Trang phục truyền thống của các dân tộc ở vùng núi hoàng liên sơn như thế nào

Dựa vào bảng số liệu, hãy kê tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao.

GỢI Ý LÀM BÀI

Các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao là:

- Dân tộc Thái [ Dưới 700m]

- Dân tộc Dao [ 700m - 1000m]

- Dân tộc Mông [ Trên 1000m]

Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 4, 5, 6.

GỢI Ý LÀM BÀI

Các dân tộc ít người thường tự may quần áo, khăn gối. Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng.

Trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.

Dựa vào hình 3 và vốn hiểu biết, em hãy kể tên một số hàng hóa bán ở chợ

GỢI Ý LÀM BÀI

Chợ phiên ở vùng núi Hoàng Liên Sơn họp vào những ngày nhất định. Vào ngày này, chợ thường rất đông vui. Các mặt hàng bán ở chợ:

- Quần áo, vải vóc

- Lương thực, thực phẩm, đồ ăn vặt

- Gia súc, gia cầm

-  Chợ phiên còn có các mặt hàng đặc biệt để phục vụ ngày Tết như: gạo nếp, giấy trúc [hay còn gọi là giấy bản], tiền vàng, tranh ảnh, lịch năm mới, hoa ly, mía…

Bài 1 trang 76 SGK Địa lí 4

GỢI Ý LÀM BÀI

1. Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

- Thái

- Mèo [Mèo đỏ, Mèo hoa...]

- Dao

- Giáy

- Tày

- Phù Lá

...

2. Kể về lễ hội, trang phục và chợ phiên của họ.

- Chợ phiên

Chợ phiên ở vùng núi Hoàng Liên Sơn họp vào những ngày nhất định. Vào ngày này, chợ thường rất đông vui. Đối với một số dân tộc, chợ phiên không chí là nơi mua bán, trao đổi hàng hoá mà còn là nơi giao lưu văn hoá và gặp gỡ, kết bạn của nam nữ thanh niên.

- Lễ hội: Ở Hoàng Liên Sơn có những lễ hội như : hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng,... Lễ hội của các dân tộc thường tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động : thi hát, múa sạp, ném còn,...

- Trang phục:

Các dân tộc ít người thường tự may quần áo, khăn gốiề Mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.

Bài 2 trang 76 SGK Địa lí 4

GỢI Ý ÀM BÀI

Nơi đây có một số dân tộc sống ở nhà sàn. Họ làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ. Nhà sàn được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa,... Bếp được đặt ở giữa nhà không chỉ là nơi đun nấu mà còn để sưởi ấm khi mùa đông giá rét.

Giaibaitap.me

I.Mục đích - yêu cầu :

-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,.

-Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.

-Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn :

+Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ.

+Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa.

* HS khá, giỏi : Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở : để tránh ẩm thấp và thú dữ.

II.Chuẩn bị :

SGK, tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn

Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì?

Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào?

GV nhận xét

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 4 - Bài: Một số dân tộc ở hoàng liên sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Địa lí Bài : MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục đích - yêu cầu : -Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái, Mông, Dao,... -Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. -Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn : +Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ... +Nhà sàn : được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. * HS khá, giỏi : Giải thích tại sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở : để tránh ẩm thấp và thú dữ. II.Chuẩn bị : SGK, tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn Hãy chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì? Khí hậu ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn như thế nào? GV nhận xét 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Dân cư ở vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay thưa thớt hơn so với vùng đồng bằng? Kể tên các dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. Xếp thứ tự các dân tộc [Dao, Thái, Mông] theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. Hãy giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người? Người dân ở khu vực núi cao thường đi bằng phương tiện gì? Vì sao? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bản làng thường nằm ở đâu? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? Hiện nay nhà sàn ở vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Chợ phiên là gì? Nêu những hoạt động trong chợ phiên? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? [dựa vào hình 3] Lễ hội của các dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Mô tả trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5, 6 GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời. HS trả lời kết quả trước lớp HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. 4. Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn. Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • Dia li 3.doc

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Giải Bài Tập Lịch Sử 4 Bài 2: Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Vở Bài Tập Lịch Sử, Địa Lí, Khoc Học Lớp 4

    • Sách Giáo Viên Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Và Địa Lí Lớp 4

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 2 trang 73: Dựa vào bảng số liệu, hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn dân cư từ nơi thấp đến nơi cao.

    Trả lời:

    Tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn dân cư từ nơi thấp đến nơi cao tho bảng số liệu:

    + dân tộc Thái cư trú ở dưới 700m.

    + dân tộc Dao cư trú ở khoảng từ 700-1000m.

    + dân tộc Mông cư trú ở độ cao trao 1000m.

    Trả lời câu hỏi Địa Lí 4 Bài 2 trang 75:

    – Dựa vào hình 3 và vốn hiểu biết, em hãy kể tên một số hàng hóa bán ở chợ.

    – Em có nhận xét gì về trang phục truyền thống của dân tộc trong các hình 4, 5, 6.

    Trả lời:

    – Tên một số mặt hàng bán ở chợ: vải, thổ cẩm, quần áo; rau, thực phẩm phục vụ hàng ngày trong bữa ăn; công cụ lao động [dao, liềm…]; gai súc , gia cầm; các cây dược liệu làm thuốc,…

    Câu 1 trang 76 Địa Lí 4: Nêu tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn. Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của họ.

    Trả lời:

    – Một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Dao, Mông Thái, Sán Dìu,…

    – Kể về lễ hội, trang phụ và chợ phiên của dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:

    + Lễ hội: hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng,… các lễ hội thường tổ chúc vào mùa xuân, có các họt động: thi hát, ném còn, múa sạp,…

    + Trang phục: Dân tộc ít người thường tự may quần áo, mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng. Trang phục dân tộc được may, thêu trang phục rất công phu và có màu sắc sặc sỡ.

    + Chợ phiên: chợ phiên sẽ họp vào những ngày nhất định, vào ngày này chợ thường rất đông. Đối với một số dân tộc, chợ phiền không chỉ là nơi trao đổi mua bán hàng hóa mà còn là nơi giao lưu văn hóa, gặp gỡ kết bạn của nam nữ thanh niên.

    Câu 2 trang 76 Địa Lí 4: Mô tả nhà sàn và hãy giải thích tại sao người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở.

    Trả lời:

    Nhà sàn của người dân miền núi được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa… được dựng trên các cột trên mặt đất.

    Người dân ở miền núi thường làm nhà sàn để ở do: tránh ẩm thấp và thú dữ, phía dưới có thể tận dụng nuôi gia súc gia cầm.

    Video liên quan

    Chủ Đề