Tại sao nói toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược

Hãy giải thích vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.

Bởi vì xu thế toàn cầu hóa là hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, không một quốc gia nào có thể năm ngoài những tác động tích cục hay tiêu cực của nó. Để phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội [ô nhiễm môi trường, dịch bệnh...] đòi hỏi các quốc gia trên thế giới phải co sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau.

Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại ra đời gắn liền với nhu cầu và đòi hỏi của cuộc sống ngày càng cao. Khi đó lực lượng sản xuất [gồm: vốn, máy móc, nguồn lao động] cũng tăng lên mạnh mẽ. Vì thế đòi hỏi cần có sự trao đổi thông tin, trình độ quản lí, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, khu vực trên thế giới, Đó chính là bản chất của toàn cầu hóa. Và nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể tạo ngược.

Chọn đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 198

81 điểm

Phương Lan

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? A. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới C. Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

D. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C Cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ra đời và phát triển là do nhu cầu và đòi hỏi về cuộc sống ngày càng cao của con người. Khi đó, lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Lực lượng sản xuất bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất: vốn, máy móc và người lao động. Khi lực lượng sản xuất phát triển, đòi hỏi cần phải có sự trao đổi công nghệ, trình độ quản lí, nâng cao chất lượng lao động giữa các quốc gia, khu vực và các dân tộc trên thế giới. ð Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lần nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới, nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Bước vào đông-xuân 1953-1954, âm mưu của Pháp-Mỹ là A. Giành thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết thúc chiến tranh trong danh dự” B. Giành lại quyền chủ động trên chiến trường Bắc Bộ C. Giành thắng lợi quân sự để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam D. Giành thắng lợi để tranh thử ủng hộ của thế giới trong chiến tranh Việt Nam
  • Năm nước ủy viên thường trực của Hội đồng Bản an Liên hợp quốc không bao giờ thay đổi A. Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc B. Mĩ, Anh, Pháp, Đức, Nhật. C. Trung Quốc, Nhật, Ấn Độ, Pháp, Hàn Quốc D. Anh, Pháp, Nhật, Việt Nam, Mỹ.
  • “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh . ..”. Hãy cho biết đây là câu nói của ai? A. Võ Nguyên Giáp. B. Trường Chinh. C. Chủ Tịch Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng.
  • : Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc khi A. Nội các Nhật Bản thông qua các quyết định đầu hàng B. Đảng ta nhận được những thông tin về phát xít Nhật sắp đầu hàng C. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim bị khủng hoảng sâu sắc D. Phát xít Nhật chính thức đầu hàng đồng minh vô điều kiện
  • Pháp luật được coi là phương tiện để quản nhà nước quản lí xã hội A. Hiệu quả nhất. B. Hữu hiệu nhất. C. Đơn giản nhất. D. Phù hợp nhất.
  • Thời kì đầu sau khi giành độc lập nhóm năm ước sang lập ASEAN đã thực hiện chiến lược phát triển kinh tế: A. Chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu B. Chiến lược công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo C. Chiến lược cơ giới hóa nông thôn D. Chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
  • Tội ác man rợ nhất mà Mĩ gây ra cho nhân dân miền Bắc là gì? A. Ném bom vào các mục tiêu quân sự B. Ném bom vào khu đông dân, trường học nhà trẻ, bệnh viện C. Ném bom phá hủy các nhà máy xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thủy lợi D. Ném bom vào các đầu mối giao thông
  • Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương. B. Hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi. C. Chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa D. Có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng
  • : Lực lượng cách mạng chủ yếu được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng bao gồm A. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức B. Công nhân, nông dân, trung và tiểu địa chủ. C. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc D. Công nhân, nông dân, tư sản.
  • Sau Chiến tranh thế giới II quốc gia nào ở Châu Phi giành được độc lập sớm nhất? A. Agiêri B. Ghinê C. Ai Cập D. Tuynidi.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?


A.

Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển

B.

Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới

C.

Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

D.

Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu

Đáp án A

Cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ra đời và phát triển là do nhu cầu và đòi hỏi về cuộc sống ngày càng cao của con người. Khi đó, lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Lực lượng sản xuất bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất: vốn, máy móc và người lao động.

Khi lực lượng sản xuất phát triển, đòi hỏi cần phải có sự trao đổi công nghệ, trình độ quản lí, nâng cao chất lượng lao động giữa các quốc gia, khu vực và các dân tộc trên thế giới.

=> Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lần nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới, nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược

Video liên quan

Chủ Đề