Women's march là gì

On the first full day of Donald Trump’s presidency, hundreds of thousands of people crowd into the U.S. capital for the Women’s March on Washington, a massive protest in the nation’s capital aimed largely at the Trump administration and the threat it represented to reproductive, civil and human rights.

At the same time, more than 3 million people in cities across the country and around the world held their own simultaneous protests in a global show of support for the resistance movement. It was the largest single-day protest in U.S. history. 

During the 2016 presidential campaign, the release of a 2005 recording of Trump commenting in crude language about how his celebrity status allowed him to force himself on women prompted numerous women to come forward with accusations about his past inappropriate sexual conduct. Trump dismissively called the recording “locker room talk” and disputed the accusers’ claims.

But his unexpected victory over his Democratic opponent, Hillary Clinton—the first female presidential nominee of a major party in U.S. history—outraged and saddened many who objected to his past treatment of and statements about women, as well as his controversial positions and rhetoric during the campaign.

The idea of the Women’s March began on the social networking website Facebook the day after the election, when a Hawaii woman named Teresa Shook voiced her opinion that a pro-woman march was needed as a reaction to Trump’s victory. After thousands of women signed up to march, veteran activists and organizers began planning a large-scale event scheduled for January 21, 2017, the day after Inauguration Day.

Leading up to the Women’s March on Washington, the organizers expected some 200,000 people to attend. As it turned out, as many as 500,000 showed up, with buses, trains, airplanes and packed cars ferrying large groups of protesters to the capital from far-flung locations. Many of the marchers donned pink clothing for the occasions, as well as the unofficial uniform of the march: pink knit hats with cat-like ears on top, dubbed “pussy hats” in a nod to Trump’s unfortunate word choice in the 2005 recording.

On the same day, millions more people took part in sister marches held in all 50 states and more than 30 foreign countries, ranging from Antarctica to Zimbabwe. According to later estimates collected by the Washington Post, some 4.1 million people reportedly took part in the various Women’s Marches across the United States, along with around 300,000 worldwide.

In New York City—Trump’s hometown—some 400,000 people marched up Fifth Avenue, while in Chicago the crowd grew so large [more than 150,000] that organizers called off the march and rallied in the city’s Grant Park instead. Los Angeles reportedly saw the largest demonstration in the country, with as many as 750,000 demonstrators. Despite the size of the demonstrations, they remained largely peaceful, with no arrests reported in Washington, D.C., and only a handful in other cities.

The protesters who took part in the various Women’s March events voiced their support for various causes, including women’s and reproductive rights, criminal justice, defense of the environment and the rights of immigrants, Muslims, gay and transgender people and the disabled—all of whom were seen as particularly vulnerable under the new administration.

Rather than a single-day demonstration, the Women’s March organizers and participants intended their protests as the start of a resistance movement. After the march in Washington, D.C., organizations like EMILY’s List and Planned Parenthood held workshops designed to encourage civic participation among women, including running for office.

And in October 2017, MarchOn, a progressive group founded by march leaders from around the country, launched a Super PAC as part of its efforts to create political change, including mobilizing supporters to vote in the 2018 midterm elections and beyond.

Sources

“At 2.6 million strong, Women’s Marches crush expectations,” USA Today, January 22, 2017.
“Shaded pink, women’s protest fills the streets of downtown L.A.,” Los Angeles Times, January 22, 2017.
“This is what we learned by counting the women’s marches,” Washington Post, February 7, 2017.
The March, Women’s March website.

For 5 years we have fought for the movement we believe in. Now, we reimagine a feminist future for ourselves. Together, we can create this future.

Learn More

Cuộc tuần hành “Women’s Marches” tổ chức tại thủ đô Washington D.C [Mỹ] diễn ra vào ngày 21 tháng 1 năm 2017, chỉ một ngày sau lễ nhậm chức của Tổng thống Mỹ Donald Trump, đã thu hút hơn 500.000 người tham gia. Ước tính tổng số người tham gia sự kiện Woman’s March trên toàn nước Mỹ có thể đã đạt tới mức 4 triệu người. Cuộc tuần hành “Women’s Marches” ban đầu dự kiến tổ chức vào ngày 9 tháng 11 năm 2016 trước đài tưởng niệm tổng thống Abraham Lincoln, sau ngày bầu cử toàn quốc, nhưng kế hoạch đã được dời lại đến ngày 21 tháng 1 năm 2017. Sự kiện này được đặt tên theo cuộc biểu tình vì nhân quyền mà Mục sư Martin Luther King Jr. đã có lời phát biểu “Tôi có một giấc mơ” nổi tiếng. nhằm thúc đẩy nữ quyền, quan tâm đến những vấn đề về nhập cư, quyền lợi cho cộng đồng đồng tính và chuyển giới và chăm sóc sức khỏe.

Women’s March” là cuộc tuần hành chính trị diễn ra tại nhiều thành phố khắp thế giới từ ngày 21 tháng 1 năm 2017, khuyến khích ủng hộ nữ quyền, cải cách nhập cư, cộng đồng LGBT, đồng thời tuyên bố các vấn đề về bất bình đẳng chủng tộc, người lao động và môi trường.

Hãy cùng ELLE điểm qua những điểm đáng nhớ trong phong trào tuần hành “Women’s Marches”:

Phong trào tuần hành “Women’s Marches” diễn ra tại thủ đô Washington D.C

Chiến dịch bắt đầu khởi hành lúc 10h sáng trên đại lộ Independence [Độc lập] và đường số 3 ở góc tây nam của tòa nhà Capitol. Dòng người biểu tình di chuyển tiến vào khu vực công viên National Mall [Quảng trường Quốc gia] bên trong có Nhà Trắng, tòa nhà Quốc Hội, Tối Cao Pháp Viện.

Rất đông người biểu tình đã tập trung tại khu vuc National Mall, đang diễn ra cuộc tuần hành “Women’s Marches”.

Người đứng đằng sau phong trào tuần hành “Women’s Marches”

Ý tưởng tổ chức tuần hành xuất phát từ trang facebook của một nữ luật sư về hưu tên Teresa Shook ở Hawaii và mời 40 bạn bè của cô đến dự buổi tuần hành tại Washington. Rồi chiến dịch nhanh chóng lan rộng thu hút hàng ngàn phụ nữ đăng ký tuần hành. Để đảm bảo tính đa dạng về sắc tộc, cũng như xuất thân của ban tổ chức, bà Vanessa Wruble đã mời ba phụ nữ quyền lực là bà Linda Sarsour, chủ tịch Hội người Mỹ gốc Arab tại New York; Tamika Mallory, giám đốc Mạng lưới Hành động Toàn quốc [NAN]; Carmen Perez, giám đốc nhóm Quy tụ vì Công lý và NTK thời trang Bob Bland.

Cô Tamika Mallory [bên phải], đồng sáng lập phong trào “Women’s March” trong một chương trình phỏng vấn vào ngày 9 tháng 1 với hai cộng sự là cô Carmen Perez [bên trái] và Linda Sarsour tại New York.

Đến ngày 18 tháng 1, hơn 400 tổ chức sẵn sàng hỗ trợ, đồng hành có tên trong danh sách “Đối tác” xuất hiện trên trang mạng chính thức của “women’s march”. Trong đó hai tổ chức Planned Parenthood [tạm dịch là Kế Hoạch Gia Đình] có hệ thống rộng khắp ở Mỹ, chuyên về phá thai với số vụ phá thai kỷ lục do tổ chức này thực hiện đã lên tới hằng triệu vụ mỗi năm, và Natural Resources Defense Council [Hội đồng Bảo vệ Tài nguyên Thiên nhiên] – tổ chức ủng hộ môi sinh quốc gia phi lợi nhuận có khoảng 1.2 triệu thành viên, tập trung vào mục đích bảo vệ địa cầu, loài hải dương, động vật hoang dã quý hiếm là nhà tài trợ chính của chương trình.

Truyền tải thông điệp tích cực

Ban tổ chức khẳng định phong trào không hoàn toàn chỉ là “chống đối Trump“. CNN cho biết họ muốn gửi thông điệp tích cực rằng “nữ quyền cũng là nhân quyền”. Đặc biệt, giúp phụ nữ thuộc các sắc tộc thiểu số lên tiếng lo ngại về nạn phân biệt chủng tộc, quyền được chăm sóc sức khỏe sinh sản hay chú trọng tới các vấn đề đối xử bình đẳng đối với cộng đồng người đồng tính [LGBT].

Bà Linda Sarsour, chủ tịch Hội người Mỹ gốc Arab tại New York, nói với New York Times rằng cuộc tuần hành là “cơ hội để đưa những cuộc đối thoại đến tận cùng”. Mục tiêu lâu dài của nó là “tiến bộ xã hội và những thay đổi chính trị”.

Các nhân vật nổi tiếng tham gia lên tiếng

Cuộc biểu tình không dừng ở trên đường phố, khắp mạng xã hội, nhiều sao nữ như Amy Schumer, Samantha Bee, Olivia Wilde, Lupita Nyong’o, Chelsea Handler, Zendaya, Katy Perry, Madonna và Cher cũng đồng loạt lên tiếng phản đối chính sách mới của tân tổng thống, nhất là những vấn đề liên quan đến quyền phụ nữ với hashtag #womansmarch.

Bà Gloria Steinem – biểu tượng nữ quyền của Hoa Kỳ, bà chia sẻ trên Instagram: “Hiến pháp của chúng ta không bắt đầu với từ ‘Tôi’, thưa Tổng thống. Nó bắt đầu bằng ‘chúng tôi, nhân dân’. Tôi tự hào là một trong hàng người đã đến Washington để làm rõ rằng chúng tôi sẽ tiếp tục làm việc cho một nền dân chủ được liên kết bởi con người, chứ không xếp hạng theo chủng tộc, giới tính hay bất kỳ nhãn nào khác”. Và nhiều chính trị gia lẫn các ngôi sao hàng đầu cũng kêu gọi tất cả mọi người hãy đoàn kết để góp sức bảo vệ, đòi lại nhân phẩm và quyền lợi của cộng đồng.

Nữ hoàng nhạc pop” Madonna tham gia diễn thuyết trong sự kiện phong trào tuần hành Women’s March .

Nữ ca sĩ Katy Perry đã đăng tải hình ảnh gia đình cô và kèm theo dòng chú thích khá dài, trước khi tham gia cuộc biểu tình: “Hôm nay, tôi sẽ đi diễu hành cùng rất nhiều chị em nhưng điều làm tôi tự hào hơn cả là được sát cánh cùng người chị ruột của mình, Angela. Ngày hôm nay tôi đấu tranh vì tôi không còn sợ hãi và tôi hi vọng mình có thể trở thành biểu tượng của sự không khuất phục…”.

Nữ diễn viên Natalie Portman không quản ngại “bụng mang dạ chửa” vẫn đi xuống đường tuần hành cùng chị em phụ nữ.

Không chỉ phụ nữ, Women’s March còn nhận được sự hưởng ứng của đấng mày râu Hollywood như nam diễn viên Jake Gyllenhaal, đang tập trung lắng nghe diễn thuyết.

Nữ ca sĩ Alicia Key biểu diễn hết mình giữa ‘biển’ người biểu tình trong phong trào Women’s March.

Những người nổi tiếng đồng hành cùng chiến dịch tuần hành Women’s March.

Xem thêm: 

Nữ quyền trong âm nhạc – Những biểu tượng của nữ quyền nổi loạn

Nữ quyền trong điện ảnh & những gương mặt truyền cảm hứng

Sức mạnh nữ quyền lên ngôi trong làng thời trang quốc tế

Video liên quan

Chủ Đề