Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 21 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ công dân



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với các bài giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Tuần 21 hay nhất, chi tiết, đầy đủ các phần Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn sẽ giúp Giáo viên, phụ huynh có thêm tài liệu hướng dẫn các em học sinh lớp 5 làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 từ đó học tốt môn Tiếng Việt 5.

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 5:

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 chọn lọc, hay khác:

  • Tuần 22
  • Tuần 23
  • Tuần 24
  • Tuần 25
  • Tuần 26

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | Giải VBT Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

1.Đánh dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân :

1. Đánh dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân :

□ Người làm việc trong cơ quan hoặc doanh nghiệp nhà nước.

□ Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

□ Người lao động làm công ăn lương ở doanh nghiệp tư nhân.

2. Xếp những từ có tiếng công cho dưới đây thành ba nhóm :

công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm

Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung”

…………………………………………

Công có nghĩa là “không thiên vị”

…………………………………………

Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”

…………………………………………

3. Đánh dấu X vào □ trước những từ đồng nghĩa với từ công dân :

□ đồng bào                              □ dân tộc                    □ công chúng

□ nhân dân                              □ dân                          □ nông dân

□ dân chúng

4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành [Người công dân số Một] bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Viết lời giải thích vào chỗ trống :

Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…

………………………………………

TRẢ LỜI:

1. Đánh dấu X vào □ trước dòng nêu đúng nghĩa của từ công dân :

X Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.

2. Xếp những từ có tiếng công cho dưới đây thành ba nhóm :

công dân, công nhân, công bằng, công cộng, công lí, công nghiệp, công chúng, công minh, công tâm

Công có nghĩa là "của nhà nước, của chung”

công dân, công cộng, công chúng.

Công có nghĩa là “không thiên vị”

công bằng, công lí, công minh, công tâm.

Công có nghĩa là “thợ, khéo tay”

công nhân, công nghiệp.

3. Đánh dấu X vào □ trước những từ đồng nghĩa với từ công dân :

X  nhân dân  

X  dân

X  dân chúng

4. Có thể thay từ công dân trong câu nói dưới đây của nhân vật Thành [Người công dân số Một] bằng các từ đồng nghĩa với nó được không ? Viết lời giải thích vào chỗ trống :

Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân, còn yên phận nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta…

Trong câu trên không thế thay thế từ “công dân” bằng các từ đồng nghĩa với nó. Vì ở trong câu này, nghĩa của từ “công dân” có các ý “có nguồn quyền lợi và nghĩa vụ” hoàn toàn trái với từ “nô lệ” đó là “người bị tước hết quyền làm người, không có tư liệu sản xuất, không có quyền tự do và là vật chất sở hữu của người khác”. Dùng từ “công dân” là phù hợp nhất.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ : Công dân

1.Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có ý nghĩa:

1. Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có ý nghĩa :

........        nghĩa vụ         ............

........          quyền          ............

……...         ý thức           ...........

.......        bổn phận        ...........

.......      trách nhiệm     ............

.......    gương mẫu      .............

.......       danh dự         .............

2. Nối nghĩa ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B :

                          A                                                                         B

Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhân cho người dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi.

Nghĩa vụ công dân

Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của người dân đối với đất nước.

Quyền công dân

Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đối với đất nước, đối với người khác.

Ý thức công dân

3. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

…………………………

…………………………

TRẢ LỜI:

1. Ghép từ công dân vào trước hoặc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có ý nghĩa :

...............         nghĩa vụ      công dân

...............          quyền          công dân

…………………           ý thức         công dân

................         bổn phận      công dân

...............      trách nhiệm   công dân

công dân          gương mẫu

công dân           danh dự

2. Nối nghĩa ở cột A với cụm từ thích hợp ở cột B :

3. Dựa vào nội dung câu nói của Bác Hồ “Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.”, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.

    Tự ngàn xưa đến nay, dân tộc ta đã có một tâm lòng yêu nước nồng nàn. Từ Bà Trưng, Bà Triệu là phận gái mà dũng cảm ngồi trên bành voi xông pha chiến trận, đến những thiếu niên như Trần Quốc Toản bóp nát quả cam, hạ quyêt tâm dấy binh dẹp giặc. Biết bao người con gái, con trai ngã xuống để giữ gìn bờ cõi nước nhà. Vì thế, để xứng đáng với truyền thống ông cha, mỗi một người dân Việt Nam phải có ý thức và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác Hồ “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" như lời nhắn nhủ Người gửi đến toàn dân tộc.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 5 - Xem ngay

>> Học trực tuyến các môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh lớp 5 trên Tuyensinh247.com cam kết giúp con lớp 5 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu trang 16 - Mở rộng vốn từ : Công dân

Video liên quan

Chủ Đề