].Các kí hiệu bản đồ thường đặt ở vị trí nào? [cuối bản đồ]Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì?Kí hiệu bản đồ rất đa dạng. Chúng có thể là hình vẽ, màusắc được dùng 1 cách quy ước để thể hiện các sự vật,hiện tượng địa lý trên bản đồ.1.Các loại kí hiệu bản đồ:-Kí hiệu bản đồ là những dấuhiệu. Quy ước thể hiện đặctrưng các đối tượng địa lý.- Kí hiệu bản đồ dùng đểbiểu hiện vị trí, đặc điểm củacác đối tượng được đưa lênbản đồ.12 ĐỊA LÝ 6CHCHGVCHGVGVCHCHGVCó mấy loại kí hiệu được dùng trên bản đồ?Quan sát H.14, hãy kể tên một số đối tượng địa lý đượcbiểu hiện bằng các loại kí hiệu?Mở rộng:-Kí hiệu điểm: thể hiện đối tượng có diện tíchnhỏ.- Kí hiệu đường:thể hiện đối tượng theo chiều dài.- Kí hiệu diện tích: thể hiện đối tượng theo diệntích lãnh thổ.Có mấy dạng kí hiệu?Nói về ý nghĩa độ đậm nhạt của màu sắc trên bản đồ[ biểu hiện độ cao của địa hình].Ngoài ra người ta còn sửdụng đường đồng mức để thể hiện độ cao của địa hình.Hướng dẫn HS khai thác H.16:-Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu mét? [100 m].Vậy, đường đồng mức là gì?Dựa H.16 cho biết:Dựa vào khoảng cách các đường đồngmức ở hai bên sườn núi phía đông và phía tây, sườn nàocó độ dốc lớn hơn? [Phía Tây]Kết luận: Như vậy, khoảng cách các đường đồng mứccàng gần thì sườn núi núi càng dốc.- Có 3 loại kí hiệu: kí hiệuđiểm, kí hiệu đường, kí hiệudiện tích.- Có 3 dạng kí hiệu: kí hiệuhình học, kí hiệu chữ, kí hiệutượng hình.2. Cách biểu hiện địa hìnhtrên bản đồ:- Địa hình trên bản đồđược biểu hiện bằng thangmàu hay đường đồng mức.- Đường đồng mức: làđường nối những điểm cócùng độ cao với nhau.4. Củng cố - luyện tập:Câu 1:Muốn hiểu nội dung của kí hiệu bản đồ, ta phải làm gì?A. Xem tỉ lệ B.Đọc độ cao trên đường đồng mứcC.Tìm phương hướng D.Đọc bảng chú giải.Câu 2:Trên bản đồ, nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình nơi đó:A.Càng thoải B.Bằng phẳngC.Càng gập ghềnh D. Càng dốc. Câu 3:Hãy nối ý cột A với ý cột B sao cho phù hợp:Cột A Cột B Kết quả1.Kí hiệu bản đồ a.Địa hình dốc 1 nối với 2.Độ cao địa hình b.Biểu hiện bằng thang màu hay đường đồng mức. 2 nối với 3.Đường đồng mức c.Địa hình thoải 3 nối với 4.Đường đồng mức dày d.Được giải thích ở bảng chú giải 4 nối với 5.Đường đồng mức thưa e.Là đường nối những điểm có cùng độ cao. 5 nối với 5. Hướng dẫn về nhà:- Xem lại các nội dung từ bài 1 đến bài 5 tiết sâu ôn tập kiểm tra.13 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 25/9/2012 Tuần:7 Tiết PPCT:7Ngày dạy:4;5;6/10/2012ÔN TẬPI. Mục tiêu bài học: HS cần nắm:- Nhằm kiểm tra lại những kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 5.- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành, phân tích tư duy của HS.II. Chuẩn bị của GV và HS:1. Chuẩn bị của GV:- Quả địa cầu.- La bàn.- Bản đồ thế giới.2.Chuẩn bị của HS:- Bài soạn.III. Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ:- Ký hiệu bản đồ là gì? Có mấy loại, mấy dạng ký hiệu bản đồ? Kể tên?- Có mấy cách biểu hiện địa hình trên bản đồ? Thế nào là đường đồng mức?2. Nội dung ôn tập:Hoạt động của GV - HS Nội dung chính* Hoạt động 1: Tìm hiểu lại vị trí, kích thước và hệ thống kinh, vĩ tuyến của trái đất. Cá nhân:CH: Chúng ta đang sống trên hành tinh duy nhất có sự sống. Hành tinh này có tên là gì?CH: Trái đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần mặt trời?CH: Cho biết hình dạng của trái đất vàkích thước của nó về: đường xích đạo và bán kính?CH: Thế nào là kinh tuyến? Thế nào là vĩ tuyến ?CH : Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc bao nhiêu độ ?* Hoạt động 2:Tìm hiểu bản đò và tỉ lệ bản đồ, phương hướng trên bản đồ. Cá nhân :CH : Bản đồ là gì ?CH : Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào ? Có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đò ?CH : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ ta dựa vào đâu ?1. Vị trí, kích thước của trái đất:- Trái đất ở vị trí thức 3 theo thứ tự xa dần Mặt trời.Có dạng hình cầu.Kinh tuyến: là đường nới từ cực Bắc đến cực Nam trên quả địa cầu.Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông gốc với kinh tuyến.- Kinh tyến gốc và vĩ tuyến gốc đều có số độ là 00.2. Bản đồ. Tỉ lệ bản đồ và phương hướng trên bảnđồ:- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.- Tỉ lệ bản đồ cho ta biết khoảng cách trên bản đồ đãthu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực củachúng trên thực tế.Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào kinh tuyến và vĩ tuyến.14 ĐỊA LÝ 6* Hoạt động 3 :Tìm hiểu lại khái niệm kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý và kí hiệu bản đồ :CH : Thế nào là kinh độ và vĩ độ của một điểm.CH : Tọa độ địa lý là gì ? Cách viết ?GV : Cho một số ví dụ và vẽ hình yêu cầu HS xác định.CH : Kí hiệu bản đò dùng để làm gì ? Có mấy dạng và mấy loại kí hiệu bản đồ?3.Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý:-Kinh độ: là khoảng cách tính bằng số độ, từ kinhtuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.-Vĩ độ:là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến điqua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.- Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là toạ độ địalý của điểm đó.-Cách viết toạ độ địa lý4. Về kỹ năng:- Yêu cầu HS biết cách tính khoảng cách ngoài thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ- Biết xác định tọa độ địa lý .- Biết xác định phương hướng trên bản đồ.IV. Hướng đãn về nhà:- Về nhà học lại các bài tuần sau kiểm tra 1 tiết.- Đề kiểm tra có 2 phần: Trắc nghiệm [3 điểm] và tự luận [7 điểm].- Tự luận chú ý các phần:+ Hệ thống kinh tuyến, vĩ tuyến.+ Bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lý.+ Ký hiệu bản đồ.15 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 25/9/2012 Tuần:8 Tiết PPCT:8Ngày dạy:11;12;13/10/2012KIỂM TRA 1 TIẾTI.Mục tiêu:- Nhằm kiểm tra lại những kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 5.- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thực hành, phân tích tư duy của HS.- Phát huy tính tự giác, độc lập ý thức trong kiểm tra đánh giá.II. Chuẩn bò của GV và HS:1. Chuẩn bò của GV:- Đề kiểm tra 1 tiết.2. Chuẩn bò của HS:Học bài theo nội dung ơn tậpIII.Hoạt động dạy và học:Ma trận đề 1:Chủ đềNội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểmTN TL TN TL TN TLTrái đất và hệ thống kinh, vó tuyến.-Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.- Hình dạng và kích thước của Trái Đất.- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. C1: 0.5đC2: 0.5đ28.5 %C1:2đ57%C3:0.5 đ14.5%3.5 điểm35%TSĐPhương hướng trênbản đồ. Kinh độ vóđộ và tọa độ đòa lý-Phương hướng trên bảnđồ.- Khái niệm kinh độ, vĩđộ và toạ độ địa lý.- Kỹ năng:Biết cách xácđịnh phương hướng, kinhđộ, vĩ độ và toạ độ độ địalý của một điểm trên bảnđồ.C4: 0.5 đ14.3%C2: 3đ85.7%3.5 điểm35% TSĐKí hiệu bản đồ và biểu hiện đòa hình trên bản đồ.- Kí hiệu bản đồ là gì?Các đặc điểm và sự phânloại các kí hiệu bản đồ.- Đường đồng múc là gì?- Kỹ năng:Biết cách đọc các kí hiệu bản đồ sau khiđối chiếu với bảng chú giải.C5:0.5 đ16.7%C3:1đ33.3%C6:0.5 đ16.7%C4: 1 đ33.3%3 điểm30% TSĐTổng điểm1.5 điểm15% TSĐ3.0 điểm30% TSĐ1.0 điểm10% TSĐ3 điểm30%TSĐ0.5 điểm5%TSĐ1.0điểm10%TSĐ10 điểm100%16 ĐỊA LÝ 6ĐỀ 1:I. TRẮC NGHIỆM: [3 điểm].Câu 1:Trái đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời?A. Thứ 1 B. Thứ 2C. Thứ 3 D. Thứ 4Câu 2: Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ:A.00 B.900C.1800D.3600Câu 3: Đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu là:A.Đường vĩ tuyến B.Trục Trái đất C.Đường kinh tuyến D.Đường xích đạo.Câu 4: Toạ độ địa lý của một điểm được xác định bởi:A.Kinh độ của một điểm B. Vĩ độ của một điểm. C.Kinh độ và vĩ độ của một điểm. D.Cả A, B, C đều saiCâu 5: Muốn hiểu nội dung của kí hiệu bản đồ, ta phải làm gì?A. Xem tỉ lệ B.Đọc độ cao trên đường đồng mứcC.Tìm phương hướng D.Đọc bảng chú giải.Câu 6:Ghép các kí hiệu ở cột A vào các dạng tương ứng ở cột BA B Kết quả1.Kí hiệu hình học a. 1 ghép với….2.Kí hiệu chữ b. 2 ghép với….3.Kí hiệu tượng hình C. 3 ghép với….II.TỰ LUẬN [7 điểm].Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? [2 điểm]Câu 2: Tọa độ địa lý của một điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Cho ví dụ?[3 điểm]Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? [1.0 điểm]Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B theo hình sau: [1 điểm]Trả lời:17Al0000100Đ 200Đ 300Đ100T200T300T100B200B300B100N200N300N.A.BA{B{ ĐỊA LÝ 6Ma trận đề 2:Chủ đềNội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểmTN TL TN TL TN TLTrái đất và hệ thống kinh, vó tuyến.-Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.- Hình dạng và kích thước của Trái Đất.- Khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. C1: 0.5đC2: 0.5đ33.3 %C1:2đ66.7%3.0 điểm30%TSĐPhương hướng trênbản đồ. Kinh độ vóđộ và tọa độ đòa lý-Phương hướng trên bảnđồ.- Khái niệm kinh độ, vĩđộ và toạ độ địa lý.- Kỹ năng:Biết cách xácđịnh phương hướng, kinhđộ, vĩ độ và toạ độ độ địalý của một điểm trên bảnđồ.C3:0.5 đ12.5%C4: 0.5 đ12.5%C2: 3đ75%4.0 điểm40% TSĐKí hiệu bản đồ và biểu hiện đòa hình trên bản đồ.- Kí hiệu bản đồ là gì?Các đặc điểm và sự phânloại các kí hiệu bản đồ.- Đường đồng múc là gì?- Kỹ năng:Biết cách đọc các kí hiệu bản đồ sau khiđối chiếu với bảng chú giải.C5:0.5 đ16.7%C3:1đ33.3%C6:0.5 đ16.7%C4: 1 đ33.3%3 điểm30% TSĐTổng điểm2.0 điểm20% TSĐ3.0 điểm30% TSĐ0.5 điểm5% TSĐ3 điểm30%TSĐ0.5 điểm5%TSĐ1.0điểm10%TSĐ10 điểm100%ĐỀ 2:I. TRẮC NGHIỆM: [3 điểm].Câu 1: Trái Đất có dạng hình gì?A. Hình tròn. B. Hình cầu. C. Hình êlip D. Hình vng.Câu 2: Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?A. 00 B. 450C. 900D. 1800Câu 3: Trên bản đồ, dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, ta xác định được:A.Phương hướng B.Tỉ lệ bản đồC.Đặc điểm các đói tượng địa lý D.Độ cao của địa hình.Câu 4:Khi viết tọa độ địa lý của 1 điểm, thường viết:A.kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới B. vĩ độ ở trên, kinhđộ ở dướiC kinh độ và vĩ độ viết ngang nhau D.cả 3 cách viết đều được.Câu 5: Kí hiệu bản đồ gồm có:18 ĐỊA LÝ 6A. 3 loại B. 4 loại C. 5 loại D. 6 loại.Câu 6:Ghép các kí hiệu ở cột A vào các dạng tương ứng ở cột BA B Kết quả1.Kí hiệu hình học a. 1 ghép với….2.Kí hiệu chữ b. 2 ghép với….3.Kí hiệu tượng hình C. 3 ghép với….II.TỰ LUẬN [7 điểm].Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? [3 điểm]Câu 2: Tọa độ địa lý của một điểm là gì? Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Cho ví dụ?[3 điểm]Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? [2.0 điểm]Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B theo hình sau: [2 điểm]Trả lời:ĐÁP ÁN:ĐỀ 1:I.TRẮC NGHIỆM: [ 3 điểm]Câu 1:C Câu 2:A Câu 3:C Câu 4:C Câu 5:D Câu 6: 1-b, 2-c, 3-aII.TỰ LUẬN: [7 điểm]Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? - Kinh tuyến: là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam quả địa cầu.- Vĩ tuyến: là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên quả địa cầu.Câu 2: a.Tọa độ địa lý của một điểm là gì? 19Al0000100Đ 200Đ 300Đ100T200T300T100B200B300B100N200N300N.A.BA{B{100T100B100T100B200Đ100N100T100B100T100B200Đ100N ĐỊA LÝ 6-Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là toạ độ địa lý của điểm đó. b.Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Cho ví dụ? -Cách viết toạ độ địa lý; +Kinh độ viết ở trên. +Vĩ độ viết ở dưới.VD: E{ Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? - Đường đồng mức: là đường nối những điểm có cùng độ cao với nhau.Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B:A{ B{ :ĐÁP ÁN:ĐỀ 2:I.TRẮC NGHIỆM: [ 3 điểm]Câu 1:B Câu 2:A Câu 3:A Câu 4:A Câu 5:A Câu 6: 1-b, 2-c, 3-aII.TỰ LUẬN: [7 điểm]Câu 1: Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì? - Kinh tuyến: là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam quả địa cầu.- Vĩ tuyến: là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên quả địa cầu.Câu 2: a.Tọa độ địa lý của một điểm là gì? -Kinh độ, vĩ độ của một điểm được gọi là toạ độ địa lý của điểm đó. b.Cách viết tọa độ địa lý của một điểm? Cho ví dụ? -Cách viết toạ độ địa lý; +Kinh độ viết ở trên. +Vĩ độ viết ở dưới.VD: E{ Câu 3: Thế nào là đường đồng mức? - Đường đồng mức: là đường nối những điểm có cùng độ cao với nhau.Câu 4: Xác định tọa độ địa lý đểm A, B:A{ B{ 20 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 10/10/2012 Tuần:9 Tiết PPCT:9Ngày dạy: 18;19;20/10/2012 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9BÀI 7: SỰ TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤTVÀ CÁC HỆ QUẢ.I. Mục tiêu bài học:HS cần nắm:- Sự chuyển động tự quay quanh trục tưởng tượng của Trái Đất: hướng, thời gian.- Một số hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh trục.- Biết dùng quả đia cầu chúng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp trên Trái Đất.II. Phương tiện dạy học:-Quả địa cầu- Bản đồ các dòng biển và đại dương.- Bảng phụ [củng cố].III. Hoạt động dạy và học:1.Kiểm tra bài cũ: thông qua do tiết trước kiểm tra 1 tiết.2. Giới thiệu bài mới: Các em có biết nguyên nhân vì sao có hiện ngày đêm thay phiên nhautrên Trái Đất. Một ngày đêm là bao nhiêu giờ? Và hệ quả của sự tự quay quanh trục đó là gì? Tacùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.3. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhGVCHCHCHGVCHGVCHCHGV*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận động của Trái đấtquanh trục:-Khái quát lại quả địa cầu: là mô hình thu nhỏ của TráiĐất.- Chỉ lại cực Bắc, cực Nam, trục của quả địa cầu và mặtphẳng quỹ đạo tưởng tượng.Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng như thế nào?Quan sát H.19 SGK cho biết, Trái đất tự quay quanh trụctheo hướng nào?Thời gian Trái đất tự quay một vòng quanh trục trongmột ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?[ 24 giờ].Thực chất chỉ là 23 giờ 56 phút 4 giây.Dựa vào H.20 cho biết, người ta chia bề mặt Trái Đất ramấy khu vực giờ?Để tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới, ngườita chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vựccó một giờ riêng. Đó là giờ khu vực.Khu vực có đườngkinh tuyến gốc đi qua được gọi là khu vực giờ O [còn gọilà khu vực giờ gốc, giờ G.M.T].Dựa vào H.20 cho biết, nước ta nằm ở khu vực giờ thứmấy? [ Thứ 7].Dựa vào H.20 cho biết, Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thìlúc đó ở nước ta là mấy giờ? [19 giờ].Mở rộng:Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây là một1.Sự vận động của Trái đấtquanh trục:- Trái Đất tự quay quanh trụctưởng tượng nới liền hai cựcvà nghiêng 66033’ trên mặtphẳng quỹ đạo.- Trái đất tự quay quanh trụctheo hướng từ Tây sang Đông.- Thời gian tự quay mộtvòng quanh trục là 24 giờ [1ngày đêm].- Bề mặt Trái Đất được chiara thành 24 khu vực giờ.21 ĐỊA LÝ 6CHCHCHHSGVCHGVgiờ. Nếu đi từ BCT sang BCĐ ta cộng thêm một ngày vàngược lại.* Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả của sự vận độngquanh trục của Trái đất:Dựa vào H.21 cho biết, hệ quả của sự tự quay quanh trụccủa Trái Đất là gì?Vì sao Trái Đất chỉ có một nửa được chiếu sáng? [ TĐhình cầu].Tại sao hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng vàcác ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từĐông sang Tây?-Vì Tái Đất quay từ Tây sang Đông.Hướng dẫn H.22 SGK cho HS khai thác.Dựa vào H22 SGK cho biết, ở BBC, các vật chuyển độngtheo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch hướng vềphía bên trái hay bên phải? [ bị về bên phải].Mở rộng hướng chảy các con sông, hướng gió, dòng biểnở NCB và NCN2. Hệ quả sự vận động tựquay quanh trục của TráiĐất:a.Hiện tượng ngày đêm kếtiếp nhau ở khắp mọi nơi trênTrái Đấtb.Sự chuyển động lệchhướng của các vật thể trên bềmặt Trái Đất:- NCB:vật chuyển độnglệch về bên phải.- NCN: vật chuyển độnglệch về bên trái.4. Củng cố:Câu 1:Trái tự quay quanh trục theo hướng:A.Từ Đông sang Tây. B.Từ Tây sang Đông.C.Từ Nam đến Bắc. D. Từ Bắc dến Nam.Câu 2: Bề mặt Trái Đất được chia ra bao nhiêu khu vực giờ:A. 22 khu vực giờ. B. 23 khu vực giờ.C. 24 khu vực giờ. D. 25 khu vực giờ.Câu 3: Nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy:A. Thứ 5. B. Thứ 6. C. Thứ 7. D. Thứ 8.Câu 4: Trình bày các hệ quả của sự tự quay quanh trục của Trái Đất?5. Dặn dò: -Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới:+ Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?+Nguyên nhân sinh ra thời kỳ nóng lạnh ở 2 nủa cầu?+Hai nửa cầu Nam và Bắc đều nhận được lượng nhiệt và ánh sánh như nhau vào ngày nào? - Về nhà làm bài tập trong tập bản đồ.GV hướng dẫn cách làm cho HS hiểu.22 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 10/10/2012 Tuần:10 Tiết PPCT:10Ngày dạy: 25;26;27/2012 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI.I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm:- Sự chuyển động của Trái Đất qunh Mặt Trời: hướng, thời gian, tính chất.- Một số hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời.- Biết dùng hình vẽ để mo tả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.II. Phương tiện dạy học:- Quả địa cầu- Tranh: Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa ở Bán cầu Bắc.- bảng phụ [ củng cố].III. Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ:- Trình bày sự vận động của Trái Đất quanh trục?- Trình bày các hệ quả của sự tự quay quanh trục của Trái Đất?2. Giới thiệu bài mới: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có sự vận độngquanh Mặt Trời. Sự chuyển động tịnh tiến này sinh ra những hệ quả quan trọng như thế nào? Cóý lớn lao đối với sự sống trên Trái Đất ra sao là nội dung bài học hôm nay.3. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhGVCHCHCHGVCHGVGVGV*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển động của Trái Đấtquanh Mặt Trời:Dùng tranh: Sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trờivà các mùa ở Bán cầu Bắc giới thiệu sơ lược.Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?Quỹ đạo của Trái Đất quay quanh Mặt Trời có hình gì?Trái Đất quanh quanh Mặt Trờ 1 vòng mất bao nhiêuthời gian?Mở rộng về năm nhuận.[ Cứ 4 năm có một năm nhuận].Dựa vào H.23 SGK, cho biết Độ nghiêng và hướng củatrục Trái Đất ở các vị trí : xuân phân, hạ chí, thu phân vàđông chí như thế nào?KL: Đó là sự chuyển động tịnh tiến.* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra cácmùa.Chuyển ý:Sự chuyển động quanh Mặt rời của Trái Đất cótác động gì đến Trái Đất và cuộc sống của chúng ta. Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi hướng trong khichuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngã NCBvề Mặt Trời, có lúc ngã NCN về Mặt Trời.1. Sự chuyển động của TráiĐất quanh Mặt Trời:- Trái Đất chuyển độngquanh Mặt Trời theo hướng từTây sang Đông trên quỹ đạocó hình êlip gần tròn.- Thời gian: 365 ngày và 6giờ.- Tính chất: hướng và độnghiêng của trục Trái Đấtkhông đổi khi chuyển độngtrên quỹ đạo.2. Hiện tượng các mùa:23 ĐỊA LÝ 6GVCHCHCHGVChia lớp thảo luận nhóm: [4 nhóm] 4 phút.Quan sát H.23 SGK:-Nhóm 1: Trong ngày 22-6 [hạ chí], nửa cầu nào ngã vềphía mặt Trời? Nửa cầu đó là mùa gì?- Nhóm 2: Trong ngày 22-12 [đông chí], nửa cầu nàongã về phía mặt Trời? Nửa cầu đó là mùa gì?- Nhóm 3: Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Namvề phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? Khi đó thìánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào các nơi nào trênbề mặt Trái Đất? - Nhóm 4: Khi Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc vàNam về phía Mặt Trời như nhau thì nhận được lượngnhiệt và ánh sánh như thế nào? Lúc đó là mùa gì của hainửa cầu?Sự chuyển động của Trái quanh Mặt Trời tạo nên hệ quảgì? [hiện tượng các mùa].Một năm có mấy mùa? [ có 4 mùa].Các mùa ở 2 bán cầu có trùng nhau về thời gian không?Vì sao?-Liên hệ ở VN về các mùa.- Mở rộng về sự khác nhau về thời gian tính mùa ở cácnước theo dương lịch và âm dương lịch.- Sự phân bố lượng nhiệt,ánh sáng và cách tính mùa ở 2nửa cầu Bắc và Nam tráingược nhau.4. Củng cố:Câu 1: Trái Đất Chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng:A. Từ Đông sang Tây. B.Từ Tây sang Đông.C. Từ Bắc xuống Nam. D. Từ Nam lên Bắc.Câu 2:Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh mặt Trời là:A. 365 ngày và 6 giờ B. 24 giờ [1 ngày đêm].C. 365 ngày. D.366 ngày và 6 giờ.Câu 3: Quỹ đạo của Trái Đất quay quanh mặt Trời là:A. Một đường thẳng. B. Một vòng tròn.C. Một hình êlip gần tròn. D. Một đường cong.Câu 4 : Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hệ quả gì:A. Hiện tượng ngày và đêm liên tục. B. Vật chuyển động lệch hướng.C. Hiện tượng các mùa. D. Tất cả đều đúng.5. Dặn dò:- Về nhà học thuộc bài và làm bài tập 3 SGK/ 27. GV hướng dẫn cách làm. - Về nhà làm bài tập trong tập bản đồ.GV hướng dẫn cách làm cho HS hiểu.- Chuẩn bị bài mới: Bài 9:+ Trục của Trái Đất và đường phân chia sáng tối có trùng nhau không?+ Vào ngày nào thì hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau?24 ĐỊA LÝ 6Ngày soạn: 18/10/2012 Tuần:11 .Tiết PPCT:11Ngày dạy: 1;2;3/11/2012 Lớp dạy: 6A5;6A6;6A7;6A8;6A9BÀI 9:HIỆN TƯỢNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA.I.Mục tiêu bài học: HS cần nắm:- Hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đấtquanh Mặt Trời.- Các khái niệm về CTB, CTN, vùng cực Bắc, vùng cực Nam.- Biết giải thích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau.II. Phương tiện dạy học:- Quả địa cầu,- H.24,25 SKG phóng to.- Bảng phụ [ củng cố].III. Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ:- Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?- Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời tạo ra hệ quả gì?2. Giới thiệu bài mới: Ông cha ta ngày xưa có câu: “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng.Ngày tháng mười chưa cười đã tối”. Vậy nguyên nhân vì sao lại có hiện tượng đó?3. Bài mới:Hoạt động của GV và HS Nội dung chínhGVCHHSCHCHCH* Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng ngày, đêm dàingắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất:Treo H.24 lên bảng, yêu cầu HS quan sát đường phânchia sáng tối và trục của Trái Đất. Vì sao đường phân chia sáng tối và trục của Trái Đấtkhông trùng nhau? - Do đường phân chia sáng tối vuông góc với mp quỹđạo còn trục Trái Đất nghiêng tạo một góc là 230 27’ Ngày 22/6, NCB và NCN như thế nào so với Mặt Trời?Dựa vào H.24 SGK cho biết:- Vào ngày 22/6 [hạ chí], ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳnggóc vào mặt đất ở vị trí bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đườnggì?- Vào ngày 22/12 [đông chí], ánh sáng Mặt Trời chiếuthẳng góc vào mặt đất ở vị trí bao nhiêu? Vĩ tuyến đó làđường gì?Dựa vào H.25 cho biết:- Sự khác nhau về độ dài ngày, đêm của các địa điểm A,B ở NCB và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở NCN vàongày 22/6?- Sự khác nhau về độ dài ngày, đêm của các địa điểm A,B ở NCB và các địa điểm tương ứng A’, B’ ở NCN vào1. Hiện tượng ngày, đêm dàingắn ở các vĩ độ khác nhautrên Trái Đất:- Ngày 22/6: là mùa nóng ởNCB [ ngày dài hơn đêm].- Ngày 22/12 là mùa lạnh ởNCB [ đêm dài hơn ngày].25

Video liên quan

Chủ Đề