Xã hội học về truyền thông đại chúng Trần Hữu Quang

Những công trình của Trần Hữu Quang

Nội dung :

A. Những cuốn sách đã xuất bản

B. Một số công trình nghiên cứu

C. Về một số chủ đề học thuật

D. Về hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội

E. Lý thuyết xã hội học

F. Xã hội học pháp quyền

G. Xã hội dân sự

H. Xã hội học nông thôn

I. An sinh xã hội và phúc lợi xã hội

J. Giáo dục và nhà trường

K1. Xã hội học về truyền thông đại chúng

K2. Những cuộc điều tra thăm dò độc giả của một số tờ báo

L. Kinh doanh và văn hóa kinh doanh

M. Về Sài Gòn-TP.HCM

N. Những bài điểm sách

O. Về một số chủ đề thời sự

P. Tài liệu giảng dạy

A. Những cuốn sách đã xuất bản

  1. Đoàn Khắc Xuyên, Trần Hữu Quang, Bí quyết hóa rồng, TP.HCM, Nxb Trẻ, Tủ sách Tri thức & Phát triển, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 1993, 194 trang.

  2. Trần Hữu Quang, Chân dung công chúng truyền thông [qua khảo sát xã hội học tại TP.HCM], với “Lời giới thiệu” của Nguyễn Quang Vinh, Nxb TP. Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 2001, 307 trang.

  3. Nguyễn Quang Vinh, “Giới thiệu sách : Chân dung công chúng truyền thông”, Tạp chí Xã hội học, số 3 [75], 2001, tr. 97-98.

  4. Trần Hữu Quang, Xã hội học về truyền thông đại chúng [giáo trình], Đại học Mở-Bán công TPHCM, 2006, 126 trang.

  5. Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắng [chủ biên], Văn hóa kinh doanh. Những góc nhìn, TP.HCM, Nxb Trẻ, 2007, 272 trang.

  6. Max Weber, Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản [Die protestantische Ethik und der Geist des Kapitalismus], Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng và Trần Hữu Quang dịch, với “Lời giới thiệu” của Trần Hữu Quang và Bùi Văn Nam Sơn, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008 ; in lại lần thứ nhất năm 2010, 462 trang. [ Bản đính chính ]

  7. J.-P. Olivier de Sardan, Nhân học phát triển. Lý thuyết, phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu điền dã, Trần Hữu Quang và Nguyễn Phương Ngọc dịch, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2008, 327 trang [Mục lục chi tiết].

  8. Nhiều tác giả [Trần Ngọc Châu, Phạm Hữu Chương, Thục Đoan, Minh Hùng, Huỳnh Kim, Nguyễn Vạn Phú, Trần Hữu Quang, Công Thắng, Sơn Tùng, Đoàn Khắc Xuyên], Nhà báo viết về nghề báo, TP.HCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2009, 196 trang.

  9. Nguyễn Quang Vinh, Trần Hữu Quang, Doanh nhân và văn hóa kinh doanh, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2010, 398 trang.

  10. Nhiều tác giả [Nguyễn Tường Bách, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Nghị, Nguyên Ngọc, Trần Hữu Quang, Bùi Văn Nam Sơn, Trần Văn Thọ, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Tùng, Hoàng Tụy, Vũ Quang Việt], Câu chuyện phát triển và hạnh phúc, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2012, 368 trang.

  11. Trần Hữu Quang, Nguyễn Đức Lộc, Ngô Thị Ngân Bình, Đi tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học, TPHCM, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2013.

  12. Nhiều tác giả, Lòng tin và vốn xã hội, Hà Nội, Nxb Tri thức, 2014

  13. Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, TP.HCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương, 2006, 501 trang ; TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tái bản lần thứ nhất, có bổ sung và cập nhật, 2015, 364 trang,

  14. Trần Hữu Quang, Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2012, 252 trang ; tái bản lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2016, 251 trang.

  15. Peter L. Berger, và Thomas Luckmann, Sự kiến tạo xã hội về thực tại. Khảo luận về xã hội học nhận thức, Trần Hữu Quang chủ biên dịch thuật, giới thiệu và chú giải [Nhóm dịch giả : Đinh Hồng Phúc, Huỳnh Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Nhung, Trần Hạnh Minh Phương, Trần Hữu Quang, Trần Nguyễn Tường Oanh, Trương Thị Hiền, Vũ Ngọc Xuân Ánh, Vũ Thị Thu Thanh], Hà Nội, Nxb Tri thức, Tủ sách Tinh Hoa, 2015, xciii trang và 346 trang. [Bản đính chính, 4-2022]

- Mời đọc thêm bài “Vài lời hồi đáp cho ‘Vài nhận xét...’ về việc dịch thuật cuốn Sự kiến tạo xã hội về thực tại”. Có thể đọc thêm bài phê phán của Phạm Văn Bích, “Vài nhận xét về một dịch phẩm được Giải sách hay 2020” ; và Thư của ban tổ chức Giải sách hay 2020.

  1. Trần Hữu Quang, Võ Công Nguyện, Nguyễn Mạnh Hùng [đồng chủ biên], Phan Văn Dốp, Nguyễn Đức Lộc, Phan Thanh Lời, Trần Hạnh Minh Phương, Vũ Ngọc Xuân Ánh, Buôn làng Tây nguyên ngày nay : Khảo sát các định chế xã hội phi chính thức cổ truyền, TP.HCM, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2017, 476 trang.

  2. Trần Hữu Quang, Ứng xử kinh tế của nông hộ [khảo sát xã hội học tại châu thổ sông Cửu Long], Hà Nội, Nxb Hồng Đức, Viện Social Life, 2018, 445 trang.

  3. Trần Hữu Quang, Từ phụ huynh đến nhà giáo : Những vấn đề kinh tế-xã hội trong nền giáo dục phổ thông [Phúc trình kết quả cuộc khảo sát xã hội học vào năm 2007], TP.HCM, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, Viện Social Life, 2018, 251 trang.

  4. Trần Hữu Quang, Xã hội học nhập môn, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Viện Social Life, 2019, 347 trang. [ Bản đính chính ]

  5. Trần Hữu Quang, Xã hội học : Những viễn tượng lý thuyết, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Viện Social Life, 2020, 498 trang. [ Bản đính chính ]

B. Một số công trình nghiên cứu

  1. Tran Huu Quang, Mass média et changement social au Viêtnam, Mémoire de maîtrise en sociologie [luận văn cao học xã hội học], Université catholique de Louvain, Département des sciences politiques et sociales, Louvain-la-Neuve, Janvier 1992.

  2. Trần Hữu Quang, Kinh doanh, đồng tiền và xã hội, phúc trình kết quả cuộc điều tra cư dân tại TPHCM về nhận thức và thái độ xã hội đối với kinh doanh và doanh nhân, viết cho Đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện và nêu cao hệ giá trị Việt Nam trong văn hóa kinh doanh" [chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh], 11-2003.

  3. Trần Hữu Quang, Doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp, phúc trình kết quả cuộc điều tra ý kiến của doanh nhân TPHCM về văn hóa doanh nghiệp, viết cho Đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện và nêu cao hệ giá trị Việt Nam trong văn hóa kinh doanh" [chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh], 10-2004.

  4. Trần Hữu Quang, "Tìm hiểu xã hội Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh", bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài KX.02.10 mang tên “Các vấn đề xã hội của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam : một xã hội học về biến đổi xã hội và văn hóa” [chủ nhiệm đề tài : Bùi Thế Cường], 6-2004.

  5. Trần Hữu Quang, Quá trình hình thành xã hội Sài Gòn trong lịch sử, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài KX.02.10 “Các vấn đề xã hội của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam : một xã hội học về biến đổi xã hội và văn hóa” [chủ nhiệm đề tài : Bùi Thế Cường], TP.HCM, 4-2004.

  6. Trần Hữu Quang, "Những thay đổi của báo in ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 tới nay", bài nghiên cứu chuyên đề trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu về "Những thay đổi trong đời sống văn hóa ở thành phố Hồ Chí Minh" [chủ nhiệm đề tài : Cao Tự Thanh], TP.HCM, tháng 1-2005.

  7. Trần Hữu Quang, Từ gia đình đến nhà giáo : Những vấn đề kinh tế-xã hội trong nền giáo dục phổ thông, phúc trình kết quả cuộc khảo sát tại năm tỉnh miền Nam vào tháng 11 và 12-2007 [chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang], Trung tâm nghiên cứu Saigon Times [Saigon Times Research, STR], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 4-2008.

  8. Trần Hữu Quang, "Hướng đến một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự", bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài "Tính phổ biến và tính đặc thù của xã hội dân sự" của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [chủ nhiệm đề tài : Bùi Quang Dũng], TP.HCM, tháng 9-2008.

  9. Trần Hữu Quang, Hệ thống phúc lợi ở TPHCM với mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội, phúc trình tổng kết đề tài nghiên cứu [chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang], Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM, tháng 4-2009.

  10. Trần Hữu Quang, Cư dân đô thị và không gian đô thị trong tiến trình đô thị hóa ở TPHCM : thực trạng và dự báo, phúc trình đề tài nghiên cứu [chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang], Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM, tháng 12-2010.

  11. Trần Hữu Quang, Exploring the Gender Dimension in Textbooks of Vietnam's National Education System, Research findings of Component 2 of the research project entitled "Gender issue in Southern Vietnam in the context of rapid social changes: research, education and community life", Vietnam’s Southern Institute of Sustainable Development -- SISD [Vietnam Academy of Social Sciences -- VASS] and Rosa Luxemburg Stiftung -- RLS, Ho Chi Minh City, March 2011.

  12. Trần Hữu Quang, Hệ thống an sinh xã hội theo mô hình nhà nước phúc lợi và mô hình nhà nước xã hội, và việc vận dụng vào Việt Nam, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài “Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam trong mô hình phát triển và quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020” [chủ nhiệm đề tài : Bế Quỳnh Nga], Viện Xã hội học, tháng 1-2012.

  13. Trần Hữu Quang, "Tính đặc thù của xã hội dân sự và các nhân tố ảnh hưởng, quyết định đến hình thái riêng biệt của xã hội dân sự", bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài "Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với kinh tế thị trường và xã hội dân sự" [chủ nhiệm đề tài : Bùi Nguyên Khánh], Viện Nhà nước và Pháp luật [Viện Khoa học Xã hội Việt Nam], tháng 1-2012.

  14. Trần Hữu Quang, Một số đặc trưng về định chế xã hội và con người ở Nam bộ trong tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020, bản phúc trình của đề tài nghiên cứu [chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang], Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, 6-2013.

  15. Trần Hữu Quang, Nhận diện những mô thức ứng xử kinh tế của nông hộ châu thổ sông Cửu Long ngày nay, báo cáo tổng hợp của đề tài do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia [NAFOSTED] tài trợ [mã số : I3.1-2012.13] [chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang]. Cơ quan chủ trì : Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, 8-2016.

C. Về một số chủ đề học thuật

  1. Trần Hữu Quang, "Khái niệm hiện đại hóa", Tạp chí Xã hội học, số 2 [90], 2005, tr. 103-107.

  2. Trần Hữu Quang, “Qui mô gia đình và vấn đề nhà ở tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu con người và xã hội [Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM], tháng 4-2005, tr. 72-76.

  3. Trần Hữu Quang, "Phát triển các định chế xã hội : Một trong những tiền đề xã hội của quá trình hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 11 [87], 2005, tr. 20-26.

  4. Trần Hữu Quang, "Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội", bài tham luận đọc tại cuộc Hội thảo khoa học về "Vốn xã hội trong phát triển" do Tạp chí Tia sáng [thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ] tổ chức vào ngày 24-6-2006 tại Hà Nội.

  5. Trần Hữu Quang, "Tìm hiểu khái niệm vốn xã hội", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 07 [95], 2006, tr. 74-81.

  6. Trần Hữu Quang, "Đồng tiền và xã hội Việt Nam ngày nay", Tạp chí Thời đại mới, số 10, tháng 3-2007.

  7. Trần Hữu Quang, "Nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh, và đạo đức kinh doanh : từ Weber đến Schumpeter và Drucker", trong Văn hóa kinh doanh : Những góc nhìn, Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắng chủ biên, TPHCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2007, tr. 13-48.

  8. Trần Hữu Quang, "Phát triển xã hội và quản lý quá trình phát triển xã hội", trong Trần Đức Cường [chủ biên], Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2010, trang 64-73.

  9. Trần Hữu Quang, "Khảo sát chiều kích giới trong sách giáo khoa của nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 5 [153], 2011, tr. 7-18 ; Trần Hữu Quang, "Khảo sát chiều kích giới trong sách giáo khoa của nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam", trong Bùi Thế Cường [chủ biên], Phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh, Hà Nội, Nxb Từ điển bách khoa, 2012, tr. 97-116.

  10. Trần Hữu Quang, "Đi tìm nguồn gốc của tình hình suy thoái đạo đức trong xã hội", Tạp chí Thời đại mới, số 24, tháng 3-2012.

  11. Trần Hữu Quang, "Vấn đề hòa giải trong xã hội Việt Nam đương đại", Tạp chí Thời đại mới, số 25, tháng 7-2012.

  12. Trần Hữu Quang, "Gender Dimensions in the Textbooks in Vietnam’s National Education System", Vietnam Journal of Family and Gender Studies, No. 2, 2012, pp. 50-78.

  13. Trần Hữu Quang, "Toward a More Scientific Vietnamese Concept of Civil Society", English-Vietnamese Handbook on Philosophy & Political Economy, Center for Vietnamese Philosophy, Culture & Society, Temple University, December 2012 ; Vietnamese version of the paper.

  14. Trần Hữu Quang, "Lời giới thiệu", trong Nguyễn Đức Lộc, Cấu hình xã hội. Cộng đồng Công giáo Bắc di cư tại Nam bộ. Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân, TP.HCM, Nxb Đại học quốc gia TP.HCM, 2013, tr. vi-ix.

  15. Trần Hữu Quang, "The Question of Reconciliation in Vietnam: A Relevant Social Issue", Peace & Change, Special Issue: Peace and Reconciliation in Vietnam, Volume 38, Issue 4, October 2013, pp. 411–425.

  16. Trần Hữu Quang, "Luận về ý nghĩa triết học của đạo đức nghề nghiệp", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 3 [187], 2014, tr. 9-18.

  17. Trần Hữu Quang, “Vài ghi chép cá nhân về cố giáo sư Trần Văn Toàn”, Tạp chí Diễn đàn [Forum], ngày 20-9-2014.

  18. Trần Hữu Quang, “Tìm hiểu khái niệm Trí thức”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 1 [209], 2016, tr. 14-28.

  19. Trần Hữu Quang, “Định chế xã hội phi chính thức : Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn xã hội ở Tây nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 2 [210], 2016, tr. 12-24.

  20. Trần Hữu Quang, “Biến đổi xã hội của buôn làng Tây nguyên : Hai chiều kích then chốt”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 2 [210], 2016, tr. 25-42.

  21. Trần Hữu Quang, et Nguyễn Nghị, “Reframing the ‘Traditional’ Vietnamese Village: From Peasant to Farmer Society in the Mekong Delta”, Revue Moussons [Social Science Research on Southeast Asia], No. 28, 2016, pp. 61-88. URL : //moussons.revues.org/3643

  22. Trần Hữu Quang, “Lời tựa”, trong Trương Thị Hiền, Luật tục Ê Đê : Một nền tư pháp hòa giải – Những giá trị xã hội và sự biến đổi, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2017, tr. 7-28.

  23. Trần Hữu Quang, “Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Diễn đàn, Giai phẩm Xuân 2017, tháng 3-2017.

  24. Trần Hữu Quang, "Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại", Tạp chí Tia Sáng, số 3, ra ngày 5-2-2017, tr. 12-15.

  25. Trần Hữu Quang, Land accumulation in the Mekong Delta of Vietnam: a question revisited, Canadian Journal of Development Studies, Vol. 39, No. 2, 2018, pp. 199-214. DOI: 10.1080/02255189.2017.1345722

D. Về hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội

  1. Trần Hữu Quang, "Nhu cầu nghiên cứu xã hội học về hoạt động nghiên cứu xã hội học", trong Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu xã hội học, Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, trang 143-150.

  2. Trần Hữu Quang, "Bàn thêm về vấn đề thuật ngữ xã hội học", bài tham luận tại cuộc Hội thảo về việc "Phối hợp trong nghiên cứu và giảng dạy xã hội học ở Việt Nam", Viện Xã hội học, Hà Nội, từ ngày 3 tới ngày 5-1-2001.

  3. Trần Hữu Quang, "Đọc lại vài gợi ý của Wright Mills về phương pháp làm việc của nhà xã hội học", Tạp chí Xã hội học, số 1 [73], 2001, trang 94-97.

  4. Trần Hữu Quang, "Quyền tự do tư tưởng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-2-2006, tr. 16.

  5. Trần Hữu Quang, "Làm sao vực dậy đời sống khoa học xã hội ?", Tạp chí Tia sáng, số 15, tháng 8-2006, tr. 18-19.

  6. Trần Hữu Quang, "Hệ thống nghiên cứu khoa học : Cần cải tổ từ nền tảng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 15-11-2007, tr. 18-20.

  7. Trần Hữu Quang, “Đi tìm ý tưởng cho đề tài nghiên cứu khoa học”, Bản tin Xã hội Nhân văn [Đại học KHXH&NV TP.HCM], số 46, 2012, tr. 26-28, 40 ; số 47, 2012, tr. 24-26.

E. Lý thuyết xã hội học

  1. Trần Hữu Quang, Bùi Văn Nam Sơn, "Lời giới thiệu", trong Max Weber, Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản [Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng và Trần Hữu Quang dịch], Hà Nội, Nxb Tri thức, 2008, tr. 11-46.

  2. Trần Hữu Quang, Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng, "Trao đổi : Về bài giới thiệu tác phẩm Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản của Max Weber", Tạp chí Xã hội học, số 1 [105], 2009, tr. 94-99 [trao đổi lại với tác giả Mai Huy Bích, "Về bài giới thiệu tác phẩm Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản của Max Weber", Tạp chí Xã hội học, số 4 [104], 2008, tr. 115-123].

  3. Trần Hữu Quang, "Luận về biếu tặng của Marcel Mauss" [1925] [dịch giả : Nguyễn Tùng], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 9-6-2011, tr. 43.

  4. Trần Hữu Quang, "Luận về biếu tặng của Marcel Mauss", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 6 [154], 2011, tr. 62-67.

  5. Trần Hữu Quang, "Xã hội và con người theo Peter Berger", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 3 [151], 2011, tr. 72-80.

  6. Trần Hữu Quang, "Lời giới thiệu", trong Émile Durkheim, Các quy tắc của phương pháp xã hội học, Đinh Hồng Phúc dịch, Hà Nội, Tủ sách Tinh Hoa, Nxb Tri thức, 2012, tr. 17-47.

  7. Trần Hữu Quang, “Émile Durkheim và Các quy tắc của phương pháp xã hội học”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 1 [173], 2013, tr. 74-85.

  8. Trần Hữu Quang, "Chương IV. Nhóm sơ cấp trong xã hội", trong Bùi Quang Dũng [chủ biên], Xã hội học [giáo trình sau đại học], Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2013, tr. 105-142.

  9. Trần Hữu Quang, “Một lý thuyết về xã hội theo lối tiếp cận hiện tượng học của P. Berger và T. Luckmann” [Bài giới thiệu], trong Peter L. Berger và Thomas Luckmann, Sự kiến tạo xã hội về thực tại. Khảo luận về xã hội học nhận thức, Trần Hữu Quang chủ biên dịch thuật, giới thiệu và chú giải, Hà Nội, Tủ sách Tinh Hoa, Nxb Tri thức, 2015, tr. ix-xciii.

  10. Trần Hữu Quang, “Sự biện chứng của xã hội theo P. Berger và T. Luckmann và trào lưu kiến tạo luận xã hội”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 6 [202], 2015, tr. 77-88.

  11. Trần Hữu Quang, “Xã hội học theo hướng hiện tượng học : Từ Alfred Schütz đến Peter Berger và Thomas Luckmann”, Tạp chí Xã hội học, số 4 [132], 2015, tr. 140-152.

F. Những bài viết về xã hội học pháp quyền

  1. Trần Hữu Quang, "Vài nét về xã hội học pháp quyền" [bản đánh máy], tháng 2-2005.

  2. Trần Hữu Quang dịch, "Về khái niệm tội phạm theo Émile Durkheim", trích dịch từ chương 3, quyển Les règles de la méthode sociologique [Những qui tắc của phương pháp xã hội học] [1895] của Émile Durkheim, Presses Universitaires de France, 6e édition, "Quadrige", juin 1992, từ trang 64 tới trang 75.

  3. Trần Hữu Quang dịch, "Từ vị thế tới khế ước" của Henry Maine, dịch từ bài "From Status to Contract" của Henry Maine [trích từ cuốn của Sir Henry Maine, Ancient Law, Dent, 1917, pp. 99-100], in lại trong Vilhelm Aubert [Ed.], Sociology of Law. Selected Readings, Harmondsworth, Penguin Books, 1969, trang 30-31.

  4. Trần Hữu Quang, “Đi tìm nguyên nhân của nạn tham nhũng”, bài viết vào tháng 3-2005, chưa công bố.

  5. Trần Hữu Quang, "Sự tin cậy, đạo đức và luật pháp", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Xuân Kỷ Sửu, 22-1-2009, tr. 8-11.

  6. Trần Hữu Quang, "Không gian xã hội dân sự và khuôn khổ luật pháp" [bài tham luận tại cuộc Hội thảo "Cơ sở pháp lý cho xã hội dân sự" do Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức tại Đà Lạt, 6-2009].

  7. Trần Hữu Quang, "Không muốn, không dám, và không thể", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19-11-2009, tr. 16.

  8. Trần Hữu Quang, "Nhà nước và người dân", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-2-2012, tr. 46-47.

  9. Trần Hữu Quang, "Đi tìm nguồn gốc của tình hình suy thoái đạo đức trong xã hội", Tạp chí Thời đại mới, số 24, tháng 3-2012.

  10. Max Weber, "Bộ máy tư pháp duy lý và bộ máy tư pháp phi duy lý", [trích từ cuốn Economy and Society [Kinh tế và xã hội] của Max Weber], in trong Vilhelm Aubert [Ed.], Sociology of Law. Selected Readings, Harmondsworth, Penguin Education, 1975, pp. 153-156, Nguyễn Diệp Quý Vy dịch, Trần Hữu Quang hiệu đính.

  11. Trần Hữu Quang, "Lòng tin trong quản lý", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 26-12-2002, tr. 36-37.

  12. Trần Hữu Quang, "Luận về ý nghĩa triết học của đạo đức nghề nghiệp", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 3 [187], 2014, tr. 9-18.

  13. Trần Hữu Quang, “Định chế xã hội phi chính thức : Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn xã hội ở Tây nguyên”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 2 [210], 2016, tr. 12-24.

  14. Trần Hữu Quang, “Biến đổi xã hội của buôn làng Tây nguyên : Hai chiều kích then chốt”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 2 [210], 2016, tr. 25-42.

  15. Trần Hữu Quang, “Lời tựa”, trong Trương Thị Hiền, Luật tục Ê Đê : Một nền tư pháp hòa giải – Những giá trị xã hội và sự biến đổi, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2017, tr. 7-28.

G. Xã hội dân sự

  1. Trần Hữu Quang, "Phát triển các định chế xã hội : Một trong những tiền đề xã hội của quá trình phát triển ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội, số 11 [87], 2005, tr. 20-26.

  2. Trần Hữu Quang, "Lòng tin trong xã hội và vốn xã hội", bài tham luận đọc tại cuộc Hội thảo khoa học về "Vốn xã hội trong phát triển" do Tạp chí Tia sáng [thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ] tổ chức vào ngày 24-6-2006 tại Hà Nội.

  3. Trần Hữu Quang, Hướng đến một khái niệm xã hội học về xã hội dân sự, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài "Tính phổ biến và tính đặc thù của xã hội dân sự" của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam [chủ nhiệm đề tài : Bùi Quang Dũng], tháng 9-2008.

  4. Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm cổ điển về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 07 [131], 2009, tr. 3-16.

  5. Trần Hữu Quang, "Không gian xã hội dân sự và khuôn khổ luật pháp" [bài tham luận tại cuộc Hội thảo "Cơ sở pháp lý cho xã hội dân sự" do Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức tại Đà Lạt, 6-2009].

  6. Trần Hữu Quang, "Một số quan niệm đương đại về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 12 [136], 2009, tr. 13-23.

  7. Trần Hữu Quang, "Hướng đến một khái niệm khoa học về xã hội dân sự", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 4 [140], 2010, tr. 10-23. Xem thêm English-Vietnamese Handbook on Philosophy& Political Economy [tháng 12, 2012].

  8. Trần Hữu Quang, Tính đặc thù của xã hội dân sự và các nhân tố ảnh hưởng, quyết định đến hình thái riêng biệt của xã hội dân sự, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài "Quan hệ giữa Nhà nước pháp quyền với kinh tế thị trường và xã hội dân sự" [chủ nhiệm đề tài : Bùi Nguyên Khánh], Viện Nhà nước và Pháp luật [Viện Khoa học Xã hội Việt Nam], tháng 1-2012.

  9. Trần Hữu Quang, "Toward a More Scientific Vietnamese Concept of Civil Society", English-Vietnamese Handbook on Philosophy & Political Economy, Center for Vietnamese Philosophy, Culture & Society, Temple University [Philadelphia, USA], December 2012.

H. Xã hội học nông thôn

  1. Trần Hữu Quang, "Nhận diện cơ cấu giai cấp ở nông thôn đồng bằng sông Cửu Long", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 4, tháng 8-1982, tr. 31-38.

  2. Trần Hữu Quang, "Người nông dân Nam bộ và sự đổi mới kỹ thuật", Tập san Khoa học và Phát triển, số 15, tháng 4-1984, tr. 31-36.

  3. Trần Hữu Quang dịch, "Người nông dân, xã hội nông dân, và nền kinh tế nông dân", trích dịch từ Henri Mendras, Les sociétés paysannes [Các xã hội nông dân], Paris, Gallimard, Coll. Folio-Histoire, 1995 [édition originale : Armand Colin, 1976], trang 13-17, trang 39-49.

  4. Trần Hữu Quang, “Trung nông và sự chuyển biến của cơ cấu xã hội ở nông thôn Tây Nam bộ”, bài tham luận tại cuộc hội thảo “Khoa học xã hội và phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long” do Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ và thành phố Cần Thơ tổ chức, ngày 28-10-2010 tại Cần Thơ.

  5. Trần Hữu Quang, “Nông hộ và ruộng đất : những chuyển động và thách thức [qua khảo sát tại hai xã nông nghiệp ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu]”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 9 [169], 2012, tr. 44-60.

  6. Trần Hữu Quang, “Những chuyển động trong nông hộ ở Nam bộ : xu hướng và vấn đề”, bài tham luận tại cuộc Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ tư "Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững" từ ngày 26 tới ngày 28-11-2012 tại Hà Nội [bài tham luận tại Tiểu ban 4, "Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong hội nhập và phát triển bền vững"].

  7. Trần Hữu Quang, Một số đặc trưng về định chế xã hội và con người ở Nam bộ trong tiến trình phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020, bản phúc trình của đề tài nghiên cứu [chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang], Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, 6-2013.

  8. Trần Hữu Quang, “Nông dân và ruộng đất ở Nam bộ : Những đặc trưng và bài toán phát triển”, Tạp chí Xã hội học, số 3 [127], năm 2014, tr. 19-34.

  9. Trần Hữu Quang, Phan Thanh Lời, “Ứng xử kinh tế của nông hộ trong bối cảnh làng Việt ở Nam bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 1 [197], 2015, tr. 36-55.

  10. Trần Hữu Quang, Phan Thanh Lời, “Xu thế tích tụ ruộng đất ở châu thổ sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tập 4, số 5B, tháng 5-2016, tr. 40-45.

  11. Trần Hữu Quang, Nhận diện những mô thức ứng xử kinh tế của nông hộ châu thổ sông Cửu Long ngày nay, báo cáo tổng hợp của đề tài do Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia [NAFOSTED] tài trợ [mã số : I3.1-2012.13], do Trần Hữu Quang làm chủ nhiệm đề tài. Cơ quan chủ trì : Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ, 8-2016.

  12. Trần Hữu Quang, and Nguyễn Nghị, “Reframing the ‘Traditional’ Vietnamese Village: From Peasant to Farmer Society in the Mekong Delta”, Revue Moussons [Social Science Research on Southeast Asia], No. 28, 2016, pp. 61-88. URL : //moussons.revues.org/3643

  13. Trần Hữu Quang, Land accumulation in the Mekong Delta of Vietnam: a question revisited, Canadian Journal of Development Studies, Vol. 39, No. 2, 2018, pp. 199-214. DOI: 10.1080/02255189.2017.1345722

  14. Trần Hữu Quang, “Tích tụ ruộng đất ở châu thổ sông Cửu Long của Việt Nam : một vấn đề được khảo sát lại”, Hà Thúc Dũng dịch [từ bản gốc trong Canadian Journal of Development Studies, Vol. 39, No. 2, 2018, pp. 199-214].

  15. Trần Hữu Quang, Ứng xử kinh tế của nông hộ [khảo sát xã hội học tại châu thổ sông Cửu Long], Hà Nội, Nxb Hồng Đức, Viện Social Life, 2018, 445 trang.

I. An sinh xã hội và phúc lợi xã hội

  1. Trần Hữu Quang, "Phúc lợi xã hội trên thế giới : Quan niệm và phân loại", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 04 [128], 2009, tr. 12-31.

  2. Trần Hữu Quang, Hệ thống phúc lợi ở TP.HCM với mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội, phúc trình tổng kết đề tài nghiên cứu [chủ nhiệm đề tài : Trần Hữu Quang], Viện Nghiên cứu Phát triển TPHCM, tháng 4-2009.

  3. Trần Hữu Quang, "Càng nghèo, chi phí y tế càng là gánh nặng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 16-7-2009, trang 45-47.

  4. Trần Hữu Quang, "Chênh lệch trong thụ hưởng bảo hiểm y tế", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-7-2009, trang 46-47.

  5. Trần Hữu Quang, "Các quyền xã hội trong mô hình phát triển xã hội hiện đại" [bài tham luận tại cuộc Hội thảo "Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở một số nước Đông Á : Đặc điểm và kinh nghiệm" tại Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Hà Nội, ngày 15-10-2009].

  6. Trần Hữu Quang, "Phúc lợi xã hội và xu hướng 'hàng hóa hóa' [Phân tích kết quả khảo sát tại TPHCM]", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 07 [143], 2010, tr. 21-36.

  7. Trần Hữu Quang, "Phát triển xã hội và quản lý quá trình phát triển xã hội", trong Trần Đức Cường [chủ biên], Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 2010, trang 64-73.

  8. Trần Hữu Quang, Hệ thống an sinh xã hội theo mô hình nhà nước phúc lợi và mô hình nhà nước xã hội, và việc vận dụng vào Việt Nam, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài cấp bộ “Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam trong mô hình phát triển và quản lý xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020” [chủ nhiệm đề tài : Bế Quỳnh Nga] Viện Xã hội học, tháng 1-2012.

  9. Trần Hữu Quang, “An sinh xã hội nhìn dưới góc độ quyền xã hội”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11-10-2012, tr. 50-51.

  10. Trần Hữu Quang, "An sinh xã hội dưới góc độ quyền xã hội và khả năng vận dụng ở Việt Nam", trong Phan Xuân Biên [chủ biên], Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở TP. Hồ Chí Minh, TP.HCM, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2013, tr. 67-87

J. Giáo dục và nhà trường

  1. Trần Hữu Kiên [lược thuật], "Nhà trường và những thách đố trước thế kỷ 21", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 30-9-1999, tr. 28 và 38.

  2. Trần Hữu Quang, "Cần bãi bỏ ngay các 'chỉ tiêu' trong giáo dục", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-11-2003, tr. 38-39.

  3. Trần Hữu Quang, Tính tự chủ sư phạm, Tạp chí Tia Sáng, số 14, 20-10-2005, tr. 52-54.

  4. Trần Hữu Quang, "Chuyện 'thi đua' trong giáo dục", Tạp chí Tia Sáng, số 18, 20-9-2006, tr. 42-44.

  5. Trần Hữu Quang, "Giải pháp : 'Xã hội hóa' mạnh hơn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 21-12-2006, tr. 42-43.

  6. Trần Hữu Quang, "Cần sớm miễn học phí ở trường công", Tuổi trẻ, 14-11-2007, tr. 8. Xem bài đầy đủ : "Bàn về chuyện học phí ở trường công", Diễn đàn, 13-11-2007.

  7. Trần Hữu Quang, "Hai căn bệnh trong giáo dục", Tuổi trẻ, 24-2-2008, tr. 7. Xem bài đầy đủ : "Thử bàn về triết lý giáo dục", Diễn đàn, 25-2-2008.

  8. Trần Hữu Quang, Từ gia đình đến nhà giáo : Những vấn đề kinh tế-xã hội trong nền giáo dục phổ thông [Phúc trình kết quả cuộc khảo sát tại năm tỉnh miền Nam vào tháng 11 và 12-2007], Trung tâm nghiên cứu Saigon Times [Saigon Times Research, STR], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 4-2008.

  9. Đề án cải cách giáo dục Việt Nam [Phân tích và đề nghị của nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam], Hồ Tú Bảo, Trần Nam Bình, Trần Hữu Dũng, Ngô Vĩnh Long, Trần Hữu Quang, Hồng Lê Thọ, Trần Văn Thọ, Hà Dương Tường, Vũ Quang Việt, Nguyễn Xuân Xanh, Võ Tòng Xuân, Tạp chí Thời đại mới, số 13, tháng 3-2008.

  10. Trần Hữu Quang, "Kết quả cuộc khảo sát về các vấn đề kinh tế trong giáo dục phổ thông cuối năm 2007", Tạp chí Thời đại mới, số 13, tháng 3-2008.

  11. Trần Hữu Quang, "Đồng lương của nhà giáo", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 24-4-2008, tr. 24-25.

  12. Trần Hữu Quang, "Gánh nặng chi phí giáo dục", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 1-5-2008, tr. 24-25.

  13. Trần Hữu Quang, "Những áp lực trong nhà trường", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 8-5-2008, tr. 26-27.

  14. Trần Hữu Quang, "Cải tổ chính sách tài chính trong giáo dục", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 15-5-2008, tr. 24-25.

  15. Trần Hữu Quang, Exploring the Gender Dimension in Textbooks of Vietnam's National Education System, Research findings of Component 2 of the research project entitled "Gender issue in Southern Vietnam in the context of rapid social changes: research, education and community life", Vietnam’s Southern Institute of Sustainable Development -- SISD [Vietnam Academy of Social Sciences -- VASS] and Rosa Luxemburg Stiftung -- RLS, Ho Chi Minh City, March 2011.

  16. Trần Hữu Quang, "Khảo sát chiều kích giới trong sách giáo khoa của nền giáo dục phổ thông ở Việt Nam", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 5 [153], 2011, tr. 7-18.

  17. Trần Hữu Quang, "Gender Dimension in the Textbooks in Vietnam’s National Education System", Vietnam Journal of Family and Gender Studies, No. 2, 2012, pp. 50-78.

  18. Trần Hữu Quang, Từ phụ huynh đến nhà giáo : Những vấn đề kinh tế-xã hội trong nền giáo dục phổ thông [Phúc trình kết quả cuộc khảo sát xã hội học vào năm 2007], TP.HCM, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, Viện Social Life, 2018, 251 trang.

K1. Xã hội học về truyền thông đại chúng

  1. Tran Huu Quang, Mass média et changement social au Viêtnam, Mémoire de maîtrise en sociologie [luận văn cao học xã hội học], Université catholique de Louvain, Département des sciences politiques et sociales, Louvain-la-Neuve, Janvier 1992.

  2. Trần Hữu Quang, "Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gòn thời Pháp thuộc", bài tham luận đọc tại Hội thảo Khoa học về Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh 300 năm, ngày 18-12-1998 [15 trang]. Xem "Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gòn thời Pháp thuộc", Tạp chí Xã hội học, số 3&4 [67&68], 1999, trang 32-38. Hoặc xem "Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gòn thời Pháp thuộc", trong Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn TP Hồ Chí Minh, Sài Gòn-TP.HCM, con người và văn hóa trên đường phát triển, TP.HCM, Nxb Trẻ, 2002, tr. 480-495.

  3. Trần Hữu Quang, "Ai đọc báo hàng ngày ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 18-6-1998, tr. 11.

  4. Trần Hữu Quang, "Công chúng thành phố Hồ Chí Minh đọc những tờ báo nào ?", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 36, 1998, tr. 138-143.

  5. Trần Hữu Quang, "Khảo sát mức độ theo dõi các phương tiện truyền thông đại chúng ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Xã hội học, số 2, 1998, tr. 88-98.

  6. Trần Hữu Quang, "Phụ nữ TP.HCM với các phương tiện truyền thông đại chúng", Tạp chí Khoa học về Phụ nữ, số 2, 1998, tr. 41-46.

  7. Trần Hữu Quang, "Internet ở Việt Nam : do đâu chậm phát triển ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 21-10-1999, trang 28-29.

  8. Trần Hữu Quang, "Nên quản lý Internet theo kiểu nào ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11-5-2000, trang 37 và 45.

  9. Trần Hữu Quang, "Chiến tranh và truyền thông", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 4-10-2001, tr. 35.

  10. Trần Hữu Quang, " 'Thân phận' nhà báo", Tạp chí Nghề báo, số 9, tháng 8 & 9-2002, tr. 45.

  11. Trần Hữu Kiên, " 'Em' và 'tôi' ", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 5-9-2002, tr. 31.

  12. Trần Hữu Quang, "Truyền thông và chiến tranh", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 27-3-2003, tr. 19-20.

  13. Trần Hữu Quang, "Từ xe gắn máy tới xe buýt", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-4-2003, tr. 42-43.

  14. Trần Hữu Quang, "Khi báo chí bị kiện", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19-6-2003, tr. 34-36. Bài phản biện của nhà báo Lê Quý Kỳ [báo Nghệ An], “Không nên nhầm lẫn giữa việc gọi đúng tên sự vật với lời buộc tội của tòa” [Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-7-2003, tr. 16-17].

  15. Trần Hữu Quang, "Báo chí có phải là cơ quan quyền lực ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-7-2003, tr. 17 [bài trả lời cho bài phản biện của nhà báo Lê Quý Kỳ, báo Nghệ An].

  16. Trần Hữu Quang, "Thử phân tích một tin đồn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-10-2003, tr. 40-41.

  17. Trần Hữu Quang, "Không gian báo chí", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 17-6-2004, tr. 42. Xem bản gốc.

  18. Trần Hữu Quang, "Những thay đổi của báo in ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1986 tới nay", bài nghiên cứu chuyên đề trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu về "Những thay đổi trong đời sống văn hóa ở thành phố Hồ Chí Minh" do Cao Tự Thanh làm chủ nhiệm, TP.HCM, tháng 1-2005, 28 trang đánh máy.

  19. Trần Hữu Quang, "Báo chí và tham nhũng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 20-4-2006, tr. 22.

  20. Trần Hữu Quang, "Khôi phục qui chế độc lập cho báo chí", Tạp chí Tia sáng, số 12, tháng 6-2006, tr. 13-15.

  21. Trần Hữu Quang, "Lập tổ hợp truyền thông Tuổi trẻ, tại sao không ?", Tuổi trẻ, 2-9-2006, tr. 4.

  22. Trần Hữu Quang, "Phúc trình cuộc khảo sát các hộ gia đình ở TPHCM về việc xem truyền hình và sử dụng truyền hình cáp", Viện Nghiên cứu Xã hội TPHCM, tháng 11-2007, 49 trang đánh máy.

  23. Trần Hữu Quang, "Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 7 & 8, Xuân Mậu Tý, 7-2-2008, tr. 16-19. Xem bản gốc đầy đủ, có chú thích.

  24. Trần Hữu Quang, "Làm báo là một nghề hay một sứ mệnh?", trong quyển Nhà báo viết về nghề báo [Nhiều tác giả], TP.HCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2009, tr. 42-57.

  25. Trần Hữu Quang, "'Cơn gió thổi' của Nguyễn An Ninh", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-9-2009, tr. 60.

  26. Trần Hữu Quang, "Báo chí và lòng tin trong xã hội", phần lớn nội dung bài này đã được đăng trên tờ Tuổi trẻ Cuối tuần, ngày 19-6-2011, tr. 4-5.

  27. Trần Hữu Quang, "Những thay đổi của báo in", trong Cao Tự Thanh chủ biên, Những thay đổi trong đời sống văn hóa ở Thành phố Hồ Chí Minh thời gian 1986-2006, TP.HCM, Nxb Văn hóa-Văn nghệ, 2011, tr. 378-414.

  28. Trần Hữu Quang, “Tạp chí nghiên cứu và không gian khoa học”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 5 [201], 2015, tr. 102-104.

  29. Trần Hữu Quang, “Báo chí, công luận và lòng tin trong xã hội”, Tạp chí Nghiên cứu con người, số 1 [82], 2016, tr. 52-62.

  30. Trần Hữu Quang, “Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại”, Tạp chí Diễn đàn, Giai phẩm Xuân 2017, tháng 3-2017.

  31. Trần Hữu Quang, "Trí thức và không gian công cộng trong xã hội hiện đại", Tạp chí Tia Sáng, số 3, ra ngày 5-2-2017, tr. 12-15.

K2. Những cuộc điều tra thăm dò độc giả của một số tờ báo

  1. Tòa soạn Tập san Khoa học & Phát triển [TP.HCM], “Kết quả thăm dò bạn đọc Khoa học & Phát triển”, Khoa học & Phát triển, số 22, tháng 12-1986, tr. 3-4.

  2. Trần Hữu Quang, và Đỗ Đình Tấn, “Chân dung bạn đọc báo Tuổi trẻ [báo cáo điều tra bạn đọc của Tuổi trẻ đầu tháng 6-1989]”, TP.HCM, 19-7-1989, 45 trang đánh máy.

  3. Báo Tuổi trẻ, “Chân dung bạn đọc báo Tuổi trẻ qua cuộc thăm dò tháng 6-1989. Bài 1 : Bạn đọc báo Tuổi trẻ là ai ?”, Tuổi trẻ, 20-6-1989. “Bài 2 : Bạn đọc yêu cầu gì vớiTuổi trẻ ?”, Tuổi trẻ, 22-6-1989. “Bài 3 : Thanh niên đọc Tuổi trẻ : họ đọc gì ? yêu cầu gì ?”, Tuổi trẻ, 24-6-1989. “Bài 4 : Bạn đọc đòi hỏi : Thông tin sự thật và đấu tranh đểđổi mới xã hội”, Tuổi trẻ, 1-7-1989.

  4. Trần Hữu Quang, “Tuổi trẻ và quyền biết của bạn đọc [Qua cuộc điều tra xã hội học]”, Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 3-9-1989, tr. 29-30.

  5. Nguyễn Đỗ, “Ai đọc, đọc gì, muốn gì nữa ở Tuổi trẻ ?”, Tuổi trẻ chủ nhật, ngày 3-9-1989, tr. 30.

  6. Trần Hữu Quang, “Báo cáo kết quả thăm dò ý kiến bạn đọc Thời báo Kinh tế Sài Gòn [tháng 11 và 12-1994]”, TP.HCM, tháng 12-1994, 7 trang đánh máy.

  7. Võ Công Nguyện, “Thăm dò ý kiến bạn đọc trong các doanh nghiệp”, TP.HCM, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 12-1994, 15 trang đánh máy.

  8. Trần Hữu Quang, “Nhu cầu và đề nghị [Kết quả thăm dò ý kiến bạn đọc nhân 4 năm xuất bản Thời báo Kinh tế Sài Gòn 4-1-1991 – 4-1-1995]”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 5-1-1995, tr. 8-9.

  9. Trần Hữu Quang, “Báo cáo phân tích kết quả thăm dò doanh nhân tại TP.HCM về tờ Saigon Times Daily”, TP.HCM, 3-8-1995, 10 trang đánh máy.

  10. Trần Hữu Quang, “Báo cáo kết quả thăm dò ý kiến bạn đọc về đợt cải tiến Thời báo Kinh tế Sài Gòn”, TP.HCM, 24-8-1997, 20 trang đánh máy.

  11. Trần Hữu Quang, “Vài nét phân tích kết quả thăm dò bạn đọc của tờ Kiến thức ngày nay”, TP.HCM, tháng 8-1998, 14 trang đánh máy.

  12. Trần Hữu Quang, “Báo cáo kết quả cuộc thăm dò ý kiến độc giả Thời báo Kinh tế Sài Gòn tháng 11-2000”, TP.HCM, 21-2-2001, 21 trang đánh máy.

  13. Trần Hữu Quang, “Cần hỗ trợ doanh nghiệp nhiều hơn nữa [Kết quả cuộc thăm dò ý kiến độc giả Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 11-2000]”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 4-1-2001, tr. 23-25.

  14. Trần Hữu Quang, "Phúc trình cuộc khảo sát các hộ gia đình ở TP.HCM về việc xem truyền hình và sử dụng truyền hình cáp", Viện Nghiên cứu Xã hội TP.HCM, tháng 11-2007, 49 trang đánh máy.

L. Kinh doanh và văn hóa kinh doanh

  1. Trần Hữu Quang, "Quản lý tiếp thị của xí nghiệp", Tập san Khoa học và Phát triển, số 32, tháng 8-1988, tr. 34-40.

  2. Đỗ Văn Anh, Trần Hữu Quang, "Về bản mô tả công việc trong điều hành tổ chức", Tập san Khoa học và Phát triển, số 31, tháng 6-1988, tr. 25-28.

  3. Trần Hữu Quang, Đỗ Văn Anh, "Kỹ thuật xây dựng bản mô tả công việc", Tập san Khoa học và Phát triển, số 33, tháng 10-1988, tr. 29-32.

  4. Trần Hữu Quang, "Mấy nhận xét về tay nghề của thanh niên công nhân ở TP Hồ Chí Minh" [phân tích kết quả điều tra xã hội học], Tập san Khoa học và Phát triển, số 21, tháng 10-1986, tr. 24-32.

  5. Trần Hữu Quang, “Tay nghề và mức độ ổn định nghề nghiệp của thanh niên công nhân” [qua điều tra xã hội học tại sáu xí nghiệp công nghiệp ở TP.HCM], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-6-1996, tr. 12-13 và 48.

  6. Trần Hữu Quang, "Đạo lý trong kinh doanh", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 31-12-1992, tr. 26 và 30.

  7. Trần Hữu Quang, “Doanh nghiệp tư nhân mới thành lập năm 1994 tại TP. Hồ Chí Minh : Đặc điểm và xu hướng”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-2-1995, tr. 13-14.

  8. Trần Hữu Quang, "Thông điệp Nhật Bản : hãy cảnh giác thảm họa môi trường", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 7-12-1995, trang 18-19.

  9. Trần Hữu Quang, "Những quan niệm triết lý truyền thống và sự phát triển của tầng lớp doanh nhân", bài tham luận đọc tại cuộc Hội thảo về "Doanh nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới" do Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ phối hợp với Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức ngày 23-5-2001 tại TP.HCM.

  10. Trần Hữu Quang, "Tư tưởng Nho giáo phong kiến và nhà kinh doanh", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 28-6-2001, tr. 41, 53.

  11. Trần Hữu Quang, "Doanh nhân và triết lý Phật giáo", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 8-11-2001, tr. 34.

  12. Trần Hữu Quang, "Lòng tin trong quản lý", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 26-12-2002, tr. 36-37.

  13. Trần Hữu Quang, Kinh doanh, đồng tiền và xã hội [Phúc trình kết quả cuộc điều tra tại TPHCM về nhận thức và thái độ xã hội đối với kinh doanh và doanh nhân, trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện và nêu cao hệ giá trị Việt Nam trong văn hóa kinh doanh" [chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh], 11-2003.

  14. Trần Hữu Quang, "Công chúng và kinh doanh", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 13-11-2003, tr. 14-16.

  15. Tran Huu Quang, "Business Runs Into Public Prejudice", The Saigon Times Weekly, November 22, 2003, pp. 32-33.

  16. Công Thắng tường thuật, “Cái ‘hồn’ của doanh nghiệp” [tọa đàm], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 27-11-2003, tr. 34-35.

  17. Công Thắng tường thuật, “Kinh doanh có cần triết lý ?” [tọa đàm], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 4-12-2003, tr. 26-27.

  18. Công Thắng tường thuật, “Doanh nhân và xã hội : Định kiến và trách nhiệm” [tọa đàm], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 18-12-2003, tr. 38-39.

  19. Trần Hữu Quang, "Đi tìm những yếu tố tâm lý-xã hội cản trở tinh thần khởi nghiệp", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 1-1-2004, tr. 40-41.

  20. Trần Hữu Quang, "Thử phác họa chân dung doanh nhân TP.HCM", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2-9-2004, tr. 12-14.

  21. Tran Huu Quang, "Age Favors Business Leaders", The Saigon Times Weekly, September 11, 2004, pp. 14-16.

  22. Trần Hữu Quang, Doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp [Phúc trình kết quả cuộc điều tra ý kiến của doanh nhân TPHCM về văn hóa doanh nghiệp, trong khuôn khổ Đề tài nghiên cứu "Hoàn thiện và nêu cao hệ giá trị Việt Nam trong văn hóa kinh doanh" [chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Quang Vinh], 10-2004.

  23. Trần Hữu Quang, "Biết mình yếu, để mạnh hơn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Xuân Ất Dậu 2005, tr. 12-14.

  24. Trần Hữu Quang, “Managers Reveal Weaknesses”, The Saigon Times Weekly, April 30, 2005, pp. 16-17.

  25. Trần Hữu Quang, "Điểm sách : Dấu ấn thương hiệu", Tạp chí Tia sáng, số 15, 5-11-2005, tr. 57-58 [viết về quyển sách Dấu ấn thương hiệu tập I và tập II của Tôn Thất Nguyễn Thiêm].

  26. Trần Hữu Quang, "Đồng tiền và xã hội Việt Nam ngày nay", Tạp chí Thời đại mới, số 10, tháng 3-2007.

  27. Tran Huu Quang, "Culture d’entreprise et changement social – Etude de cas à Hô Chi Minh Ville", intervention au Workshop APACS, "Analyses pour accompagner les changements socio-organisationnels au Vietnam", organisé par l'Université des Sciences Sociales et Humaines de Hanoi, l'AUF, le Pôle Universitaire Français et l’Université Toulouse 2 [Certop-CNRS et Relations Internationales], Hanoi, le 3 et 4 avril 2007.

  28. Trần Hữu Quang, "Thế nào là nhà kinh doanh ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19-7-2007, tr. 29-30.

  29. Trần Hữu Quang, "Thế nào là tinh thần kinh doanh ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 26-7-2007, tr. 29-31.

  30. Trần Hữu Quang, "Thế nào là đạo đức kinh doanh ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2-8-2007, tr. 29-31.

  31. Trần Hữu Quang, "Nhà kinh doanh, tinh thần kinh doanh, và đạo đức kinh doanh : từ Weber đến Schumpeter và Drucker", trong Văn hóa kinh doanh. Những góc nhìn, Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắng chủ biên, TPHCM, Nxb Trẻ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 2007, tr. 13-48.

M. Về Sài Gòn-TP.HCM

  1. Trần Hữu Quang, "Một số tòa nhà thương mại đầu tiên ở Sài Gòn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 27-8-1998, tr. 22.

  2. Trần Hữu Quang, "Những khu chợ ở Sài Gòn xưa", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 3-9-1998, tr. 22.

  3. Trần Hữu Quang, "Xây dựng vỉa hè vào buổi ban đầu của thành phố Sài Gòn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-9-1998, tr. 22.

  4. Trần Hữu Quang, "Cây xanh trên đường phố Sài Gòn cổ", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 17-9-1998, tr. 21.

  5. Trần Hữu Quang, "Cống rãnh nội thành : báo động ô nhiễm và quá tải", Tuổi trẻ chủ nhật, 10-12-1989, tr. 19.

  6. Trần Hữu Quang, "Cống rãnh ở Sài Gòn xưa", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 24-9-1998, tr. 20.

  7. Trần Hữu Quang, "Chuyện đổ rác ở Sài Gòn xưa", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 8-10-1998, tr. 28.

  8. Trần Hữu Quang, "Đèn thắp sáng đường phố bằng dầu dừa và dầu lửa ở Sài Gòn xưa", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 15-10-1998, tr. 21.

  9. Trần Hữu Quang, "Những bóng đèn đường dùng điện đầu tiên ở Sài Gòn", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22-10-1998, tr. 20.

  10. Trần Hữu Quang, "Chuyện cấp nước ở Sài Gòn xưa" [bài 1], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 5-11-1998, tr. 32 ; "Chuyện cấp nước ở Sài Gòn xưa" [bài 2], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19-11-1998, tr. 28-29.

  11. Trần Hữu Quang, "Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gòn thời Pháp thuộc", bài tham luận đọc tại Hội thảo Khoa học về Sài Gòn-TP Hồ Chí Minh 300 năm, ngày 18-12-1998 [15 trang]. Xem "Những chức năng xã hội của báo chí trong lịch sử Sài Gòn thời Pháp thuộc", Tạp chí Xã hội học, số 3&4 [67&68], 1999, trang 32-38.

  12. Trần Hữu Quang, "Thử phác họa một lối tiếp cận xã hội học đối với quá trình chuyển dịch dân cư đến các khu đô thị mới", Tạp chí Xã hội học, số 3 [71], 2000, tr. 47-54.

  13. Trần Hữu Quang, Tìm hiểu xã hội Sài Gòn-thành phố Hồ Chí Minh, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài KX.02.10 mang tên “Các vấn đề xã hội của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam : một xã hội học về biến đổi xã hội và văn hóa” [chủ nhiệm đề tài : Bùi Thế Cường], 6-2004.

  14. Trần Hữu Quang, Quá trình hình thành xã hội Sài Gòn trong lịch sử, bài nghiên cứu chuyên đề viết cho Đề tài KX.02.10 “Các vấn đề xã hội của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam : một xã hội học về biến đổi xã hội và văn hóa” [chủ nhiệm đề tài : Bùi Thế Cường], TP.HCM, 4-2004.

  15. Trần Hữu Quang, "Sài Gòn và 'dân nhập cư' ", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 30-12-2004, tr. 48-49.

  16. Trần Hữu Quang, "Phát triển các định chế xã hội : Một trong những tiền đề xã hội của quá trình hiện đại hóa ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 11 [87], 2005, tr. 20-26.

  17. Trần Hữu Quang, "Chủ thể của đô thị Sài Gòn là ai ?", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Xuân Đinh Hợi 2007, 15-2-2007, tr. 54-56.

  18. Trần Hữu Quang, "Ký ức biểu tượng về Sài Gòn-TP.HCM", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 6-7, Xuân Tân Mão 2011, 3-2-2011, tr. 51-53.

  19. Trần Hữu Quang, "Cư dân đô thị TP.HCM và chất lượng sống", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 10, 2011, 3-3-2011, tr. 42-44.

  20. Trần Hữu Quang, “Quá trình chuyển biến của xã hội Sài Gòn trong nửa đầu thế kỷ XX”, trong Trần Thị Nhung [chủ biên], Lịch sử vùng đất Nam bộ. Một số kết quả nghiên cứu, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Trung tâm nghiên cứu lịch sử [Viện Phát triển Bền vững vùng Nam bộ, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam], 12-2011, tr. 124-157.

  21. Trần Hữu Quang, Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu, TPHCM, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2012, 252 trang ; tái bản lần thứ nhất, có chỉnh sửa, bổ sung, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2016, 251 trang.

N. Những bài điểm sách

  1. Trần Hữu Quang, "Đọc lại vài gợi ý của Wright Mills về phương pháp làm việc của nhà xã hội học", Tạp chí Xã hội học, số 1 [73], 2001, trang 94-97.

  2. Trần Hữu Quang, "Điểm sách : Dấu ấn thương hiệu", Tạp chí Tia sáng, số 15, 5-11-2005, tr. 57-58 [viết về quyển sách Dấu ấn thương hiệu tập I và tập II của Tôn Thất Nguyễn Thiêm].

  3. Trần Hữu Quang, "Thế giới không phẳng" [bình luận về quyển "Thế giới phẳng" của Thomas Friedman], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 28-9-2006, tr. 17-18.

  4. Trần Hữu Quang, "'Cơn gió thổi' của Nguyễn An Ninh" [điểm hai cuốn “Nguyễn An Ninh - Tác phẩm”, và cuốn “Nguyễn An Ninh qua hồi ức của những người thân”], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 10-9-2009, tr. 60.

  5. Trần Hữu Quang, "No Logo" [điểm cuốn No Logo của Naomi Klein], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 29-10-2009, tr. 42. Xem bản gốc bài [đầy đủ] “No Logo, hay là cuộc chiến đấu của những ‘con gián’”.

  6. Trần Hữu Quang, "Luận về biếu tặng của Marcel Mauss" [1925] [dịch giả : Nguyễn Tùng], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 9-6-2011, tr. 43.

  7. Trần Hữu Quang, "Luận về biếu tặng của Marcel Mauss" [1925], Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 6 [154], 2011, tr. 62-67.

  8. Trần Hữu Quang, "Xã hội và con người theo Peter Berger", Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 3 [151], 2011, tr. 72-80.

  9. Trần Hữu Quang, "Tìm về ý nghĩa của lao động và kỹ thuật" [của tác giả Trần Văn Toàn], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22-12-2011, tr. 39 [hoặc xem ở đây].

  10. Trần Hữu Quang, "Tìm về ý nghĩa của lao động và kỹ thuật" [của tác giả Trần Văn Toàn], Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 1 [161], 2012, tr. 72-73.

  11. Trần Hữu Quang, Giới thiệu cuốn “Nhân văn và kinh tế” của Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, ngày 17-11-2016.

  12. Trần Hữu Quang, “Định chế tôtem hiện nay của Claude Lévi-Strauss”, Tạp chí Khoa học xã hội [TP.HCM], số 2 [222], 2017, tr. 68-71.

O. Về một số chủ đề thời sự

  1. Hữu Đăng, “ ‘Thế giới thứ tư’ giữa lòng Tây Âu”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 12-1990, tr. 27.

  2. Trần Hữu Quang, “Ghi chép nhân một chuyến đi CH Triều Tiên”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 27-5-1993, tr. 11 và 13.

  3. Trần Hữu Quang, “Khi bạn tôi đến Sài Gòn...” [ký sự], Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 22-7-1993, tr. 18 và 31.

  4. Trần Hữu Kiên, “Không nên bình thường hóa mãi những cái bất bình thường !” [bài chưa xuất bản], 10-9-1995.

  5. Trần Hữu Quang, “Ký sự : Ghi nhận trên đất Phù Tang”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-11-1995, tr. 18 và 47.

  6. Trần Hữu Quang, "Xóa đói giảm nghèo -- Nhìn dưới góc độ chiến lược quốc gia", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 20-6-1996, tr. 10-12.

  7. Trần Hữu Quang, "Công tác xã hội : làm sao động viên được nhiều nguồn lực xã hội hơn nữa ?" [bài chưa xuất bản], TP.HCM, tháng 5-1998.

  8. Trần Hữu Quang, “Đôi dòng ký sự nhân một chuyến đi Mỹ”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 18-3-1999, tr. 28-29.

  9. Trần Hữu Quang, “Khái niệm ‘chủ quản’ ” [bài chưa xuất bản], 8-2000.

  10. Bài phỏng vấn Joseph Stiglitz, “Thế giới đang bị bắt làm con tin bởi những kẻ bảo vệ thị trường một cách cực đoan”, Trần Hữu Kiên lược dịch, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-5-2002, tr. 44-45 và 54.

  11. Trần Hữu Quang, "Từ chuyện ông 'Hai Nhỏ' ", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 24-7-2003, tr. 19-20.

  12. Trần Hữu Quang, “Đi tìm nguyên nhân của nạn tham nhũng”, bài viết vào tháng 3-2005, chưa công bố.

  13. Trần Hữu Quang, "Điểm lại hai tháng thảo luận, góp ý cho Đại hội X của Đảng", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 30-3-2006, tr. 12-15.

  14. Trần Hữu Quang, "Từ lòng tin trong xã hội tới xã hội dân sự", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 6-7-2006, tr. 14-15.

  15. Trần Hữu Quang, "Sự tin cậy, đạo đức và luật pháp", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Xuân Kỷ Sửu, 22-1-2009, tr. 8-11.

  16. Trần Hữu Quang, "Hiện tượng 'nhậu' xét như một vấn đề của xã hội", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 19-5-2011, tr. 40-42.

  17. Trần Hữu Quang, "Độc thân và hôn nhân : đằng sau một cuộc thảo luận", phần lớn nội dung chính của bài này đã được đăng trên Tuổi trẻ cuối tuần, 29-5-2011, tr. 18-19.

  18. Trần Hữu Quang, "Văn hóa - thay đổi bắt đầu từ những cá nhân -- Cần xây dựng lại một nền đạo đức tự trị", Tuổi trẻ cuối tuần, số 1-2012, 1-1-2012, tr. 8-11 [bài trả lời phỏng vấn cùng với nhà văn Nguyên Ngọc, nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng và tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu].

  19. Trần Hữu Quang, "Nhà nước và người dân", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 23-2-2012, tr. 46-47.

  20. Trần Hữu Quang, "Đi tìm nguồn gốc của tình hình suy thoái đạo đức trong xã hội", Tạp chí Thời đại mới, số 24, tháng 3-2012.

  21. Trần Hữu Quang, "Vấn đề hòa giải trong xã hội Việt Nam đương đại", Tạp chí Thời đại mới, số 25, tháng 7-2012.

  22. Trần Hữu Quang, "An sinh xã hội nhìn dưới góc độ quyền xã hội", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 11-10-2012, tr. 50-51.

  23. Trần Hữu Quang, "Luận về đạo đức nghề nghiệp", Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số Xuân Giáp Ngọ, ngày 30-1 và 6-2-2014, tr. 78-80.

P. Tài liệu giảng dạy

  1. Trần Hữu Quang, Xã hội học nhập môn, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Viện Social Life, 2019, 347 trang.

  2. Tài liệu giáo trình "Các lý thuyết xã hội học cổ điển và hiện đại" [lớp nghiên cứu sinh xã hội học], 2019.

  3. Tài liệu giáo trình "Phương pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội", tháng 8-2013.

  4. Tài liệu giáo trình "Xã hội học nông thôn", tháng 3-2018.

  5. Tài liệu giáo trình "Xã hội học pháp quyền", tháng 11-2011.

  6. Tài liệu giáo trình "Xã hội học văn chương", tháng 2-2017.

  7. Neil Guppy, “Phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội”, Hoàng Thị Hoài An [sinh viên Khoa xã hội học, Đại học Mở-bán công TP.HCM] dịch, Trần Hữu Quang hiệu đính.

  8. Trần Hữu Quang, "Vài nét về xã hội học pháp quyền" [bản đánh máy], tháng 2-2005.

  9. Émile Durkheim, "Về khái niệm tội phạm theo Émile Durkheim", Trần Hữu Quang trích dịch từ chương 3, quyển Les règles de la méthode sociologique [Những qui tắc của phương pháp xã hội học] [1895] của Émile Durkheim, Presses Universitaires de France, 6e édition, "Quadrige", juin 1992, tr. 64-75.

  10. Henry Maine, "Từ vị thế tới khế ước", Trần Hữu Quang dịch từ bài "From Status to Contract" [trích từ cuốn của Sir Henry Maine, Ancient Law, Dent, 1917, pp. 99-100], in lại trong Vilhelm Aubert [Ed.], Sociology of Law. Selected Readings, Harmondsworth, Penguin Books, 1969, tr. 30-31.

  11. Max Weber, "Bộ máy tư pháp duy lý và bộ máy tư pháp phi duy lý", [trích từ cuốn Economy and Society của Max Weber], in trong Vilhelm Aubert [Ed.], Sociology of Law. Selected Readings, Harmondsworth, Penguin Education, 1975, pp. 153-156, Nguyễn Diệp Quý Vy dịch, Trần Hữu Quang hiệu đính.

  12. Henri Mendras, "Người nông dân, xã hội nông dân, và nền kinh tế nông dân", Trần Hữu Quang trích dịch từ Henri Mendras, Les sociétés paysannes, Paris, Gallimard, Coll. Folio-Histoire, 1995 [édition originale : Armand Colin, 1976], tr. 13-17, và tr. 39-49.

  13. Trần Hữu Quang, Xã hội học văn chương, bản thảo tháng 7-2016.

  14. Trần Hữu Quang, “ ‘Bản câu hỏi’ hay ‘bảng hỏi’ ?”, tháng 10-2016.

  15. Trần Hữu Quang, “Nghiên cứu định tính : Phương pháp phân tích nội dung” [bản trình bầy powerpoint], tháng 3-2014

  16. Norbert Elias, “Phê phán một số phạm trù xã hội học và giới thiệu khái niệm ‘cấu hình xã hội’ ”, Trần Hữu Quang trích dịch từ Chương 4 [“Tính chất phổ quát của các xã hội con người”], trong Norbert Elias, Qu’est-ce que la sociologie ?, bản dịch tiếng Pháp của Yasmin Hoffmann từ bản gốc tiếng Đức [Was ist Soziologie?, 1970], La Tour d’Aigues, Éd. de l’Aube, 1991, tr. 123-161.

  17. Anthony Giddens, “Về lý thuyết ‘hình thành cấu trúc’ [structuration]”, Trần Hữu Quang trích dịch từ Anthony Giddens, Social Theory and Modern Sociology [1987], Stanford [California], Stanford University Press, 1996, tr. 59-61.

  18. Pierre Bourdieu, “Ngôi nhà hay là thế giới đảo ngược”, Trần Hữu Quang dịch [9-2002] từ phần Phụ lục ["La maison ou le monde renversé"], trong cuốn Le sens pratique của Pierre Bourdieu, Paris, Éditions de Minuit, 1980, tr. 441-461.

Video liên quan

Chủ Đề