Từ pr nghĩa là gì

PR là tên viết tắt của Public Relations có nghĩa là Quan hệ công chúng. Bản chất của nghề quan hệ công chúng là cải thiện cái nhìn về một người, một công ty, phát thông tin tới giới truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ. Nhân viên PR phải có khả năng thuyết phục. Và mặc dù hiệu quả không thể sờ thấy được, việc tạo ra hình ảnh riêng và tăng thiện ý từ phía khách hàng, công chúng là những kết quả cuối cùng mà bạn phải đạt tới.

Quan hệ công chúng được định nghĩa là các phương pháp và hoạt động giao tiếp do một cá nhân, tổ chức hoặc chính phủ sử dụng để nâng cao sự hiểu biết và xây dựng mối quan hệ tích cực với các đối tượng bên ngoài.

Public Relations [viết tắt PR] có nghĩa là Quan hệ công chúng. Bản chất của nghề quan hệ công chúng là cải thiện cái nhìn của 01 nhóm hay cộng đồng về một người, một công ty, phát thông tin tới giới truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ. Nhân viên PR phải có khả năng thuyết phục.

PR là viết tắt của từ Public Relations có nghĩa là Quan hệ công chúng. Lý thuyết học thuật từ PR đa phần du nhập từ nước ngoài. Tuy nhiên với điều kiện Việt Nam, PR nhiều khi được hiểu sai và họ tưởng lầm sang hình thức quảng cáo hoặc bán hàng trực tiếp. Do đó hiểu PR có nghĩa là quảng cáo thì hoàn toàn toàn sai lầm nhé.

Bản chất của nghề PR là cải thiện cái nhìn về một người, một công ty, phát thông tin tới giới truyền thông và lôi kéo sự chú ý của họ.

PR dùng để giải quyết khuyển hoảng truyền thông cho công ty / thương hiệu là tốt nhất.

PR có phải là quảng cáo không?

Thông qua những chia sẻ trên chắc hẳn bạn đã hiểu được phần nào về PR là gì? Vậy PR khác quảng cáo ở những điểm nào? Hay nói cách khác PR có phải là quảng cáo không? Dưới đây sẽ là 1 số ý kiến về sự khác nhau giữa PR và quảng cáo để bạn đọc có thể hiểu hơn:

  • PR: là việc tìm kiếm và xây dựng phát triển mối quan hệ giữa các cá nhân với, doanh nghiệp với cộng đồng. PR giúp tạo nên lợi ích cho đôi bên. PR bao gồm nhiều hoạt động cụ thể như: quan hệ đoàn thể, PR nội bộ, xây dựng và phát triển thương hiệu, quản trị báo chí truyền thông, chăm sóc khách hàng, trách nhiệm xã hội và xử lý khủng hoảng.
  • Quảng cáo: là hình tuyên truyền, quảng bá nhằm đi tới mục tiêu chính đó là giới thiệu thông tin của sản phẩm dịch vụ, thương hiệu hay những ý tưởng, công trình nghiên cứu đến khách hàng, nhằm tạo nên hành vi, thói quen của khách hàng. Từ đó kêu gọi hành động từ phía khách hàng bằng thông điệp.

Tóm lại: PR không phải là quảng cáo

Các bạn thường xuyên nghe nhắc đến PR trên các trang mạng xã hội, tin tức,... với những người làm trong nghề truyền thông, báo chí hay các doanh nghiệp, các nghệ sĩ đều biết đến ý nghĩa của PR. Nhưng với những người bình thường, ít tiếp xúc với truyền thông thì sẽ không hiểu được chính xác ý nghĩa của PR. Vậy mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu PR là gì? Viết tắt của từ nào? Ý nghĩa của từ PR?

Dưới đây bài viết chia sẻ đến các bạn khái niệm chính xác về PR, từ đầy đủ của PR và ý nghĩa của từ PR, mời các bạn cùng tham khảo nhé.

PR là gì? Viết tắt của từ nào?

PR là viết tắt của cụm từ Public Relations có nghĩa là quan hệ công chúng.

PR là hoạt động của một nhóm người hoặc của một bộ phận thuộc một cơ quan hay doanh nghiệp nào đó chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn hình ảnh tích cực của công ty, tổ chức mình với khách hàng. Có thể hiểu đơn giản PR là hoạt động nhằm tạo dựng hình tượng, gây ấn tượng và thiện cảm cho công chúng của một doanh nghiệp, tổ chức nào đó.

Ý nghĩa của từ PR?

Nhiều người lầm tưởng PR là quảng cáo nhưng thực chất không phải vậy. PR cũng có mục đích hướng đến người tiêu dùng nhưng mục đích chính của PR là tạo dựng hình ảnh, thiện cảm và sự tin tưởng của công chúng đối với doanh nghiệp/tổ chức.

Những loại hình phổ biến của PR:

  • Tổ chức sự kiện: Nhiều sự kiện liên quan đến việc tuyên truyền, quảng bá sản phẩm được các doanh nghiệp tổ chức tại các địa điểm đông người [công viên, sân vận động, nhà văn hóa…] nhằm thu hút sự chú ý của đông đảo người dân. Từ đó, xây dựng thương hiệu sản phẩm, hình ảnh của doanh nghiệp và tìm kiếm nguồn khách hàng tiềm năng với tư cách là người tiêu dùng.
  • Tài trợ: Là hình thức giúp đỡ bằng hiện vật [các sản phẩm của chính doanh nghiệp] hoặc hiện kim [tiền] thông qua báo chí, truyền thông hướng đến tài trợ cho một chương trình:
  • - Tài trợ thương mại: tài trợ cho các chương trình trên ti vi như gameshow, các chương trình giải trí khác... - Tài trợ từ thiện: tài trợ cho các chương trình vì người nghèo, người bất hạnh, người bị thiệt hại thiên tai...

    Từ đó xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp, quảng bá doanh nghiệp.

  • Bài PR/ Advertorial: Bài viết cung cấp kiến thức về một lĩnh vực cụ thể theo mô típ: vấn đề, giải pháp và cuối cùng là sản phẩm. Từ đó, dẫn dắt một cách khéo léo, tự nhiên người tiêu dùng đến với sản phẩm.
  • Thông cáo báo chí: Các sự kiện của doanh nghiệp được giới báo chí truyền thông đưa tin: các lễ khai trương, động thổ, khánh thành, kỷ niệm…
  • Quan hệ cộng đồng: Tham gia các nghiệp đoàn, đoàn hội nhóm ngành nghề để trao đổi thông tin, quảng bá, hỗ trợ hoạt động để khẳng định tên tuổi, tìm cơ hội hợp tác và bảo vệ nhau nếu có khủng hoảng xảy ra.

Ngoài ra còn có nhiều hình thức khác của PR như: Xử lý khủng hoảng truyền thông; Hoạt động xã hội; Phát hành tài liệu; Các hoạt động phi thương mại...

PR có chức năng xây dựng thương hiệu, xây dựng hình ảnh. Chính vì thế ngoài các công ty, doanh nghiệp cần PR mà những người nghệ sĩ, ca sĩ, diễn viên, những người làm nghệ thuật cũng sử dụng các cách PR để tạo dựng hình ảnh bản thân trong mắt công chúng.

Trên đây ThuThuatPhanMem.vn đã chia sẻ đến các bạn khái niệm PR và ý nghĩa của từ PR, hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ hiểu rõ hơn về PR và sử dụng PR đúng theo nghĩa chuẩn của nó.

Hiện nay trên các trang mạng xã hội như Facebook, zalo,…hay nhắc đến thuật ngữ “PR”, bài viết hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Pr là gì? Nghề PR là gì?

PR nghĩa là gì?

PR được viết tắt của cụm từ “Public Relations

  • Public [n]: công chúng, quần chúng
  • Relation [n]: quan hệ

PR là từ viết tắt của “Public Relations”: có nghĩa là quan hệ công chúng.

PR [Quan hệ công chúng] là hoạt động của một nhóm người thuộc một cơ quan tổ chức hay doanh nghiệp nào đó chủ động quản lý các quan hệ giao tiếp cộng đồng để tạo dựng và giữ gìn hình ảnh tích cực của công ty, tổ chức mình với khách hàng.

PR là một kênh truyền thông giúp tạo sự liên kết giữa doanh nghiệp với khách hàng, giữa các tổ chức xã hội với công chúng. Chúng ta phải cần phân biệt thế nào là PR và thế nào là Quảng cáo, nó không hề giống nhau nhé.

Nghề PR là gì?

  • PR: là công việc tìm kiếm và xây dựng phát triển mối quan hệ giữa các cá nhân với, doanh nghiệp với cộng đồng. PR giúp tạo nên lợi ích cho đôi bên.
  • Là một người làm việc cho một công ty tuyển dụng Marketing và PR, tôi nhận được rất nhiều cuộc gọi và email từ các ứng viên muốn thâm nhập vào ngành PR và Truyền thông, nhưng không biết nó đòi hỏi gì, bản chất của quan hệ công chúng là gì và liệu họ có nên theo đuổi sự nghiệp trong ngành công nghiệp lừng lẫy này. Tôi nghĩ tôi đã giải thích, theo cách của riêng tôi, PR là gì và tại sao tôi thích nó.

PR khác với quảng cáo như nào:

  • PR bao gồm việc quản lý thông tin liên lạc của một người hoặc một tổ chức tới công chúng. Các tổ chức này có thể là các công ty mới thành lập, các doanh nghiệp vừa và nhỏ [DNNVV], các công ty lớn, các nhóm hoặc hiệp hội, tổ chức, xã hội hoặc tổ chức phi chính phủ.

  • Quảng cáo: là một chào mời thương mại được thiết kế để bán một số hàng hóa, dịch vụ hoặc tương tự.
    Các công ty cố gắng bán sản phẩm của họ bằng cách sử dụng quảng cáo dưới dạng bảng hiệu, điểm truyền hình và ấn phẩm in.

Một số công việc mà người làm PR phải làm

Who are PR professionals?
[Chuyên viên PR là ai?]

Chuyên viên PR là nhừng người:

  • Họ kể câu chuyện về thương hiệu / công ty của bạn
    [They tell the story of your brand/company]
  • Họ định hình cuộc tranh luận / quản lý các tình huống khủng hoảng.
    [They shape the debate / manage crisis situations.]
  • Họ đi vào tâm trí của người tiêu dùng và nghiên cứu
    [They get into the minds of the consumer and research]
  • Họ lên kế hoạch cho các sự kiện.
    [They plan events.]
  • Họ nói chuyện với giới truyền thông
    [They talk to the media]
  • Họ tìm thấy những người ủng hộ
    [They find advocates]
  • Họ nói sự thật.
    [They tell the truth.]
  • Họ tự học
    [They educate themselves]

Ưu nhược điểm của PR

Ưu điểm của PR-  Advantages of Public Relations

Public relations offers several advantages not found with other promotional options. These advantages include:

  • Considered a Credible Form of Promotion – A key part of a PR promotion is to obtain mentions of an organization in independent media outlets [e.g., television, online] as the target market generally views the mention as being more credible since it is not based on payment [i.e., advertisement] but on the media outlet’s judgment of what is newsworthy.
    [ Được coi là hình thức quảng cáo đáng tin cậy – Một phần quan trọng của quảng cáo PR là có được đề cập của một tổ chức trong các phương tiện truyền thông độc lập [ví dụ: truyền hình, trực tuyến] vì thị trường mục tiêu thường xem việc đề cập là đáng tin cậy hơn vì nó không dựa trên thanh toán [tức là quảng cáo] nhưng theo đánh giá của các phương tiện truyền thông về những gì đáng tin cậy.]
  • Can Offer More Detail – A well-structured public relations campaign can provide the target market with more detailed information than they receive with other forms of marketing promotion [e.g., details on a special event].
    [ Có thể cung cấp thêm chi tiết – Một chiến dịch quan hệ công chúng có cấu trúc tốt có thể cung cấp cho thị trường mục tiêu thông tin chi tiết hơn những gì họ nhận được với các hình thức quảng bá tiếp thị khác [ví dụ: chi tiết về một sự kiện đặc biệt]
  • Information May Spread Quickly – A story mentioning an organization may be quickly picked up by a large number of additional media outlets [e.g., spread rapidly by bloggers and social media].
    [ Thông tin có thể lan truyền nhanh chóng – Một câu chuyện đề cập đến một tổ chức có thể nhanh chóng được đón nhận bởi một số lượng lớn các phương tiện truyền thông bổ sung [ví dụ: được lan truyền nhanh chóng bởi các blogger và phương tiện truyền thông xã hội]]
  • May Be Lower Cost Than Other Methods – When compared to the direct cost of other promotions, in particular advertising, the return on promotional expense for well-executed PR can be quite high.
    [ Có thể chi phí thấp hơn các phương pháp khác – Khi so sánh với chi phí trực tiếp của các chương trình khuyến mãi khác, đặc biệt là quảng cáo, lợi nhuận của chi phí quảng cáo cho PR được thực hiện tốt có thể khá cao.]

Disadvantages of Public Relations

  • Lack of Control Over Message Release – While public relations often uses the same print, digital and broadcast media outlets as advertising, it differs significantly from advertising in that marketers do not have direct control over whether a message is delivered.
    [ Thiếu kiểm soát phát hành tin nhắn – Mặc dù quan hệ công chúng thường sử dụng cùng một phương tiện truyền thông in ấn, kỹ thuật số và phát sóng như quảng cáo, nó khác biệt đáng kể so với quảng cáo ở chỗ các nhà tiếp thị không kiểm soát trực tiếp liệu tin nhắn có được gửi hay không.]
  • Lack of Control Over Message Content – When public relations conveys information to a member of the media [e.g., reporter], the message may be “re-crafted” to fit within media’s content [e.g., news story] with the final message not being precisely what the marketer planned.
    [ Thiếu kiểm soát nội dung tin nhắn – Khi quan hệ công chúng truyền thông tin đến một thành viên của phương tiện truyền thông [ví dụ: phóng viên], tin nhắn có thể được tái tạo lại phù hợp với nội dung của phương tiện truyền thông [ví dụ: câu chuyện tin tức] với thông điệp cuối cùng không có chính xác những gì các nhà tiếp thị lên kế hoạch.]
  • May Be Higher Cost Than Other Methods – While a PR campaign has the potential to yield a high return on promotional expense, it also can have the opposite effect [e.g., few attend a presentation by a company-paid spokesperson].
    [ Có thể có chi phí cao hơn các phương pháp khác – Mặc dù chiến dịch PR có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho chi phí quảng cáo, nhưng nó cũng có thể có tác dụng ngược lại [ví dụ, rất ít người tham dự buổi thuyết trình của người phát ngôn do công ty trả tiền].]
  • Message May Not Appear at All – When dealing with the media, there is always a chance a PR content item [e.g., TV interview with the company president] will get “bumped” from planned media coverage because of a more critical breaking news story [e.g., earthquake].
    [ Tin nhắn có thể không xuất hiện chút nào – Khi tiếp xúc với truyền thông, luôn có cơ hội một mục nội dung PR [ví dụ, cuộc phỏng vấn trên truyền hình với chủ tịch công ty] sẽ khiến cho ông gặp khó khăn khi đưa tin về kế hoạch truyền thông vì tin tức vi phạm nghiêm trọng hơn [ ví dụ như trận động đất].]
  • Special Skills May be Needed to Do PR Effectively – Marketers, accustomed to handling many of their own promotional tasks, may find that public relations requires a different skill set than other types of promotion [e.g., skills in dealing with the media], thus requiring the marketer to spend on a PR professional.
    [ Các kỹ năng đặc biệt có thể cần thiết để thực hiện PR hiệu quả – Các nhà tiếp thị, đã quen với việc xử lý nhiều nhiệm vụ quảng cáo của riêng họ, có thể thấy rằng quan hệ công chúng đòi hỏi một bộ kỹ năng khác so với các loại quảng cáo khác [ví dụ: kỹ năng xử lý truyền thông], do đó yêu cầu các nhà tiếp thị để dành cho một chuyên gia PR.]

  • By the way là gì?
  • So far là gì?

Bài viết trên đây là một số chia sẻ về “PR” như Pr là gì? Nghề PR là gì?. Chúng tôi rất mong nhận được đóng góp ý kiến từ quý độc giả.

Học một ngôn ngữ mới là trở thành một con người mới. Ngôn ngữ là nguồn sống của tâm hồn, là nguyên liệu cho tư duy và là sự thể hiện của tư duy phát triển.

Video liên quan

Chủ Đề