Trong pascal, biến n nhận giá trị là -31000, n thuộc kiểu dữ liệu nào?

Dữ liệu là thông tin đã mã hóa trong máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lý sẽ cho ta thông tin.

- Dữ liệu là thông tin đã mã hóa trong máy tính. Dữ liệu sau khi tập hợp lại và xử lý sẽ cho ta thông tin.

- Mỗi ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết phạm vi giá trị có thể lưu trữ, dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ và các phép toán tác động lên dữ liệu.

- Mỗi kiểu dữ liệu được đặc trưng bởi tên kiểu miền giá trị, kích thước trong bộ nhớ, các phép toán, các hàm và thủ tục sử dụng chúng.

- Một số kiểu dữ liệu chuẩn thường dùng cho các biến chẵn trong Pascal, đó là:

Kiểu nguyên: Các kiểu nguyên được lưu trữ và kết quả tính toán là số nguyên nhưng có hạn chế về miền giá trịTập số nguyên là vô hạn là có thứ tự, đếm được

Kiểu

Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

Byte

1 byte

Từ 0 đến 255

Integer

2 byte

Từ -2-15 đến 215 - 1

Word

2 byte

Từ 0 đến 216

Longint

4 byte

Từ -231 đến 231- 1

Kiểu thực: Các kiểu thực được lưu trữ và kết quả tính toán chỉ là gần đúng với sai số không đáng kể, nhưng miền giá trị được mở rộng hơn so với kiểu nguyên. Số thực tromg máy tính rời rạc và hữu hạn. Phép toán chia các toán hạng gồm cả kiểu nguyên và kiểu thực sẽ cho kết quả là kiểu thực. 

Kiểu

Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

Real

6 byte

0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 2-38 đến 238

Extended

10 byte

0 hoặc có giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi từ 2-4932 đến 24932

Kiểu kí tự: Kiểu kí tự có tập hợp giá trị là các kí tự trong bảng mã ASCII, được dùng khi thông tin là các kí tự, xâu [string]. Kiểu kí tự là kiểu có thứ tự, đếm được. Kí tự đặc biệt dùng để thể hiện sự ngăn cách giữa hai từ viết liên tiếp trong các văn bản, là dấu cách.

Kiểu

Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

Char

1 byte

256 kí tự trong bộ mã ASCII

Nhìn bảng dưới ta thấy kí tự A có mã ASCII là 65, a có mã là 97.


Kiểu lôgíc: Kiểu lôgíc trong Pascal chi có hai giá trị là true và false, được dùng khi kiểm tra một điều kiện hoặc tìm giá trị cùa một biểu thức lôgíc. Kiểu lôgíc cũng là kiểu thứ tự đếm được.

Kiểu

Bộ nhớ lưu trữ một giá trị

Phạm vi giá trị

Boolean

1 byte

true hoặc false

Lưu ý : Người lập trình cần tìm hiểu đặc trưng của các kiểu dữ liệu chuẩn được xác định bởi bộ dịch và sử dụng để khai báo biến

Ví dụ: Để lưu trữ giá trị nguyên mang giá trị 65537 thì ta không thể sử dụng kiểu byte, integer, word mà phải dung longint. Tuy nhiên nếu ta chỉ lưu trữ giá trị tối đa nhỏ hơn 32767 thì ta nên sử dụng kiểu integer để tiết kiệm bộ nhớ.

Loigiaihay.com

- Từ khóa: BOOLEAN

- miền giá trị: [TRUE, FALSE].

- Các phép toán: phép so sánh [=, ] và các phép toán logic: AND, OR, XOR, NOT.

Trong Pascal, khi so sánh các giá trị boolean ta tuân theo qui tắc: FALSE < TRUE.

Giả sử A và B là hai giá trị kiểu Boolean. Kết quả của các phép toán được thể hiện qua bảng dưới đây:

A

B

A AND B

A OR B

A XOR B

NOT A

TRUE

TRUE

TRUE

TRUE

FALSE

FALSE

TRUE

FALSE

FALSE

TRUE

TRUE

FALSE

FALSE

TRUE

FALSE

TRUE

TRUE

TRUE

FALSE

FALSE

FALSE

FALSE

FALSE

TRUE

2.  Kiểu số nguyên

2.1. Các kiểu số nguyên

Tên kiểu

Phạm vi

Dung lượng

Shortint

-128 ® 127

1 byte

Byte

® 255

1 byte

Integer

-32768 ® 32767

2 byte

Word

® 65535

2 byte

LongInt

-2147483648 ® 2147483647

4 byte

2.2. Các phép toán trên kiểu số nguyên

2.2.1. Các phép toán số học:

+, -, *, / [phép chia cho ra kết quả là số thực].

Phép chia lấy phần nguyên: DIV [ví dụ: 9 DIV 5 = 1].

Phép chia lấy số dư: MOD [ví dụ: 9 MOD 5 = 4].

3. Kiểu số thực

3.1. Các kiểu số thực:

Tên kiểu

Phạm vi

Dung lượng

Single

1.5´10-45 ® 3.4´10+38

4 byte

Real

2.9´10-39 ® 1.7´10+38

6 byte

Double

5.0´10-324 ® 1.7´10+308

8 byte

Extended

3.4´10-4932 ® 1.1´10+4932

10 byte

Chú ý: Các kiểu số thực Single, Double và Extended yêu cầu phải sử dụng chung với bộ đồng xử lý số hoặc phải biên dich chương trình với chỉ thị {$N+} để liên kết bộ giả lập số.

3.2. Các phép toán trên kiểu số thực: +, -, *, /

Chú ý: Trên kiểu số thực không tồn tại các phép toán DIV và MOD.

3.3. Các hàm số học sử dụng cho kiểu số nguyên và số thực:

SQR[x]

Trả về x2
SQRT[x] Trả về căn bậc hai của x [x³0]

ABS[x]

Trả về |x|

SIN[x] Trả về sin[x] theo radian
COS[x] Trả về cos[x] theo radian
ARCTAN[x] Trả về arctang[x] theo radian
TRUNC[x] Trả về số nguyên gần với x nhất nhưng bé hơn x.
INT[x] Trả về phần nguyên của x
FRAC[x] Trả về phần thập phân của x
ROUND[x] Làm tròn số nguyên x
PRED[n] Trả về giá trị đứng trước n
SUCC[n] Trả về giá trị đứng sau n
ODD[n] Cho giá trị TRUE nếu n là số lẻ.
INC[n] Tăng n thêm 1 đơn vị [n:=n+1].
DEC[n] Giảm n đi 1 đơn vị [n:=n-1].

4. Kiểu ký tự

- Từ khoá: CHAR

- Kích thước: 1 byte.

- Để biểu diễn một ký tự, ta có thể sử dụng một trong số các cách sau đây:

  • Đặt ký tự trong cặp dấu nháy đơn. Ví dụ 'A', '0'.
  • Dùng hàm CHR[n] [trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn]. Ví dụ CHR[65] biễu diễn ký tự 'A'.
  • Dùng ký hiệu #n [trong đó n là mã ASCII của ký tự cần biểu diễn]. Ví dụ #65.

- Các phép toán: =, >, >=,

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề