Bài tập máy biến áp dễ có lời giải năm 2024

Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là

  • A 1100 vòng
  • B 2200 vòng
  • C 2500 vòng
  • D 2000 vòng

Đáp án: B

Phương pháp giải:

Công thức máy biến áp: \(\dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}}\)

Lời giải chi tiết:

Ta có công thức máy biến áp:

\(\dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}} = \dfrac{{{N_2}}}{{{N_1}}} \Rightarrow {N_2} = \dfrac{{{U_2}}}{{{U_1}}}.{N_1} = \dfrac{{484}}{{220}}.1000 = 2200\) (vòng)

Chọn B.

Đáp án - Lời giải

Bạn đọc xem lại phần lí thuyết về máy biến áp và truyền tải điện năng. Phần bài tập truyền tải điện năng

có thể tham khảo thêm phương pháp chuẩn hóa đã trình bày

  1. Ví dụ minh họa
  2. Bài toán về máy phát điện

Ví dụ 1: Khi máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động

có cùng tần số f. Roto của máy thứ nhất có 1

p

cặp cực và quay với tốc độ

1

n 1800

vòng/phút. Roto

của máy thứ hai có

2

p 4

cặp cực và quay với tốc độ 2

n

. Biết 2

n

có giá trị trong khoảng từ 12 vòng/giây

đến 18 vòng/giây. Giá trị của f là

  1. 54 Hz B. 60 Hz C. 48 Hz D. 50 Hz

Lời giải

Khi máy phát điện xoay chiều một pha đang hoạt động bình thường và tạo ra hai suất điện động có cùng

tần số f nên ta có

1 1 2 2 1 2 2 1

1800.
.4 7,
60
f n p n p  p n  n  p

Vì 2

12 n  18

nên 1 1 1

12 7,5 p  18  1,6  p 2, 4  p  2

.

Từ đó suy ra tần số cần tìm là

1800.
60.
60
f   Hz

Đáp án B

Ví dụ2: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp

gồm điện trở 69,1 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 μF. Bỏ qua điện trở thuần

của các cuộn dây của máy phát. Biết roto máy phát có hai cặp cực. Khi roto quay đều với tốc độ

1

n 1350

vòng/phút hoặc

2

n 1800

vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau.

Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?

  1. 0,7 H. B. 0,8 H. C. 0,6 H. D. 0,2 H.

Lời giải

Công suất tiêu thụ như nhau thì cường độ hiệu dụng cũng như nhau.

Cường độ hiệu dụng trong mạch là

 

2 2 L C

U
I
R Z Z
 

2 2 2 2 2 2 4 2 2

2 1 1
1 2 2
2
1
NBS
NBS NBS
..
L L y.
R L R
C C C
L
C
  
 
    
 
  
 
 

Xét

2 2 2 2 2

1
2
x L
y R x L ,x.
C C
 
      
  

Vì khi roto của máy quay đều với vận tốc 1

n 22 5 ,

vòng/giây hoặc 2

n  30

vòng/giây thì cường độ dòng

điện hiệu dụng trong đoạn mạch là như nhau nên theo Viet ta có:

2 2 1 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2

2 2 2 2 1 2 2 2

1 1 1 1 1
2
4
1 1 1
4
0 477
2
L
x x R C
C p n n
C p n n
L R ,.
C
   
         
      
   
    
  
 
   
 
 
 

Gần đáp án C nhất.

Đáp án C.

Ví dụ 3: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nối hai đầu đoạn mạch

với hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha, điện trở của các cuộn dây trong máy phát rất nhỏ.

Khi roto của máy quay đều với tốc độ 400 vòng/phút thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là 240 W.

Nếu roto của máy quay đều với tốc độ 800 vòng/phút thì hệ số công suất của đoạn mạch gần nhất với giá

trị nào sau đây?

A,71. B,98. C,95. D,866.

Lời giải

Khi n = 200 vòng/phút thì 1

2 1 1 2 C C C

U U U
P .R
Z Z R Z
 
  
  

Khi n = 400 vòng/phút thì

2

2 2

2 2 2

2
4
2
4
 
  
 

c C C

U U
U
Z P .R
Z Z
R

Từ đó ta có

 

2 2 2 2 1 2

4
8 2
4
   

C C C

P R Z
Z R
P Z
R

Khi n = 800 vòng/phút thì ta có

  1. Bài toán về máy biến áp

Ví dụ 1: Một máy giảm thế lí tưởng, nếu giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng đầu vào cuộn sơ cấp và

cùng tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một lượng như nhau thì hiệu điện thế hiệu dụng đầu ra

của cuộn thứ cấp sẽ:

Aăng lên Bảm đi Có thể tăng hoặc có thể giảm Dông đổi

Lời giải

Vì máy là máy giảm thế lí tưởng nên ta có

1 1

2 2

N U1N U 

Khi giữ nguyên hiệu điện thế hiệu dụng đầu vào cuộn sơ cấp và cùng tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ

cấp lên một lượng như nhau là n thì ta có

1 1

2 2

N n U

N n U '



Ta có:

1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2

N n N U U U U ' U N n N U U ' U

     

Vậy hiệu điện thế hiệu dụng đầu ra cuộn thứ cấp sẽ tăng lên.

Đáp án A

Ví dụ 2: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 1 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng

200 V. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 thì điện áp hiệu

dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của M 2 để hở bằng 12,5 V. Khi nối hai đầu của cuộn thứ cấp của M 2 với hai

đầu cuộn thứ cấp của M 1 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp của M 2 để hở bằng 50 V. Bỏ qua mọi

hao phí. M 1 có tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng cuộn thứ cấp là:

  1. 8 B. 4 C. 6 D. 5

Lời giải

Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp M 2 vào hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 ta có

1 1

2 2 1 1

1 1 2 2 2

2 2

U NU N U N N'.U N' U ' N N'U ' N   

Khi nối hai đầu cuộn thứ cấp của M 2 với hai đầu cuộn thứ cấp của M 1 ta có

1 1

2 2 1 1

1 2 2 2 1

2 1

U NU N U N N'.U N' U '' N N'U '' N'   

Từ đó ta có

2

1 1 1 1 1

2 2 2 2 2

U U N N U 200. 8U ' U '' N N U ' .U '' 12,5.        

Đáp án A

Ví dụ 3: Một học sinh làm thực hành xác định số vòng dây của hai máy biến áp lí tưởng A và B có các

cuộn dây với số vòng dây (là số nguyên) lần lượt là N1A, N2A, N1B, N2B. Biết N2A = kNlA; N2B = 2kN1B; k >

1; N1A+ N2A+ N1B+ N2B = 3100 vòng và trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N. Dùng

kết hợp hai máy biến áp này thì có thể tăng điện áp hiệu dụng U thành 18U hoặc 2U. Số vòng dây N là

  1. 600 hoặc 372. B. 900 hoặc 372. C. 900 hoặc 750. D. 750 hoặc 600

Lời giải

  • Nếu dùng 2 máy có thể tăng U lên thành 2U vì: ta sẽ cho máy thứ hai làm máy tăng áp, tăng áp từ U lên

2kU, rồi dùng máy thứ nhất làm máy giảm áp, giảm từ 2kU xuống 2U.

-Như vậy, để tăng từ U lên thành 18U ta phải dùng hai máy này đều là máy tăng áp. Do đó ta có: k =

18, suy ra k = 3.

  • Vì k = 3 nên

2A 1A

2B 1B

N 3NN 6N  

Ta cóN1A+ N2A+ N1B+ N2B = 3100, và vì trong bốn cuộn dây có hai cuộn có số vòng dây đều bằng N, nên

có các trường hợp sau:

+ 1A 1BN N  N  3N  N  6N  3100  N  281 ,.+

1A 2B

NN N N 3N N 3100 N 6006       .+

2A 1B

NN N N N 6N 3100 N 3723       .+

2A 2B

N NN N N N 3100 N 12003 6       .

Đáp án A

  1. Bài toán đại cương về truyền tải điện năng

Ví dụ 1: Người ta cần truyền một công suất 5 MW từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5 km.

Hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp của máy tăng áp là U = 100 kV. Mạch điện có hệ số công suất

cos   1 . Muốn độ giảm thế trên đường dây không quá 1% U thì tiết diện của đường dây dẫn phải thỏa

mãn điều kiện nào dưới đây? (Biết điện trở suất của dây tải điện là

8 1 ,7 m

  )

A.

 

2 5,8 mm S B.

   

2 2 5,8 mm S 8,5 mm

C.

 

2 8,5 mm S D.

 

2 8,5 mm S

Lời giải

Chiều dài dây dẫn l = 2,5km = 10000m

Theo bài ra độ giảm thế

1000

U IR 1%U 1kV 1000V R I

      

P UI cos  UI

            

6

3

P 5 1000 l l I 50A R 20 20 S U 100 50 S 20

Công suất hao phí:

  

480kWh P 20kW 24h

Hiệu suất của quá trình tải điện:

     P P 200 20H 0,90 90%P 200

Đáp án C.

STUDY TIP

Số chỉ của công tơ chính là điện năng mà động cơ tiêu thụ.

Ví dụ 5: Người ta cần truyền tải một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp 5000 V trên đường

dây tải điện có điện trở tổng cộng 20Ω và hệ số công suất bằng 1. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải

là?

A B C D

Lời giải

Độ giảm thế

    

3 PI 200. U RI 800(V). U cos 5000.

Đáp án D.

  1. Bài toán về hiệu suất truyền tải

Hiệu suất truyền tải xác định bởi

     P' P P PH 1P P P

Từ đó ta có:

  

2

2 2 2

2 2 2

PR

U I cos RP 1 H P U I cos

Từ biểu thức trên, ta có thể thay đổi hiệu suất bằng cách thay đổi điện áp U, điện trở R và công suất

truyền tải P.

Thay đổi U:

            

1 2 2 2 1 2

1 2 2 2 2

PR1 H

U cos 1 H U (1) PR 1 H U 1 H U cos

Thay đổi R:

              

1 1 2 2 2 2 2 1

2 1 1 2 2 2

PR1 H

U cos 1 H R d (2) PR 1 H R d 1 H U cos

Thay đổi công suất truyền đi P:

        

1 1 2 2 2

2 1 1 2 2

P R1 H

U cos 1 H P (3) P R 1 H P 1 H U cos

Ví dụ 1: Nguời ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện tới nơi tiêu thụ. Khi điện áp

ở nhà máy điện là 6 kV thì hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thì điện áp ở nhà

máy điện bằng bao nhiêu? Biết công suất truyền đi và dây dẫn không đổi.

  1. B. 54kV. C. D.

Lời giải

Ta có:

                        

1 2 2 2 2 1 2 2 1 2 2 2 2 2 2

PR1 H

U cos 1 H U 1 0,97 6 U 18(kV) PR 1 H U 1 0,73 U 1 H U cos

Đáp án D.

Ví dụ 2: Hiệu suất truyền tải điện năng một công suất P từ nhà máy phát tới nơi tiêu thụ là 35%. Dùng

máy biến áp lí tưởng để có tỉ số giữa cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng

1

2

N 1N 5

để tăng điện áp truyền tải.

Hiệu suất truyền tải sau khi sử dụng máy biến áp bằng bao nhiêu? Biết công suất truyền P và đường dây

không đổi.

A,2% B,4% C,7% D,8%

Lời giải

Theo bài ta có

 

1 1

2 2

U N 1U N 5

. Mặt khác

             

1 2 2 2 1 2

1 2 2 2 2

PR1 H

U cos 1 H U

PR 1 H U1 H

U cos

Thay số ta được

              

2

2 1 2 2

1 H U 1H 0,1 0,35 U 5

Đáp án B.

Ví dụ 3: Cần truyền tải công suất điện và điện áp nhất định từ nhà máy đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có

đường kính dây là d. Thay thế dây truyền tải điện bằng một dây dẫn khác, cùng chất liệu nhưng có đường

kính 2d thì hiệu suất truyền tải điện là 91%. Nếu thay thế dây truyền tải bằng loại dây cùng chất liệu

nhưng có đường kính 3d thì hiệu suất truyền tải bằng bao nhiêu? Biết rằng công suất truyền P là không

đổi, hiệu điện thế nơi truyền không đổi.

A% B% C% D%

Lời giải

Ta có

                    

2 1 1 1 2 2 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 2 2 2 1

PR l d 1 H U cos 1 H R S S d 4

PR 1 H R l S d d 1 H U cos S 4

Từ đó

        

2 2 2

1 H 3H 0,1 0,91 2

Từ đó ta có

     

0

0

1 0,8 0,8 (n 90)P n 90 . n 70 1 0,9 0,9 90P 90

Đáp án A.

Ví dụ 7: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện đến một hộ tiêu thụ điện bằng đường dây một pha

với hiệu suất 82%. Coi hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 30%. Nếu

công suất sử dụng điện của hộ tiêu thụ tăng 25% và giữ nguyên điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải

điện năng (trên chính đường dây đó) bằng bao nhiêu?

A,5% B,6% C,6%. D,4%

Lời giải

Vì U không đổi nên

                

1 1 2 2 2 2 2 2 2 2

2 1 1 1 1 1 1 1 2 2 1

P R P '1 H

U cos 1 H P 1 H H 1 H H P ' . P R 1 H P 1 H P ' 1 H H P ' 1 H U cos H

Từ đó ta có

  

2 2 1 1

1

1 H H P ' 25%P '. 1 ,1 0,82 0,82 P '        

2 2 2 2 2

H 0,7550 75,59%%H H 0,H 0,2441 24,41%

Vì hao phí điện năng chỉ do tỏa nhiệt trên đường dây và không vượt quá 30% nên ta có

    P 30%PH 1 1 70%

P P . Do đó H 2 75,59%.

Đáp án B.

Ví dụ 8: Điện năng được truyền từ nơi phát tới một khu dân cư bằng đường dây tải điện một pha với hiệu

điện thế hiệu dụng ở hai đầu đường dây không đổi. Ban đầu công suất tiêu thụ của cả khu dân cư đó là P,

sau đó người ta thay đổi dạng mạch điện tiêu thụ, nhưng không làm thay đổi hệ số công suất của toàn hệ

thống điện. Khi đó, người ta thấy rằng công suất tiêu thụ của toàn bộ khu dân cư này vẫn là P nhưng hiệu

suất tăng lên một lượng đúng bằng

2

9 hiệu suất truyền tải ban đầu. Vậy hiệu suất truyền tải ban đầu bằng

bao nhiêu?

A% B% C% D%

Lời giải

Vì U không đổi nên

                

1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 1

P R P '1 H

U cos 1 H P 1 H H 1 H H P ' . P R 1 H P 1 H P ' 1 H H P ' 1 H U cos H

Từ đó ta có

        21 H HH H9 9 9. 1 H 45%1 H H 20

Đáp án B.

Ví dụ 9: Điện năng từ nhà máy được đưa tới nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn tại nơi tiêu thụ cần một công

suất không đổi, ban đầu hiệu suất tải điện là 90%. Muốn hiệu suất truyền tải điện là 96% thì cần giảm

cường độ dòng điện trên dây tải một lượng bằng bao nhiêu?

A,2% B,8% C,2% D,8%

Lời giải

Vì công suất tại nơi tiêu thụ không đổi nên

                    

1

1 1

2 2 2 2 2 2 2 2 1

1

1 2

2 2 2

1 1

1 1

1 P1H P '111 P H P I1H P ' 1 P I1HP ' P '1 11 1I H I H1 0,I 1 I 11 1H H

Đáp án D.

Ví dụ 10: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện

thế hiệu dụng ở hai cực của máy phát đều không đổi. Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có

hệ số tăng áp là k đặt tại đó. Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ

khí cách xa điểm M. Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại, công suất khi hoạt động là như nhau. Khi

hệ số k = 2 thì ở xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động. Khi hệ số k = 3 thì ở xưởng cơ khí

có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động. Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải

điện vào hai cực của máy phát điện. Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng

hoạt động? (coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể và điện áp và dòng điện trên dây tải điện

luôn cùng pha).

  1. 93 B. 102 C. 84 D. 66

Lời giải

Giả sử khi nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện thì khi hiệu điện thế nơi phát là U. Gọi

P, ΔP và P 0 lần lượt là công suất nhà máy điện, công suất hao phí trên đường dây khi chưa dùng máy biến

Nếu công suất nơi nhận là P’ không đổi, chú ý

P'P

H thì khi đó ta có

       

2 2 2 2 2 2

PR P'R P'R1 H H(1 H)

U cos HU cos U cos

Do đó

 

 

            

2 2 2 2 2 2 1 2 1 1

1 1 2 1 2 2 2 1

P'R

H (1 H ) U cos U U H 1 H

H (1 H ) P'R U U H 1 H

U cos

Ví dụ 13: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng ở nơi tiêu thụ không đổi. Coi cường độ

dòng điện trong quá trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp dây bằng x lần

điện áp nơi truyền đi. Sau đó, người ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi n lần thì phải tăng

điện áp nơi truyền đi lên bao nhiêu lần?

Lời giải

Hiệu suất truyền tải điện trong trường hợp đầu

              

1 1 1 1

P U P' x 1 H x P (1 H )P (1 H ) P P' P U H 1 x

Hiệu suất truyền tải điện sau đó (P’ giữ nguyên còn

  

P x P' P' n n(1 x) )

 

     

2

P' P' n(1 x) H P' P' x n(1 x) x P' P' n 1 x

Áp dụng:

               

2 1 1

1 2 2

U H (1 H ) x(1 x) n(1 x) x

U H (1 H ) n(1 x) n(1 x) n 1 n(1 x) x n(1 x) x

Ví dụ 14: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, điện năng ở nơi tiêu thụ không đổi. Coi cường độ

dòng điện trong quá trình truyền tải luôn cùng pha với điện áp. Ban đầu độ giảm điện áp dây bằng x lần

điện áp nơi tiêu thụ. Sau đó, người ta muốn giảm công suất hao phí trên đường dây đi n lần thì phải tăng

điện áp nơi truyền đi lên bao nhiêu lần?

Lời giải

Hiệu suất truyền tải trong trường hợp đầu:

        

1

P U U x 1 H P U U U x 1

       

1 1 1

P' x P' P (1 H )P (1 H ). xP' H x 1 1 x

x 1

Hiệu suất truyền tải điện sau đó (P’ giữ nguyên còn

  

P x P' P' n n ):

    

2

P' P' n H P' P' x n x P' P' n

Áp dụng:

            

2 1 1

1 2 2

x 1 . U H (1 H ) n x x 1 x 1

U H (1 H ) n n (1 x) n 1 n x n x

Ví dụ 15: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây là

x, cần phải tăng điện áp nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây giảm z lần

nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được là không đổi? (Biết điện áp tức thời u cùng pha với

dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng y (%) điện áp của tải tiêu thụ)

A.

xz y

z(x y) B.



xy z

z(x y) C.



xy z

z(x y) D.



xz y

z(x y)

Lời giải

Cách 1: Giả sử không có máy hạ áp ở cuối đường dây tải điện

Ta có:

        

2

2 2 2

1 1 1

P I U 1

P I U z

    

' 1 1 1 2

yU ' U yU U. z Lại có

U '.I 1 1  U '.I 2 2  U ' 2  zU ' 1

Vì thực tế có máy hạ áp nên

             

1 1 1 1 2

2 2 2 1 1

U xU ' U (x y)U ' U (xz y) y U xU ' U (x z )U ' U z(x y) z

Cách 2: Theo kết quả bài trên ta có



U ' n a

U z(a 1 )

Ở cuối nguồn:

  

1 1 2 2

U U

x U U x

Ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng y (%) điện áp của tải tiêu thụ:

    

1 2 1

yU U y U yU x U x

Thay trở lại, ta có:

     

y z U ' x xz y

U y z(x y) z 1 x

Ví dụ 16: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa ở cuối đường dây dùng một máy hạ thế lí tưởng có tỉ

số vòng dây bằng k. Điện áp giữa hai cực của trạm phát cần tăng lên bao nhiêu lần để làm giảm công suất

Công suất tiêu thụ:

  

tt2 tt1 1 1

P 0,725P 0,725,7P 0,5075P

Từ đó suy ra

      

2 2 2 2 tt2 hp2 1 2 2 1 2 1

P 0,P P P 0,5075P R P 0,5075P P. (1)U P

  • Chia cả 2 vế của (1) cho P 1 > 0.           

2 2

2 2 1

1 1 2

1

P2,P P P0,3. 0,5075 0P P P0,P

P 2 P 1

nên

P 2  0,6245P 1 5P 0.

Vậy khi công suất nơi tiêu thụ giảm thì cần 5 tổ máy hoạt động.

Đáp án A.

3. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Công thức tính công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện?

A. 

2

2 2

P RP.

U cos B.  

2 P R I. C.  P UI cos.  D.   

2 P UI cos.

Câu 2: Công thức tính hiệu suất truyền tải điện?

A. P PH .100%.P B.

1

2

PH.PC. P PH .100%.P D.

H  P  P .100%.

Câu 3: Công thức tính độ giảm thế trên đường truyền tải điện?

  1.  

2 U I .R. B.  U I. C.  U U I. D.  U I.

Câu 4: Trong quá trình truyền tải điện đi xa biện pháp giảm hao phí nào là khả thi nhất?

  1. Giảm điện trở. B. Giảm công suất. C. Tăng hiệu điện thế. D. Thay dây dẫn.

Câu 5: Máy biến áp không làm thay đổi thông số nào sau đây?

  1. Hiệu điện thế. B. Tần số. C. Cường độ đòng điện. D. Điện trở.

Câu 6: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV, hiệu suất của quá trình

truyền tải điện là H = 80%. Muốn hiệu suất của quá trình truyền tải tăng đến 95% thì ta phải:

  1. tăng hiệu điện thế lên đến 4 kV. B. tăng hiệu điện thế lên đến 8 kV.
  1. giảm hiệu điện thế xuống còn 1 kV. D. giảm hiệu điện thế xuống còn 0,5 kV.

Câu 7: Máy biến thế là một thiết bị có thể biến đổi:

  1. hiệu điện thế của nguồn điện xoay chiều.
  1. hiệu điện thế của nguồn điện xoay chiều hay nguồn điện không đổi.
  1. hiệu điện thế của nguồn điện không đổi.
  1. công suất của một nguồn điện không đổi.

Câu 8: Cơ sở hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng:

  1. Hiện tượng từ trễ. B. Cảm ứng từ. C. Cảm ứng điện từ. D. Cộng hưởng điện từ.

Câu 9: Máy biến thế dùng để:

  1. giữ cho hiệu điện thế luôn ổn định, không đổi.
  1. giữ cho cường độ dòng điện luôn ổn định, không đổi.
  1. làm tăng hay giảm cường độ dòng điện.
  1. làm tăng hay giảm hiệu điện thế.

Câu 10: Máy biến thế dùng để biến đổi hiệu điện thế của các:

  1. Pin B. Acquy
  1. Nguồn điện xoay chiều. D. Nguồn điện một chiều.

Câu 11: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều, khi đó hiệu điện

thế xuất hiện ở hai đầu cuộn thứ cấp là hiệu điện thế:

  1. không đổi. B. xoay chiều.
  1. một chiều có độ lớn không đổi. D. B và C đều đúng

Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do:

  1. tỏa nhiệt ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp.
  1. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.
  1. tỏa nhiệt ở lõi sắt do có dòng Fucô.
  1. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C.

Câu 13: Chọn trả lời SAI. Đối với máy biến thế:

A.

e' N'.

e N B.



e N. t C.

U ' N'.U N D.U ' I '.U I

Câu 14: Nguồn xoay chiều có hiệu điện thếU= 100 V cho qua máy biến thế, ta thu được hiệu điện thế

U’ = 10 V. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng:

  1. Đó là máy tăng thế, có số vòng của cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây của cuộn thứ cấp.
  1. Đó là máy hạ thế, có cường độ hiệu dụng trong cuộn thứ cấp gấp 10 lần trong cuộn sơ cấp.
  1. Công suất điện bên cuộn sơ cấp gấp 10 lần bên cuộn thứ cấp.
  1. Công suất điện bên cuộn thứ cấp gấp 10 lần bên cuộn sơ cấp.

Câu 15: Gọi 1 1 1 1

N ,U ,I ,P

lần lượt là số vòng dây, hiệu điện thế, dòng điện và công suất của sơ cấp.

2 2 2 2

N ,U ,I ,P

lần lượt là số vòng dây, hiệu điện thế, dòng điện và công suất của thứ cấp. Hiệu suất của máy

biến thế là:

A.

2

1

UH.UB.

2

1

IH.IC.

2

1

PH.PD.

2

1

NH.N

Câu 16: Công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện năng là:

A. 

2

2

RPP.U B.  

2 P R t. C.

 

2

2

RUP.P D.  P UI.

Câu 17: Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng đi xa:

  1. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
  1. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.
  1. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải.

Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Trong cuộc sống cần máy biến áp vì chúng ta cần sử dụng điện ở nhiều mức điện áp khác nhau
  1. Máy biến áp có thể biến áp cho cả dòng một chiều và xoay chiều
  1. Máy biến áp có cuộn sơ cấp nhiều vòng hơn cuộn thứ cấp chắc chắn là máy hạ áp
  1. Máy tăng áp làm giảm giá trị hiệu dụng của dòng điện trên cuộn thứ cấp.

Câu 27: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Nếu cuộn thứ cấp có hiệu

điện thế 200 V thì cuộn sơ cấp có hiệu điện thế đầu vào là bao nhiêu?

  1. 100V B. 200V C. 400V. D. 500V.

Câu 28: Cuộn sơ cấp được nối với nguồn điện 100 V - 50 Hz, cuộn thứ cấp được nối với tải tiêu thụ có

   

L

R 50 , Z 50 3

thì dòng điện trong mạch có giá trị là bao nhiêu?

  1. 0,5 A B. 1A C. 2A D. 4A

Câu 29: Máy biến áp ở cuộn thứ cấp có 1000 vòng, từ thông cực đại biến thiên trong lõi thép là 0,5 mWb

và tần số của dòng điện biến thiên với f = 50 Hz. Hỏi máy biến áp có hiệu điện thế hiệu dụng ở đầu ra là

bao nhiêu?

  1. 100V. B. 111V. C. 112V. D. 113V.

Câu 30: Hiệu điện thế do nhà máy phát ra 10 kV, nếu truyền tải ngay hao phí truyền tải sẽ là 5 kW.

Nhưng trước khi truyền tải hiệu điện thế được nâng lên 40 kV thì hao phí trên đường truyền tải là bao

nhiêu?

  1. 1,25kW B. 0,3125kW. C. 25kW. D. 1kW.

Câu 31: Điện áp và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là 220 V và 0,5 A, ở cuộn thứ cấp là 20 V và 6,

  1. Biết hệ số công suất ở cuộn sơ cấp bằng 1, ở cuộn thứ cấp là 0,8. Hiệu suất của máy biến áp là tỉ số

giữa công suất của cuộn thứ cấp và của cuộn sơ cấp là?

  1. 80% B. 40% C. 90,18% D. 95%.

Câu 32: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là

1

  1. Điện áp hiệu dụng và cường độ

hiệudụng ở cuộn sơ cấp là 100 V và 5 A. Bỏ qua hao phí trong máy biến áp. Dòng điện từ máy biến áp

được truyền đi đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở thuần 100Ω. Cảm kháng và dung kháng của dây

dẫn không đáng kể. Hiệu suất truyền tải điện là?

  1. 90% B. 5% C. 10% D. 95%.

Câu 33: Một máy tăng áp có số vòng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 150 vòng và 1500 vòng. Điện áp

và cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp là 250 V và 100 A. Bỏ qua hao phí năng lượng trong máy. Điện áp

từ máy tăng áp được dẫn đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn chỉ có điện trở thuần 30Ω. Điện áp nơi tiêu thụ là?

  1. 220V B. 2200V C. 22V D. 22kV.

Câu 34: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là

1

  1. Điện trở các vòng dây và mất mát

năng lượng trong máy không đáng kể. Cuộn thứ cấp nối với bóng đèn (220V - 100W) đèn sáng bình

thường. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là bao nhiêu?

  1. 44 V – 5A B. 44 V - 2,15 A. C. 4,4 V - 2,273 A D. 44 V - 2,273 A

Câu 35: Công suất và điện áp nguồn phát là 14 kW và 1,4kV. Hệ số công suất của mạch tải điện bằng

  1. Để điện áp nơi tiêu thụ không thấp hơn 1,2 kV thì điện trở lớn nhất của dây dẫn là bao nhiêu?
  2. 10Ω B. 30Ω C. 20Ω D. 25Ω

Câu 36: Điện áp ở trạm phát điện là 5 kV. Công suất truyền đi không đổi. Công suất hao phí trên đường

dây tải điện bằng 14,4% công suất truyền đi ở trạm phát điện. Để công suất hao phí chỉ bằng 10% công

suất truyền đi ở trạm phát thì điện áp ở trạm phát điện là bao nhiêu?

  1. 8kV B. 7kV C. 5,5kV D. 6kV.

Câu 37: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW.

Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480

kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là:

  1. ΔP = 20kW. B. ΔP = 40kW. C. ΔP = 82kW. D. ΔP = 100kW.

Câu 38: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2 kV và công suất 200 kW.

Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480

kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là:

  1. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.

Câu 39: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 800 vòng, của cuộn thứ cấp là 40 vòng.

Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 40 V và 6 A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu

dụng ở mạch sơ cấp là:

  1. 2 V; 0,6 A. B. 800 V; 12 A. C. 800 V; 120 A. D. 800 V; 0,3 A.

Câu 40: Từ nơi sản xuất điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 5 km, dùng dây có bán kính 2 mm,

   

8 1 ,57 m để truyền tải điện. Điện trở của dây:

  1. R = 5Ω B. R = 6,25Ω C. R = 12,5Ω D. R = 25Ω.

Câu 41: Điện năng được truyền từ một máy biến thế ở A tới máy hạ thế ở B (nơi tiêu thụ) bằng hai dây

đồng có điện trở tổng cộng là 50Ω. Dòng điện trên đường dây là I = 40 A. Công suất tiêu hao trên đường

dây bằng 10% công suất tiêu thụ ở B. Công suất tiêu thụ ở B là:

  1. PB = 800W. B. PB=8kW. C. PB = 80kW D. PB = 800kW.

Câu 42: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên

110 kV được truyền đi xa bằng một dây dẫn có điện trở 20Ω. Điện năng hao phí trên đường dây là:

  1. 6050W B. 2420W C. 5500W D. 1653W.

Câu 43: Một máy biến áp có tỉ số vòng dây sơ cấp và thứ cấp bằng 10. Máy được mắc vào điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz. Hai đầu cuộn thứ cấp được nối với tải là một điện trở R,

khi đó dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp có cường độ 5 A. Coi hệ số công suất mạch thứ cấp và sơ cấp

của máy đều bằng 1, máy có hiệu suất 95% thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp xấp xỉ bằng

  1. 0,53A. B. 0,35A. C. 0,95A. D. 0,50A.

Câu 44: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng thế và ở B dùng một máy hạ

thế, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40 Ω. Cường độ dòng điện trên dây là 50 A. Công suất hao phí trên

dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 200 V. Biết

dòng điện và hiệu điện thế luôn cùng pha và bỏ qua hao phí trên các máy biến thế. Tỉ số biến đổi của máy

hạ thế là:

  1. 0,005. B. 0,05. C. 0,01. D. 0,004.

Câu 45: Một nhà máy phát điện gồm n tổ máy có cùng công suất P hoạt động đồng thời. Điện sản xuất ra

được đưa lên đường dây và truyền đến nơi tiêu thụ với hiệu suất truyền tải là H. Hỏi khi chỉ còn một tổ

máy hoạt động bình thường thì hiệu suất truyền tải H' là bao nhiêu? Coi điện áp truyền tải, hệ số công