Vì sao phải đổi mới quản lý

Đề tài:TẠI SAO ĐẢNG TA PHẢI ĐỔI MỚI CƠCHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨCCỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨATHÀNH VIÊN NHÓM:ĐẶNG VĂN VƯƠNGTRẦN TUẤN TÚ121. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớia. Bối cảnh hình thành nên nền kinh tế kế hoạch hóa tập trungTinh thần cách mạng lên caoTHUẬNLỢIDân ta cần cù, thông minh,yêu hòa bìnhCó Đảng lãnh đạoĐược sự giúp đỡ từ các nướcXHCNKHÓKHĂNHậu quả chiến tranhTàn dư của chủ nghĩa thựcdân mới31. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớia. Bối cảnh hình thành nên nền kinh tế kế hoạch hóa tập trungĐẠI HỘIĐẢNGLẦN IV[12-1976]Đẩy mạnh công nghiệp hóaXHCHƯu tiên phát triển công nghiệpnặngXây dựng và kết hợp kinh tế trungương với kinh tế địa phương41. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpKẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNGQUAN LIÊUBAO CẤP51. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpĐặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:- Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính.61. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpĐặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:- Cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp.71. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpĐặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:- Quan hệ hàng hóa - tiền tệ bị coi nhẹ.81. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpĐặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp:- Bộ máy quản lý cồng kềnh.91. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpCác hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp:BAO CẤP QUA GIÁCÁCHÌNHTHỨCBAOCẤPBAO CẤP QUA CHẾ ĐỘ TEMPHIẾUBAO CẤP THEO CHẾ ĐỘ CẤPPHÁT VỐN CỦA NGÂN SÁCH101. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớib. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấpCác hình thức chủ yếu của chế độ bao cấp:111. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớic. Ưu và khuyết điểm của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu,bao cấpƯUĐIỂMCỦA CƠCHẾ KẾHOẠCHHÓA TẬPTRUNGTẬP TRUNG TỐI ĐA CÁC NGUỒN LỰCKINH TẾGIÚP NGƯỜI CHIẾN SĨ AN TÂM RACHIẾN TRƯỜNGHUY ĐỘNG ĐƯỢC TỐI ĐA SỨC MẠNHVẬT CHẤT VÀ TINH THẦN PHỤC VỤCHO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH121. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớic. Ưu và khuyết điểm của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu,bao cấpSỬ DỤNG LÃNG PHÍ TƯ LIỆU SẢN XUẤTKHUYẾTĐIỂMCỦA CƠCHẾ KẾHOẠCHHÓATẬPTRUNGTHỦ TIÊU CẠNH TRANH, KÌM HÃM KHOAHỌC KỸ THUẬT, TRIỆT TIÊU TÍNH SÁNG TẠOHẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THÀNHPHẦN KINH TẾ KHÁCĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC QUANLIÊU, HÁCH DỊCHGIÁO DỤC CHỈ CHÚ TRỌNG VÀO CHỈ TIÊUTHÀNH TÍCH, KÉM NĂNG ĐỘNG131. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớid. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lýKINH TẾ TĂNG TRƯỞNGTHẤPLÀM KHÔNG ĐỦ ĂNTHỰCTRẠNGDỰA VÀO NGUỒN VỐNVIỆN TRỢ BÊN NGOÀIKHỦNGHOẢNGKINH TẾNHẬP SIÊUSIÊU LẠM PHÁT141. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớid. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lýCHỈ THỊ 100 CT/TW [1981]CĂN CỨBÙ GIÁ VÀO LƯƠNG ỞLONG AN [1979]CẢI CÁCH GIÁ - LƯƠNG TIỀN [1985]ĐỔI MỚICƠ CHẾQUẢN LÝKINH TẾNGHỊ ĐỊNH 25-CP VÀ 26CP [1989]151. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớid. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lýĐại hội VI [1986]:"Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mớicơ chế quản lý kinh tế. Cơ chế quản lý tập trung quanliêu, bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được độnglực phát triển, làm suy yếu kinh tế xã hội chủ nghĩa,hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tếkhác, kìm hãm sản xuất, làm giảm năng suất, chấtlượng, hiệu quả, gây rối loạn trong phân phối lưuthông và đẻ ra nhiều hiện tượng tiêu cực trong xã hội."162. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thịtrường thời kỳ đổi mớia. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đếnĐại hội VIIIĐẠI HỘI VIIIXây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận hành theo cơ chế thị trường đi đôivới tăng cường vai trò quản lý của Nhà nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩaĐẠI HỘI VIIPhát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý củaNhà nướcĐẠI HỘI VIXóa bỏ kinh tế bao cấp, thực hiện cơ cấukinh tế nhiều thành phần172. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thịtrường thời kỳ đổi mớib. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đếnĐại hội VIIINhữngthay đổinhận thứcvề kinh tếthị trườngtrong giaiđoạn nàyKinh tế thị trường không phải là cái riêng vốn cócủa chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triểnchung của nhân loạiKinh tế thị trường tồn tại khách quan trong thờikỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộiCó thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường đểxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta182. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thịtrường thời kỳ đổi mớib. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đếnĐại hội XIĐẠI HỘI XIPhát triển nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩaĐẠI HỘI XCác thành phần kinh tế đều là bộ phận quantrọng của nền kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủđạo, kinh tế tư nhân có vai trò quan trọngĐẠI HỘI IXNền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước tatrong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội192. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thịtrường thời kỳ đổi mớib. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đếnĐại hội XI202. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thịtrường thời kỳ đổi mớic. Những bước tiến nhận thức trong tư duy của Đảng về kinhtế thị trườngKinh tế kế hoạch hóa tậptrungKinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩaSở hữu đơn nhất và phânbiệtSở hữu đa nhất và bình đẳngNhà nước độc quyền quảnlý kinh tếNhà nước phối hợp quản lýcùng nhân dânPhân phối bình quânPhân phối theo lao độngCông nghiệp hóa phi thịtrườngCông nghiệp hóa thị trườngKinh tế khép kínKinh tế mở21TRÒ CHƠI Ô CHỮ123456C Ồ N G K Ề N HQ U A N L I Ê UX H C NM Ệ N H L Ệ N HT I Ề N T ỆN H Ậ P S IÊ U22CHÂN THÀNH CẢM ƠN!!!23


Chọn Website... ASEAN University Network Bộ Giáo dục và Đào tạo CDIO Cục Đào tạo với nước ngoài Đại học Quốc gia TP.HCM Thư viện trung tâm ĐHQG-HCM Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM


Chiến lược tầm vóc của nền giáo dục

Mục tiêu tổng quát của giáo dục Việt Nam là đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện.

Bạn đang xem: Vì sao đổi mới quản lý giáo dục là giải pháp đột phá

Mục tiêu tổng quát của giáo dục Việt Nam là đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện.1. “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” đề ra 8 giải pháp, trong đó đổi mới quản lý GD là giải pháp đột phá; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý GD là giải pháp then chốt. Một trong các nội dung đổi mới quản lý giáo dục là bảo đảm dân chủ hóa trong GD, thực hiện cơ chế người học tham gia đánh giá người dạy, GV và giảng viên tham gia đánh giá cán bộ quản lý.Bên cạnh đó, phân loại chất lượng GD phổ thông, GD nghề nghiệp và GDĐH theo các tiêu chuẩn chất lượng GD quốc gia, các cơ sở GD chưa đạt chuẩn phải có lộ trình để tiến tới đạt chuẩn. Chú trọng xây dựng các cơ sở GD tiên tiến, trọng điểm, chất lượng cao để đào tạo bồi dưỡng các tài năng, nhân lực chất lượng cao cho các ngành kinh tế - xã hội.Cơ chế để bảo đảm thành công chính là việc tập trung vào quản lý chất lượng GD, thực hiện giám sát xã hội đối với chất lượng và hiệu quả GD; xây dựng hệ thống kiểm định độc lập về chất lượng GD, thực hiện kiểm định chất lượng cơ sở GD của các cấp học, trình độ đào tạo và kiểm định các chương trình GD nghề nghiệp, ĐH.Trên cơ sở đánh giá chương trình GD phổ thông hiện hành và tham khảo chương trình tiên tiến của các nước, thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển năng lực HS, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phương. Chú trọng nội dung GD đạo đức, pháp luật, thể chất, quốc phòng - an ninh và các giá trị văn hóa truyền thống; giáo dục kỹ năng sống, GD lao động và hướng nghiệp HS phổ thông.Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của người học. Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp THPT, kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi...Có thể thấy ngay rằng, Chiến lược phát triển GD đã bao quát toàn bộ nền GD, vừa đưa ra mục tiêu, vừa đưa ra cách làm và cơ chế để bảo đảm các biện pháp được tiến hành thuận lợi, thống nhất và hiệu quả.

2. Vấn đề về đội ngũ GV luôn được coi là nhân tố quyết định đến chất lượng của một nền GD. Lâu nay, dư luận từng lo ngại về chất lượng nhà giáo, cả về năng lực chuyên môn, kĩ năng truyền thụ kiến thức cũng như sự nhiệt tâm đối với nghề nghiệp, đối với người học. Trong “Chiến lược...”, nhà giáo đóng vai trò trung tâm, để từ đó xoay chuyển và làm nên hiệu quả GD. Gần đây, dư luận lấy làm lo ngại về việc đầu vào của các trường sư phạm thấp, khi mà số thí sinh dự thi ít và số các em tốt nghiệp THPT loại khá giỏi thi vào các trường sư phạm không nhiều. Đó là tâm tư đúng. Tuy nhiên, với “Chiến lược...” này thì tất yếu sẽ dẫn đến giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ ngay từ đầu vào cũng như quá trình đào tạo.

Xem thêm: Cổ Nhân Dạy 3 Cách Nhìn Nhận Đánh Giá Một Con Người Mới Nhất 2020

Muốn làm được điều này, từ góc độ vĩ mô Nhà nước cần tiếp tục có những ưu đãi cho người thi vào các trường sư phạm, đặc biệt là khuyến khích HS giỏi vào học trường sư phạm. Bên cạnh đó, bản thân các trường sư phạm cũng cần đổi mới thực sự, tạo ra sự hấp dẫn nội tại cần thiết thu hút người dự thi. Nội dung, chương trình đào tạo cũng cần đổi mới, gắn với thực tiễn cuộc sống. Còn khi đã tốt nghiệp các trường sư phạm, đi dạy, thì lương của Nhà nước cần được cải tiến, ưu tiên cho GV bởi họ không có nguồn thu nhập khác ngoài lương, nên thực tế tổng thu nhập hàng tháng của họ là thấp so với các ngành nghề khác. Kinh tế, sự đãi ngộ cả về vật chất lẫn tinh thần sẽ là đòn bẩy để hình thành và tạo nên chất lượng đội ngũ nhà giáo.Chuẩn đối với GV các cấp là rất quan trọng, với phổ thông còn là trên chuẩn- điều đó đã được “Chiến lược...” thể hiện rõ. Như vậy, việc tự đào tạo, ý thức vươn lên trong nghề nghiệp thông qua việc học hành lên cao với mỗi GV là điều rất cần thiết. Trong lúc xã hội phát triển với tốc độ cao, nếu chỉ dựa vào bằng cấp ban đầu và kinh nghiệm thì không đủ, mà còn không ngừng bổ sung, nâng cao kiến thức. Vì thế, với nội dung người GV trong “Chiến lược...”, một mặt cho thấy sự đánh giá đúng, coi trọng người làm nghề dạy học, mặt khác cũng là đòi hỏi buộc họ phải không ngừng phấn đấu vươn lên.3. “Chiến lược...” xác định, đổi mới quản lý GD là giải pháp đột phá. Từ góc độ từng trường học, thực tế cho thấy, trường nào có đội ngũ quản lý giỏi, đều tay, đoàn kết, nhiệt tình, hiệu trưởng có tư duy tốt... thì trường đó mạnh lên một cách nhanh chóng, uy tín lớn và sức lan tỏa rộng. Lâu nay chúng ta từng tự hào về đội ngũ quản lý các trường học, tuy nhiên cũng cần thừa nhận một thực tế là ở nhiều trường học, ban giám hiệu không mạnh, các tổ chức đoàn thể hoạt động mang tính hình thức. Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường, được ví như đầu tàu, thế nhưng đây đó vẫn có những hiệu trưởng tư duy cũ, không bắt nhập kịp tốc độ phát triển của xã hội.“Chiến lược...” đề cao việc bảo đảm dân chủ hóa trong GD, thực hiện cơ chế người học tham gia đánh giá người dạy, GV và giảng viên tham gia đánh giá cán bộ quản lý.Đây có thể nói là điểm đột phá để tạo ra chất lượng quản lý GD, chất lượng đội ngũ nhà giáo một cách thực sự. Mô hình trường học truyền thống bắt nguồn từ căn bản của GD phong kiến, cộng với những thói quen trong văn hóa ứng xử đã từng khiến nhà trường rơi vào trạng thái thiếu dân chủ. Thiết nghĩ, việc GV, giảng viên tham gia đánh giá cán bộ quản lý là điều rất cần thiết. Nhưng để tránh tình trạng e ngại sợ trù dập hoặc nể nang, thì cần có hình thức bỏ phiếu tín nhiệm để từng người thể hiện nhận thức, sự đánh giá của mình.Về việc người học đánh giá người dạy, đây cũng là một kênh quan trọng để biết thực chất năng lực, trình độ, thái độ của từng GV, giảng viên. GV, giảng viên không thể ỷ vào cái thế “bề trên” của mình mà coi thường người học, vì nghĩ rằng người học không được quyền nhận xét, đánh giá mình. Tôn sư trọng đạo là truyền thống của người Việt, nhưng không hẳn vì thế mà không được quyền thể hiện nhận thức của mình về người dạy. Ở một khía cạnh nào đó, ý kiến đánh giá của người học sẽ làm người dạy điều chỉnh mình, hoàn thiện mình để làm tốt hơn thiên chức nhà giáo.Tuy nhiên, việc người học đánh giá người dạy cần được tiến hành bài bản, tránh dẫn đến việc xen vào đó những động cơ cá nhân, làm xấu đi hình ảnh nhà giáo, nhà trường.Hy vọng với việc triển khai “Chiến lược...” này, nền GD nước nhà sẽ vươn tới tầm cao mới.- Thứ bảy: biết cách phối hợp với các tổ chức ngoài nhà trường để công tác xã hội hóa đi vào bản chất và hiệu quả, tạo thêm sức mạnh cho nhà trường.

Video liên quan

Chủ Đề