1 ký điện là bao nhiêu KW?

Watt (W) là như thế nào? Đây là câu hỏi của rất nhiều người khi quan tâm về vấn đề thông số điện năng trong điện mặt trời. Hiện nay đối với tất cả các thiết bị điện đều có thông số là W, KWP, WP...do đó trong bài viết này DMT SOLAR sẽ giải thích chi tiết W là gì? cũng như ý nghĩa của mỗi thông số và cách xác định năng lượng trong điện mặt trời. Hãy cùng theo dõi nhé!

Nội dung

1 ký điện là bao nhiêu KW?

1. KW và W là gì?1 KW bằng bao nhiêu W?

W (Watt) hay KW (Kilowatt) đều được coi là những đơn vị đo lường công suất tiêu chuẩn, được sử dụng trong hệ đo lường quốc tế, được ký hiệu chung là (P). Đại lượng này dùng để đo lường sự thay đổi và mức độ tiêu thụ điện năng của tất cả các thiết bị điện. Vậy để hiểu hơn về mối liên hệ giữa W và KW như thế nào, các bạn hãy cùng với DMT Solar tìm hiểu nhé!

Theo quy ước chung, người ta quy định rằng:

1KW = 1000W

1 ký điện là bao nhiêu KW?

Ta thấy Kilowatt là bội số của Watt, như vậy chúng ta có thể dễ dàng tính tiền điện sử dụng cho các thiết bị điện trong nhà, từ đó nhận biết được thiết bị nào hao điện nhất để có phương pháp khắc phục kịp thời.

Ngoài ra còn có một số đại lượng được quy đổi sang W, mời các bạn tham khảo:

  • 1 J/s = 1 W
  • 1 Milliwatt = 0,001 W
  • 1 MW (Megawatt) = 1.000.000 W
  • 1 GW (Gigawatt) = 1.000.000.000 W

2. Hướng dẫn cách đổi KW sang W

Trong thời buổi hiện nay việc đổi đơn vị từ KW sang W hay ngược lại đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều, ngoài việc phải nhớ công thức ta còn có một cách nhanh hơn, đó là tra trên ứng dụng GOOGLE. Bạn chỉ cần nhập số liệu và đơn vị cần đổi rồi nhấn ENTER, lập tức hiện ngay kết quả mà bạn mong muốn.

1 ký điện là bao nhiêu KW?

Xem thêm: Quang thông là gì? ý nghĩa như thế nào? tại đây nhé!

3. Kilowatt giờ là gì?

Kilowatt giờ (KWh) được coi là thước đo điện năng, nó không có nghĩa là số kilowatt bạn sử dụng mỗi giờ, mà đơn giản là một đơn vị đo lường mức năng lượng bạn sẽ sử dụng để cung cấp cho một thiết bị có công suất 1.000 watt (W) hoạt động trong một giờ.

Ví dụ: Bóng đèn 100W sẽ phải mất 10 giờ đồng hồ để mất 1KWh điện năng 

hay thiết bị điện 3000W thì mất thêm 1KWh trong ⅓ giờ

4. Phân biệt giữa KW và KWh

KW và KWh là 2 đơn vị bị nhiều người nhầm lẫn bởi cách ghi của chúng khá giống nhau. Tuy nhiên cả hai đều mang ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, cụ thể như:

-KW là đơn vị dùng để đo công suất của tất cả các thiết bị điện.

Ví dụ: Đèn led điện có công suất là 300W tức là bằng 0,3 KW.

-KWh là đơn vị dùng để đo lường năng lượng được sử dụng trong khoảng thời gian bao nhiêu để tiêu hao hết 1000W.

Ví dụ: Đèn Led có công suất 0,3 KW sử dụng trong 10h thì mất 30 KWh.

1 ký điện là bao nhiêu KW?

5. Công thức tính điện năng tiêu thụ và tiền điện

Để tính được tiền điện trong nhà một cách dễ dàng, chúng ta sẽ dựa vào công thức như sau:

Công thức: A = P x t

Trong đó: 

A: lượng điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian t (KWh)

P: công suất tiêu thụ điện (KW)

t: thời gian tiêu thụ điện năng (h)

Từ công thức trên ta sẽ tính được lượng điện năng tiêu thụ của một hoặc tất cả thiết bị. Tiếp theo ta chỉ cần nhân với đơn giá điện năng là sẽ biết ngay số tiền bạn phải chi trả là bao nhiêu.

Ví dụ: Đèn Led điện có công suất tiêu thụ là 0,2KW (bằng 200W) được sử dụng liên tục trong 12h/ngày. Đơn giá có 15.000đ/KWh. Vậy tiền điện phải trả cho đèn Led trong 1 tháng (30 ngày) là bao nhiêu?

-Lượng điện năng đèn tiêu thụ là : 0,2 x 12 = 2,4 KWh

-Tiền điện chi trả cho đèn là: 2,4 x 15.000 = 36.000đ/ngày

-Tiền điện trong 1 tháng của đèn là: 36.000 x 30 =1.080.000 đồng/tháng

=>Như vậy đèn led 0,2 KW sử dụng trong 12h tiêu thụ 2,4 KWh và tiền điện chi trả 1 tháng là 1.080.000 đồng

Tuy nhiên đối với một số thiết bị khi đưa vào sử dụng thực tế thì điện năng tiêu thụ có thể thấp hơn thông số thể hiện. Bởi những thiết bị ấy có thể được ứng dụng công nghệ tiết kiệm điện nên chưa hoạt động hết công suất.

6. Giải pháp tiết kiệm điện năng trong gia đình

Ngày nay dân số không ngừng tăng lên, nền kinh tế cũng càng phát triển, nên lượng điện tiêu thụ cũng từ đó mà nhân lên bội lần, gây ra những tác hại đáng kể với môi trường. Song người ta đã đề ra một số giải pháp làm sao vừa đủ nguồn điện phục vụ cho nhu cầu của con người, vừa thân thiện với môi trường, trong đó giải pháp sử dụng nguồn năng lượng mặt trời để vận hành các thiết bị điện được cho là giải pháp vô cùng tối ưu và đang được phần lớn người tiêu dùng hưởng ứng. Cụ thể ở đây là các dòng đèn Led năng lượng mặt trời và quạt năng lượng mặt trời,..

Nắm bắt được sự thay đổi tích cực đó, DMT Solar đã và đang tập trung phân phối ra thị trường hàng loạt những dòng đèn năng lượng mặt trời với chất lượng tốt, đảm bảo 100% hàng chính hãng.

1 ký điện là bao nhiêu KW?

>>>Tham khảo: Top 10+ Đèn pha năng lượng mặt trời bán chạy nhất tại DMT Solar hiện nay.

Đồng thời DMT Solar luôn hướng đến người tiêu dùng thông điệp “tiết kiệm điện năng, bảo vệ môi trường”. Chúng tôi tin rằng với đội ngũ nhân viên tâm huyết sẽ mang đến cho khách hàng những trải nghiệm vô cùng hài lòng và thú vị.

7. Kết luận

Qua những thông tin trên, DMT Solar tin rằng các bạn đã rõ hơn về cách đổi từ KW sang W và ngược lại cũng như cách tính chi phí chi trả điện năng hàng tháng cho gia đình. Nếu có thắc mắc về bất cứ sản phẩm đèn năng lượng mặt trời nào, quý khách hàng vui lòng liên hệ ngay với DMT Solar để được tư vấn hỗ trợ kịp thời nhé!

#Đèn 200W

Chia sẻ:

Bài viết liên quan

1 ký điện là bao nhiêu KW?

Đèn cảm biến năng lượng mặt trời cảm biến chuyển động

Đèn cảm biến năng lượng mặt trời là sản phẩm thuộc dòng đèn chiếu sáng thế hệ mới được nhiều người yêu thích

1 ký điện là bao nhiêu KW?

Chấn lưu (Ballast) là gì? Nguyên lý | [TIP] Lựa chọn chấn lưu

Chấn lưu là gì? Nó có tầm quan trọng như thế nào trong các thiết bị chiếu sáng của gia đình? Cùng DMT Solar tìm hiểu về chúng nhé!

1 ký điện là bao nhiêu KW?

[So sánh] Đèn led và đèn huỳnh quang | 6 Điểm khác biệt

Đèn led và đèn huỳnh quang là hai dòng sản phẩm được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Sử dụng đèn nào mang lại hiệu quả cao?

1 ký điện là bao nhiêu KW?

SMD là gì? 8 loại smd led thông dụng | Cấu tạo | Nguyên lý

Giờ đây bạn thường xuyên tiếp xúc với những thiết bị sử dụng led trong cuộc sống, vậy bạn đã biết led là gì? smd led là gì? Và chúng hoạt động như thế nào chưa? Cùng DMT Solar tìm hiểu chi tiết về led smd trong bài viết này nhé!!

1 ký điện là bao nhiêu KW?

Nhiệt độ màu (kelvin) là gì? Bảng nhiệt độ màu ánh sáng đèn led

Ngày nay đèn Led được sử dụng rộng rãi hầu khắp mọi nơi nhờ vào sự tiện lợi và tiết kiệm của nó. Vậy nhiệt độ màu của đèn led là gì? Bảng nhiệt độ màu của đèn led và nó ảnh hưởng như thế nào đến người sử dụng?

1 ký điện là bao nhiêu KW?

Lắp đặt điện năng lượng mặt trời tại Bình Dương

Điện năng lượng mặt trời được tạo ra do quang năng chuyển đổi thành điện năng sau đó phục vụ cung cấp các thiết bị trong gia đình. Tấm pin năng lượng tiếp nhận và chuyển hoá thành điện năng sau đó inveter chuyển đổi thành nguồn điện xanh.

1 ký điện là bao nhiêu KW?

Led COB là Gì? Ưu, Nhược Điểm Cob Chip, so Sánh Các Loại Led

Đèn led cob là gì? Đặc điểm cấu tạo và những ưu điểm mà loại chip cob này mang lại với người sử dụng. Những mẫu đèn năng lượng mặt trời được trang bị chip led cob

1 ký điện là bao nhiêu KW?

[Bật mí]Những lầm tưởng tai hại về tấm pin năng lượng mặt trời

Có rất nhiều quan niệm sai lầm xoay quanh bộ phận tấm pin đèn năng lượng mặt trời. Và đến khoảng 80% khách hàng hiểu sai về chúng. Vậy những quan niệm này là gì? Cùng DMT Solar tìm hiểu nhé!

1000kw bằng bao nhiêu W?

Nên để đơn giản và dễ đọc, đơn vị phổ biến dùng để tính tiền điện (số điện) là kW (1 kW bằng 1000 w) và giờ (1 giờ bằng 3600 giây). Theo quy ước chung thì : 1 số điện = 1Kwh = 1KW = 1000W.

300W bằng bao nhiêu kW?

-KW là đơn vị dùng để đo công suất của tất cả các thiết bị điện. Ví dụ: Đèn led điện có công suất là 300W tức là bằng 0,3 KW.

1KW điện là gì?

Một kilowatt là 1.000 watt, là thước đo điện năng. KWh-giờ là thước đo lượng năng lượng mà một máy nhất định cần để chạy trong một giờ. Vì vậy, nếu bạn có một máy khoan 1.000 watt, thì cần 1.000 watt (hoặc một kW) để làm cho nó hoạt động.

1 kWh điện bao nhiêu tiền?

Cụ thể từ 0 - 50 kWh giá bán 1.728 đồng; từ 51 - 100 kWh giá bán 1.786 đồng/kWh; từ 101 - 200 kWh giá bán 2.074 đồng/kWh; từ 201 - 300 kWh giá bán 2.612 đồng/kWh; từ 301 - 400 kWh giá bán 2.919 đồng và từ kWh thứ 401 trở lên giá bán 3.015 đồng.