Tại sao dép mang đi lâu ta thường dễ bị trượt

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Vật Lí 8 – Bài 6: Lực ma sát giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

*Lực ma sát trượt trong đời sống: Khi phanh xe đạp, lực ma sát giữa hai má phanh với vành xe là lực ma sát trượt.

*Lực ma sát trượt trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các chi tiết máy trượt trên nhau là lực ma sát trượt.

Lời giải:

*Lực ma sát lăn trong đời sống: Khi lăn một thùng phuy trên mặt sàn, lực ma sát giũa vỏ thùng phuy với mặt sàn là lực ma sát lăn.

*Lực ma sát lăn trong kĩ thuật: Lực ma sát giữa các viên bi trong ổ bi với thành đỡ của ổ bi là lực ma sát lăn.

Từ hai trường hợp trên em có nhận xét gì về cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.

Lời giải:

Hình a] Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b] Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

Lời giải:

* Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.

* Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.

Lời giải:

* Lực ma sát nghỉ trong đời sống:

    + Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.

    + Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.

    + Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc [xuống dốc] di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.

* Lực ma sát nghỉ trong kỹ thuật: Trong sản xuất, trên các băng chuyền trong nhà máy, các sản phẩm như xi măng, các bao đường… có thể chuyển động cùng với băng chuyền mà không bị trượt, đó là nhờ có lực ma sát nghỉ.

Lời giải:

Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.

Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.

Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn [chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn].

Lời giải:

Hình a: Nếu bảng trơn và nhẵn quá thì không thể dùng phấn viết bảng được. Khắc phục: tăng độ nhám của mặt bảng đến một mức độ cho phép.

Hình b:

– Khi vặn ốc, nếu không có ma sát thì khóa vặn ốc [cờ lê] và ốc sẽ trượt trên nhau và không thể mở ốc ra được. Khắc phục: làm cho kích thước của hàm cờ lê phải khít với bề rộng của ốc.

– Khi quẹt diêm, nếu không có ma sát đầu que diêm sẽ trượt trên mặt sườn của bao diêm và không tạo ra lửa. Khắc phục: làm cho độ nhám của mặt sườn bao diêm tăng lên.

Hình c: Khi phanh gấp, nếu không có ma sát thì xe không thể dừng lại được. Khắc phục: chế tạo lốp xe có độ bám cao bằng cách tăng độ khía rãnh mặt lốp xe ô tô.

a] Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã.

b] Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy, có khi bánh quay tít mà xe không tiến lên được.

c] Giầy đi mãi đế bị mòn.

d] Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị.

Lời giải:

a] Khi đi trên sàn gỗ, sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát với chân người rất nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

b] Ô tô đi vào bùn dễ bị sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

c] Giầy đi mãi đế bị mòn là do ma sát giữa mặt đường và đế giày. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có hại.

d] Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo nhị làm tăng ma sát giữa dây cung và dây đàn nhị vậy khi kéo nhị sẽ kêu to. Như vậy lực ma sát trong trường hợp này là có ích.

Lời giải:

Trong các chi tiết máy, ổ bi có tác dụng làm giảm ma sát giữa trục quay và ổ dỡ. Việc sử dụng ổ bi đã thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn của các viên bi làm cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí, chế tạo máy… Chính vì vậy phát minh ra ổ bi có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ

Đế giày trơn trượt là tình trạng thường xuyên gặp phải, nhất là với những đôi giày mới mua hoặc đã quá cũ. Vậy làm sao để tăng độ bám cho giày, tránh tình trạng trơn trượt? Cùng Laforce tìm hiểu chi tiết cách chống trơn đế giày ngay trong bài viết.

I – Đế giày bị trơn ảnh hưởng xấu thế nào?

Giày được xem là loại phụ kiện bất ly thân của nam giới, tuy nhiên đôi khi nó cũng mang lại những phiền toái, đặc biệt là khi là phần đế trơn trượt.

Trước khi tìm hiểu cách chống trơn đế giày cũng như cách làm đế giày bớt trơn, cùng điểm qua một số ảnh hưởng xấu khi sử dụng một đôi giày có đế bị trơn.

Đi giày đế trơn trượt tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm.

Thực tế, một đôi giày có đế trơn trượt gây khó khăn cho việc di chuyển, thậm chí còn dễ gây nguy hiểm cho người sử dụng.

Phần đế bị trơn dễ làm người dùng bị té ngã, đặc biệt là vào những ngày trời mưa hoặc khi di chuyển trên sàn trơn, ướt.

Ngoài ra, việc sử dụng một đôi giày có đế trơn cũng gây cảm giác không thoải mái, luôn lo lắng vì có thể sẽ bị ngã bất cứ lúc nào.

Với những ảnh hưởng tiêu cực trên, việc tìm cách tăng ma sát cho đế giày là cần thiết, giúp chúng ta cảm thấy tự tin hơn hơn.

✔️✔️✔️TÌM HIỂU : Các loại đế giày

II –  Các cách chống trơn đế giày hiệu quả nhất

Như đã đề cập, việc sử dụng giày có đế dễ bị trượt gây nhiều phiền toái trong cuộc sống.

Do đó, nếu bạn đọc đang gặp phải tình trạng nêu trên, có thể tham khảo ngay một số cách làm dưới đây để tăng ma sát cho giày.

1. Sử dụng miếng dán đế giày chống trượt

Không chỉ những đôi giày mới mà ngay cả những đôi giày cũ cũng có thể gặp tình trạng đế giày bị trơn trượt.

Do đó, nếu các bạn đang đi 1 đôi giày có đế cũ quá mòn, hãy sử dụng tới miếng dán đế giày để tăng độ bám. Đây là cách tăng độ bám cho giày thể thao cũ cực kỳ hiệu quả.

Sử dụng miếng dán đế giày là cách ngăn tình trạng trơn trượt hiệu quả.

Những miếng dán đế giày chống trơn trượt sử dụng 1 lớp keo chuyên dụng, không gây cảm giác dính khi dùng mà ngược lại rất thoải mái và dễ chịu.

Bạn đọc có thể dễ dàng mua tại các cửa hàng bán giày hoặc các mua trên các sàn thương mại điện tử với mức giá tương đối hợp lý.

💥💥💥XEM THÊM : Cách sửa giày bị tróc da

2. Sử dụng bề mặt gồ ghề để tăng ma sát cho giày

Nếu mới mua 1 đôi giày mới mà cảm giác đế trơn, đó là do đế giày chưa bị mòn nên độ nhẵn còn cao. Do đó, để tăng độ ma sát cũng như độ bám cho giày, các bạn cần làm mòn đế giày mới.

Sử dụng bề mặt gồ ghề để giúp đế giày được mài mòn, gia tăng ma sát khi sử dụng.

Cách thực hiện cũng không quá phức tạp, hãy xỏ giày vào chân rồi di chuyển liên tục trên bề mặt gồ ghề để đế giày có những điểm lõm, bị mòn.

Nhờ đó sẽ giúp gia tăng độ ma sát lên đáng kể.

🎇🎇🎇ĐỪNG BỎ QUA : Cách làm mềm giày da

3. Cách làm cho giày không bị trơn bằng giấy nhám

Một cách đơn giản khác để tránh tình trạng đế giày bị trơn đó chính là sử dụng giấy nhám để mài đế giày.

Cách làm này rất phù hợp với những đôi giày mới, bởi đế giày còn trơn nhẵn, chưa có độ mòn.

Sử dụng giấy nhám mài đế giày giúp chống trơn trượt tốt hơn.

Cách khắc phục đế giày bị trơn này đơn giản như sau, các bạn lấy giấy nhám chà xát lên bề mặt đế giày cho tới khi cảm giác được đế giày bớt đi độ nhẵn và khi đi có độ bám tốt là được.

Lưu ý, với cách làm này cần thao tác nhẹ tay, không nên chà xát quá mạnh vì có thể khiến đế giày bị mòn quá nhiều, ảnh hưởng tới chất lượng giày sau này.

4. Sử dụng dũa móng tay để tăng độ bám cho giày

Bên cạnh giấy nhám thì một cây dũa móng tay cũng là 1 dụng cụ để tiến hành cách làm đế giày không trơn hiệu quả.

Trên thực tế, bề mặt dũa móng tay có độ nhám cao, sẽ giúp đế giày có sự ma sát và mài mòn nhất định, qua đó ngăn tình trạng trơn trượt khi sử dụng.

Dùng dũa móng tay cũng giúp khắc phục tình trạng đế giày trơn trượt hiệu quả.

Cách dùng dũa móng tay để chống trơn đế giày cũng không quá phức tạp.

Bạn đọc hãy dùng dũa móng tay mài phần đế giày tiếp xúc trực tiếp với mặt đất để tạo độ bám cho đế giày.

III – Lưu ý khi chọn giày hạn chế trơn trượt

Bên cạnh việc tham khảo các cách chống trơn đế giày kể trên, để hạn chế tình trạng này, khi mua giày các bạn cũng nên lưu ý một số tip lựa chọn giày quan trọng.

Theo đó, để không chọn phải đôi giày có đế bị trơn, khi mua cần lưu ý:

+ Chọn mua giày có đế chống trơn trượt

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại giày nam có đế chống trơn trượt.

Do đó hãy ưu tiên lựa chọn những đôi giày nam có đế được làm từ chất liệu chống trơn trượt để đảm bảo an toàn khi sử dụng, nhất là vào mùa mưa.

Lựa chọn những đôi giày có khả năng chống trơn trượt đế để đảm bảo an toàn.

+ Chọn giày có độ cao của đế vừa phải

Một đôi giày có đế quá cao đôi khi sẽ gia tăng nguy cơ trơn trượt khi dùng.

Bởi vậy, để đảm bảo an toàn, tránh tình trạng trơn trượt, hãy ưu tiên chọn mua giày có đế cao vừa phải.

+ Ưu tiên chọn giày hàng hiệu chất liệu da thật

Mọi quý ông đều nên hướng tới cho mình những đôi giày nam cao cấp, làm từ chất liệu da thật.

Bởi thực tế, một đôi giày cao cấp sẽ chú trọng từng chi tiết nhỏ nhất, đảm bảo sự hài lòng và an toàn cho người đi, nhất là phần đế giày.

Những sản phẩm này sẽ được trang bị phần đế có khả năng chống trơn trượt tốt hơn, độ ma sát phù hợp giúp quá trình sử dụng đảm bảo an toàn, thoải mái.

Giày da nam Laforce được thiết kế đế có khả năng chống trơn trượt tối đa.

Hy vọng với những cách chống trơn đế giày nêu trên cũng như một số gợi ý khi chọn giày sẽ giúp các bạn có thêm những kinh nghiệm phù hợp.

Trong trường hợp chưa biết chọn lựa giày nam như thế nào để không bị trơn trượt, đừng ngần ngại liên hệ với Laforce để được hỗ trợ.

Tại Laforce, hiện 100% các mẫu giày da nam đều thiết kế đế giày có khả năng chống trơn trượt tuyệt đối. Đế giày êm ái, đi không bị đau chân và có độ bền cao.

Video liên quan

Chủ Đề