Ví dụ - lý thuyết dấu hiệu chia hết cho 2

Chẳng hạn: \(0\,\,;\,\,2\,\,;\,\,4\,\,;\,\,6\,\,;\,\,8\,\,;\,\,...\,\,;\,\,156\,\,;\,\,158\,\,;\,\,160\,\,;\,\,...\) là các số chẵn.

1. Ví dụ

 Ví dụ - lý thuyết dấu hiệu chia hết cho 2

2. Dấu hiệu chia hết cho 2

Các số có chữ số tận cùng là \(0\,;\,\,2\,;\,\,4\,;\,\,6\,;\,\,8\) thì chia hết cho \(2\).

Chú ý: Các số có chữ số tận cùng là \(1\,\,;\,\,3\,\,;\,\,5\,\,;\,\,7\,\,;\,\,9\) thì không chia hết cho \(2\).

3. Số chẵn, số lẻ

- Số chia hết cho \(2\) là số chẵn.

Chẳng hạn: \(0\,\,;\,\,2\,\,;\,\,4\,\,;\,\,6\,\,;\,\,8\,\,;\,\,...\,\,;\,\,156\,\,;\,\,158\,\,;\,\,160\,\,;\,\,...\) là các số chẵn.

- Số không chia hết cho \(2\) là số lẻ.

Chẳng hạn: \(1\,\,;\,\,3\,\,;\,\,5\,\,;\,\,7\,\,;\,\,...\,\,;\,\,567\,\,;\,\,569\,\,;\,\,571\,\,;\,\,...\) là các số lẻ.