Bắt giữ người trái pháp luật điều bao nhiêu năm 2024

Trước hết, bắt, giữ người trái pháp luật được hiểu là hành vi ngăn cản, tước đoạt sự tự do dịch chuyển thân thể của người khác trái với quy định của pháp luật về căn cứ, thẩm quyền và thủ tục. Cụ thể:

– Bắt người trái pháp luật là hành vi bắt người mà không có lệnh của người có thẩm quyền, không thuộc trường hợp phạm tội quả tang, không thuộc trường hợp bắt người có lệnh truy nã hoặc có lệnh bắt người nhưng thực hiện không đúng thủ tục.

– Giữ người trái pháp luật là hành vi ra lệnh tạm giữ người không đúng với quy định của pháp luật; giữ người không khi có lệnh của người có thẩm quyền; tạm giữ người quá hạn; giữ người thuộc trường hợp không được tạm giữ.

Tính trái pháp luật trong việc bắt, giữ người là việc bắt, giữ ngoài những trường hợp được cho phép. Vì vậy, để xác định được hành vi bắt, giữ người là trái pháp luật hay không thì phải căn cứ vào các quy định về việc bắt, giữ người tại một số quy định trong Luật Hành chính, Bộ luật Tố tụng hình sự,…

Như vậy, việc bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật là những hành vi nằm ngoài quy định pháp luật cho phép. Những hành vi này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Nhà nước.

Hành vi bắt giữ người trái phép được pháp luật quy định tại Điều 157 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định, người nào bắt, giữ người trái pháp luật thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. Trừ trường hợp phạm tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi tại Điều 153 và tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật (Điều 377).

Điều 157. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật

1.Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 153 và Điều 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

  1. Có tổ chức;
  1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
  1. Đối với người đang thi hành công vụ;
  1. Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Đối với 02 người trở lên;

  1. Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;
  1. Làm cho người bị bắt, giữ, giam hoặc gia đình họ lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn;
  1. Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

  1. Làm người bị bắt, giữ, giam chết hoặc tự sát;
  1. Tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân phẩm của người bị bắt, giữ, giam;
  1. Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.

Nguồn: Theo Luật sư Việt Nam Online

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]

Bắt giữ người trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật và bị nghiêm cấm. Tội phạm và hình phạt được quy định tại Điều 157 Bộ luật Hình sự hiện hành.

Điều 157. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật

1.Người nào bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật, nếu không thuộc trường hợp quy định tại Điều 153 và Điều 377 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:

  1. Có tổ chức;
  1. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
  1. Đối với người đang thi hành công vụ;
  1. Phạm tội 02 lần trở lên;

đ) Đối với 02 người trở lên;

  1. Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;
  1. Làm cho người bị bắt, giữ, giam hoặc gia đình họ lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn;
  1. Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%.

3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm:

  1. Làm người bị bắt, giữ, giam chết hoặc tự sát;
  1. Tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục nhân phẩm của người bị bắt, giữ, giam;
  1. Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần và hành vi của người bị bắt, giữ, giam mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

4. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”

Theo đó, bắt, giữ người trái pháp luật là hành vi ngăn cản, tước đoạt sự tự do dịch chuyển thân thể của người khác trái với quy định của pháp luật.

"Trường hợp bắt giữ người trái pháp luật để đòi tiền nợ, bên cạnh hành vi bắt giữ người trái pháp luật, họ còn có thể thỏa mãn hành vi “cưỡng đoạt tài sản” hoặc “cướp tài sản” tùy vào tính chất, mức độ, hậu quả mà hành vi đó gây ra." - Luật sư Nguyễn Văn Hưng - Giám đốc Công ty luật Phúc Khánh Hưng cho biết.

Luật sư Nguyễn Văn Hưng cũng cho rằng trong trường hợp phát hiện các hành vi phạm tội quả tang (trộm cắp, cướp giật...), bất cứ ai cũng có quyền được bắt, giữ đối tượng phạm tội. Tuy nhiên, nếu không nắm vững các quy định của pháp luật, rất có thể sẽ vô tình vi phạm pháp luật.

Mời quý vị và các bạn nghe toàn bộ cuộc trao đổi của phóng viên chương trình với luật sư Nguyễn Văn Hưng - Giám đốc Công ty luật Phúc Khánh Hưng: