Tại sao Mỹ giàu nhưng không mạnh

Nước Mỹ 'giàu có nhưng không tiến bộ'?

Nguồn hình ảnh, Other

Trong suốt gần 100 năm qua, có hai phương pháp được sử dụng để đo lường sự giàu có của một quốc gia.

Một là GDP - tổng sản phẩm quốc nội, những gì mà một quốc gia tạo ra. Hai là tỷ lệ thất nghiệp.

Thế nhưng để đo khả năng phục vụ người dân của một quốc gia, hai phương pháp trên là không đủ và không mấy hữu ích.

Càng dùng mạng xã hội càng tuyệt vọng?

Quảng cáo

Thực đơn dụ dỗ khách hàng như thế nào?

Nói dối trở thành mốt thời thượng khắp thế giới?

Để đo lường tiến bộ xã hội - ví dụ như về phương diện khả năng tiếp cận giáo dục, thức ăn và nhà ở - thì những quốc gia nghèo thường làm tốt hơn các quốc gia giàu có.

"Về mặt tổng quan thì các nước giàu có tiến bộ xã hội cao hơn, nên việc có tăng trưởng kinh tế là hợp lý," ông Micheal Green, CEO của SPI [Chỉ số Tiến bộ Xã hội], cho biết. "Nhưng chúng tôi cũng nhận thấy tiến bộ xã hội không chỉ được giải thích bằng các chỉ số kinh tế. GDP không phải là cái đích cuối cùng."

Chỉ số tiến bộ xã hội là một trong rất nhiều chỉ số tổng hợp dữ liệu về các quốc gia trên thế giới - các quốc gia đó đang phục vụ người dân của họ như thế nào. Nhìn qua bảng xếp hạng có thể khiến chúng ta mơ về việc chuyển đến sống ở các quốc gia như Đan Mạch hay New Zealand.

Tuy nhiên, những dạng thông tin như vậy còn được dùng vào nhiều mục đích khác. Nó chỉ ra các mối tương quan gây tác động đối với chính sách. Ngoài ra, nó còn dùng để xác định xem quốc gia nào cần hỗ trợ tài chính và để dự đoán tương lai.

Một trong những cách thú vị mà những chỉ số đã được sử dụng là xem liệu một quốc gia đang tiến bộ hay đi lùi - hay đứng yên một chỗ.

Nguồn hình ảnh, Getty Images

Chụp lại hình ảnh,

Cuộc nổi dậy của người dân Tunisia đưa nước này trở thành quốc gia duy nhất chuyển sang chế độ bầu quốc hội một cách dân chủ trong phong trào nổi dậy Mùa Xuân Ả-rập

Có một số người cho rằng chính phủ Mỹ đang kém hiệu quả hơn bao giờ hết, ví dụ, dân chúng Mỹ có mức độ tin tưởng vào chính phủ thấp đi kể từ năm 1958. Nhưng Chỉ số Điều hành Toàn cầu của Ngân hàng Thế giới [WGI] cho biết mức độ hiệu quả của chính phủ Mỹ đã không thay đổi gì kể từ năm 1996. [Sự đo lường dựa trên phân tích như: Điều kiện đường cao tốc, chất lượng trường tiểu học và mức độ quan liêu].

Một số đất nước đã có sự thay đổi rõ rệt. Ví dụ như ở Tunisia sự minh bạch và tiếng nói, được đo qua các khía cạnh như niềm tin vào bầu cử, tự do báo chí, đã giảm liên tục từ năm 1996 đến 2010. Và rồi, cuộc biểu tình Mùa Xuân Ả Rập đã xảy ra. Năm 2011, Tunisa tăng từ vị trí thứ 9 các nước kém minh bạch nhất lên vị trí 36 và liên tục vươn lên kể từ đó. Tới năm 2016, nước này đồng hạng với Hungary ở vị trí 57.

Có tiền thì không gì là không thể?

Somaliland, xứ sở tiền mặt không còn tồn tại

Sau thảm họa, các nạn nhân cần được giúp thế nào?

Sẽ rất khó để chuyển từ vị trí rất thấp lên vị trí rất cao - ông Aart Kraay, nhà kinh tế học ở World Bank, người tham gia dự án WGI nói trong một phân tích gần đây. "Khi một chính phủ tốt được thành lập, nó sẽ có khuynh hướng duy trì lâu," ông nói. "Nhưng rất khó để đạt được điều đó."

Khi Mỹ xâm lược Việt Nam, Đảng ta nhận định:

30/10/2020 923

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

Khi Mỹ xâm lược Việt Nam, Đảng ta nhận định:

A. Mỹ rất giàu và rất mạnh. B. Mỹ giàu nhưng không mạnh. C. Mỹ không giàu nhưng rất mạnh. D. Mỹ tuy giàu nhưng rất yếu

Câu hỏi trong đề: Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng an ninh phần 5

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: B

Chu Huyền [Tổng hợp]

Báo đáp án sai

Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Chủ Đề