Các chuyên đề toán 11 tự luận và trắc nghiệm năm 2024

Chuyên đề tự luận và trắc nghiệm tổ hợp và xác suất là tài liệu vô cùng hữu ích, gồm 72 trang với nội dung bám sát chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 2. Hy vọng với tài liệu này các bạn học sinh lớp 11 có thêm nhiều tài liệu ôn tập, củng cố kiến thức để đạt được kết quả cao trong các bài kiểm tra, thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.

  • 1. tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group C H U Y Ê N Đ Ề B À I T Ậ P S Á C H K Ế T N Ố I T R I T H Ứ C Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP TOÁN 11 - SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC (LÝ THUYẾT, BÀI TẬP TỰ LUẬN, TRẮC NGHIỆM, VỞ BÀI TẬP) (BẢN GV) (252 TRANG) WORD VERSION | 2024 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL [email protected]
  • 2. TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC.................................................................4 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM ......................................................................................4 B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP................................................................................8 Dạng 1 : Đơn vị đo độ và rađian .................................................................................................................. 8 1. Phương pháp......................................................................................................................8 2. Các ví dụ minh họa. .............................................................................................................8 Dạng 2: Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác ................................................................ 9 1. Phương pháp......................................................................................................................9 2. Các ví dụ minh họa. .............................................................................................................9 Dạng 3. Độ dài của một cung tròn.............................................................................................................. 11 1. Phương pháp giải..............................................................................................................11 2. Các ví dụ minh họa ............................................................................................................11 Dạng 4 : Tính giá trị của góc còn lại hoặc của một biểu thức lượng giác khi biết một giá trị lượng giác.11 1. Phương pháp giải..............................................................................................................11 2. Các ví dụ minh họa. ...........................................................................................................12 Dạng 5: Xác định giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan đặc biệt và dấu của giá trị lượng giác của góc lượng giác...................................................................................................................................... 14 1. Phương pháp giải..............................................................................................................14 2. Các ví dụ minh họa. ...........................................................................................................15 Dạng 6: Chứng minh đẳng thức lượng giác, chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc x, đơn giản biểu thức............................................................................................................................................................. 16 1. Phương pháp giải..............................................................................................................16 2. Các ví dụ minh họa. ...........................................................................................................16 C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA....................................................................................................19 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.................................................................................................................23 BÀI 2: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC .....................................................................................................56 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM ....................................................................................56 B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP..............................................................................56 Dạng 1: Sử dụng công thức cộng................................................................................................................ 56 1. Phương pháp giải..............................................................................................................56 2. Các ví dụ minh họa. ...........................................................................................................57 Dạng 2: Sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc....................................................................... 61
  • 3. Các ví dụ minh họa. ...........................................................................................................62 Dạng 3: Công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng............................................................... 66 1. Phương pháp giải..............................................................................................................66 2. Các ví dụ minh họa. ...........................................................................................................66 Dạng 4: Bất đẳng thức lượng giác và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác. .. 71 1. Phương pháp giải..............................................................................................................71 2. Các ví dụ điển hình. ...........................................................................................................71 Dạng 5: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác. .............................................................. 73 1. Phương pháp giải..............................................................................................................73 2. Các ví dụ minh họa. ...........................................................................................................73 C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA ............................................................................................................. 80 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM .......................................................................................................................... 85 BÀI 2: CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC ...................................................................................................112 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM ..................................................................................112 B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP............................................................................113 Dạng 1: Sử dụng công thức cộng.............................................................................................................. 113 1. Phương pháp giải............................................................................................................113 2. Các ví dụ minh họa. .........................................................................................................113 Dạng 2: Sử dụng công thức nhân đôi và công thức hạ bậc..................................................................... 118 1. Phương pháp..................................................................................................................118 2. Các ví dụ minh họa. .........................................................................................................118 Dạng 3: Công thức biến đổi tổng thành tích và tích thành tổng............................................................. 122 1. Phương pháp giải............................................................................................................122 2. Các ví dụ minh họa. .........................................................................................................122 Dạng 4: Bất đẳng thức lượng giác và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức lượng giác. 127 1. Phương pháp giải............................................................................................................127 2. Các ví dụ điển hình. .........................................................................................................127 Dạng 5: Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác. ............................................................ 130 1. Phương pháp giải............................................................................................................130 2. Các ví dụ minh họa. .........................................................................................................130 C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA ........................................................................................................... 137 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ........................................................................................................................ 141 BÀI 3: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC..........................................................................................................168
  • 4. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM ..................................................................................168 B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP LỜI GIẢI BÀI TẬP .....................................................................171 Dạng 1: Tìm tập xác đinh của hàm số ...................................................................................................... 171 1. Phương pháp ............................................................................................................171 2. Các ví dụ mẫu..................................................................................................................172 Dạng 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số........................................................................................................ 173 1. Phương pháp:.................................................................................................................173 2. Các ví dụ mẫu..................................................................................................................174 Dạng 3. Tìm giá trị lớn nhất và và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác............................................ 176 1. Phương pháp:.................................................................................................................176 2. Ví dụ mẫu .......................................................................................................................177 Dạng 4. Chứng minh hàm số tuần hoàn và xác định chu kỳ của nó ....................................................... 180 1. Phương pháp..................................................................................................................180 2. Ví dụ mẫu .......................................................................................................................181 Dạng 5. Đồ thị của hàm số lượng giác ..................................................................................................... 181 1. Phương pháp..................................................................................................................181 2. Các ví dụ mẫu..................................................................................................................182 C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA..................................................................................................185 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM...............................................................................................................187 BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN ..............................................................................214 A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM ..................................................................................214 B. CÁC VÍ DỤ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG .................................................................................................215 C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA..................................................................................................220 D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM...............................................................................................................223 GIẢI BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG 1 SÁCH GIÁO KHOA ....................................................................233 BÀI TẬP TỔNG ÔN CHƯƠNG 1 .......................................................................................................241
  • 5. SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BÀI 1:GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC LƯỢNG GIÁC A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. GÓC LƯỢNG GIÁC a) Khái niệm về góc lượng giác và số đo của góc lượng giác Trong mặt phẳng, cho hai tia O ,Ov u . Xét tia Om cùng nằm trong mặt phẳng này. Nếu tia Om quay quanh điểm O , theo một chiều nhất định từ Ou đến Ov , thì ta nói nó quét một góc lượng giác với tia đầu Ou , tia cuối Ov và kí hiệu là ( Ou,O ) v . Góc lượng giác (Ou,Ov) chỉ được xác định khi ta biết được chuyển động quay của tia Om từ tia đầu O u đến tia cuối Ov(H.1.3) . Ta quy ước: Chiều quay ngược với chiều quay của kim đồng hồ là chiều dương, chiều quay cùng chiều kim đồng hồ là chiều âm. Khi đó, nếu tia Om quay theo chiều dương đúng một vòng ta nói tia Om quay góc 360° , quay đúng 2 vòng ta nói nó quay góc 720° ; quay theo chiều âm nửa vòng ta nói nó quay góc 180° − , quay theo chiều âm 1,5 vòng ta nói nó quay góc 1,5 360 540 , ° ° − ⋅ = − … Khi tia Om quay góc α° thì ta nói góc lượng giác mà tia đó quét nên có số đo α° . Số đo của góc lượng giác có tia đầu Ou, tia cuối Ov được kí hiệu là sđ ( , ) Ou Ov . Mỗi góc lượng giác gốc O được xác định bởi tia đầu Ou, tia cuối Ov và số đo của nó. Chú ý. Cho hai tia , Ou Ov thì có vô số góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov. Mỗi góc lượng giác như thế đều kí hiệu là ( , ) Ou Ov . Số đo của các góc lượng giác này sai khác nhau một bội nguyên của 360° . b) Hệ thức Chasles
  • 6. hệ thức Chasles, ta suy ra: Với ba tia tuỳ ý , , Ox Ou Ov ta có ( , ) ( , ) ( , ) 360 ( ). ° = − + ∈ℤ sd Ou Ov sd Ox Ov sd Ox Ou k k Hệ thức này đóng vai trò quan trọng trong việc tính toán số đo của góc lượng giác. 2. ĐƠN VỊ ĐO GÓC VÀ ĐỘ DÀI CUNG TRÒN a) Đơn vị đo góc và cung tròn Đơn vị độ: Để đo góc, ta dùng đơn vị độ. Ta đã biết: Góc 1° bằng 1 180 góc bẹt. Đơn vị độ được chia thành những đơn vị nhỏ hơn: 1 60 ;1 60 ° ′ ′ ′′ = = . Đơn vị rađian: Cho đường tròn ( ) O tâm O , bán kinh R và một cung AB trên ( )( .1.6) O H . Ta nói cung tròn AB có số đo bằng 1 rađian nếu độ dài của nó đúng bằng bán kính R . Khi đó ta cũng nói rằng góc AOB có số đo bằng 1 rađian và viết: 1 = AOB rad. Quan hệ giữa độ và rađian: Do đường tròn có độ dài là 2π R nên nó có số đo 2π rad. Mặt khác, đường tròn có số đo bằng 360° nên ta có 360 2 rad π ° = . Do đó ta viết: 180 1 rad và 1rad . 180 π π ° °   = =     Chú ý. Khi viết số đo của một góc theo đơn vị rađian, người ta thường không viết chữ rad sau số đo. Chẳng hạn góc 2 π được hiểu là góc 2 π rad. b) Độ dài cung tròn Một cung của đường tròn bán kỉnh R và có số đo α rad thì có độ dài α = l R . 3. GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC LƯỢNG GIÁC a) Đường tròn lượng giác
  • 7. lượng giác là đường tròn có tâm tại gốc toạ độ, bán kính bằng 1 , được định hướng và lấy điểm (1;0) A làm điểm gốc của đường tròn. - Điểm trên đường tròn lượng giàc biểu diễn góc lượng giác có số đo α (độ hoặc rađian) là điểm M trên đường tròn lượng giác sao cho sđ ( , ) α = OA OM . b) Giá trị lượng giác của góc lượng giác - Hoành độ x của điểm M được gọi là côsin của α , kí hiệu là cosα . cos . α = x - Tung độ y của điểm M được gọi là sin của α , kí hiệu là sin α . sinα = y - Nếu sin 0 α ≠ , tỉ số cos sin α α được gọi là côtang của α , kí hiệu là cotα . cos cot ( 0) sin α α α = = ≠ x y y - Các giá trị cos ,sin ,tan ,cot α α α α được gọi là các giá trị lượng giác của α . Chú ý a) Ta còn gọi trục tung là trục sin, trục hoành là trục côsin. b) Từ định nghĩa ta suy ra: * sin ,cos α α xác định với mọi giá trị của α và ta có: 1 sin 1; 1 cos 1; sin( 2 ) sin ; cos( 2 ) cos ( ). α α α π α α π α − ≤ ≤ − ≤ ≤ + = + = ∈ℤ k k k * tanα xác định khi ( ) 2 π α π ≠ + ∈ℤ k k . * cotα xác định khi ( ) α π ≠ ∈ℤ k k . - Dấu của các giá trị lượng giác của một góc lượng giác phụ thuộc vào vị trí điềm biều diễn M trên đường tròn lượng giác ( .1.10) H . c) Giá trị lượng giác của các góc đặc biệt
  • 8. MTCT để đổi số đo và tìm giá trị lượng giác của góc Tùy thuộc dòng máy tính, gv có thể hướng dẫn trực tiếp cho học sinh 4. QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC a) Các công thức lượng giác cơ bản 2 2 2 2 2 2 sin cos 1 1 1 tan , cos 2 1 1 cot ( , ) sin tan .cot 1 , . 2 α α π α α π α α α π α π α α α + =   + = ≠ + ∈     + = ≠ ∈   = ≠ ∈     ℤ ℤ ℤ k k k k k k b) Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt - Góc đối nhau ( α và α − ) cos( ) cos sin( ) sin tan( ) tan cot( ) cot α α α α α α α α − = − = − − = − − = − Góc bù nhau ( α và ) π α − sin( ) sin cos( ) cos tan( ) tan cot( ) cot π α α π α α π α α π α α − = − = − − = − − = − Góc phụ nhau ( α và 2 π α  −  
  • 9. cot 2 cot tan . 2 π α α π α α π α α π α α   − =       − =       − =       − =     - Góc hơn kém π ( α và ) π α + sin( ) sin cos( ) cos tan( ) tan cot( ) cot . π α α π α α π α α π α α + = − + = − + = + = Chú ý. Nhờ các công thức trên, ta có thể đưa việc tính giá trị lượng giác của một góc lượng giác bất kì về việc tính giá trị lượng giác của góc α với 0 2 π α ≤ ≤ . B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1 : Đơn vị đo độ và rađian 1. Phương pháp Dùng mối quan hệ giữ độ và rađian: 180 rad π ° =  Đổi cung a có số đo từ rađian sang độ 180 . a π °  Đổi cung x° có số đo từ độ ra rađian . 180 x π ° ° 2. Các ví dụ minh họa. Ví dụ 1: a) Đổi số đo của các góc sau ra rađian: 0 0 0 72 ,600 , 37 45'30'' − . b) Đổi số đo của các góc sau ra độ: 5 3 , , 4 18 5 π π − . Lời giải a) Vì 0 1 180 rad π = nên 0 0 2 10 72 72. ,600 600. , 180 5 180 3 π π π π = = = = 0 0 0 0 0 45 30 4531 4531 37 45 30 37 . 0,6587 60 60.60 120 120 180 π       ′ ′′ − = − − − = = ≈             b) Vì 0 180 1rad π   =     nên 0 0 5 5 180 3 3 180 . 50 , . 108 , 18 18 5 5 o o π π π π π π     = = = =         0 0 0 180 720 4 4. 2260 48 π π     ′ − = − = − ≈ −         .
  • 10. diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác 1. Phương pháp Để biểu diễn cung lượng giác có số đo trên đường tròn lượng giác ta thực hiện như sau: - Chọn điểm ( ) 1;0 A làm điểm đầu của cung. - Xác định điểm cuối M của cung sao cho AM α = ↷ Lưu ý: + Số đo của các cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối sai khác nhau một bội của 2π là: sñ 2 ; AM k k α π = + ∈ℤ ↷ Ngoài ra, ta cũng có thể viết số đo bằng độ: sñ 360 , AM x k k = ° + ° ∈ℤ ↷ + Nếu ta có 2 ; , AM k k n n π α = + ∈ℤ ↷ thì sẽ có n điểm ngọn. 2. Các ví dụ minh họa. Ví dụ 1: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác điểm ngọn của cung lượng giác có số đo là 25 4 π Hướng dẫn giải Ta có 25 24 sñ 6 2.3. 4 4 4 4 4 AM π π π π π π π = = + = + = + ↷ Vậy điểm cuối M của cung AM ↷ sẽ trùng với điểm ngọn của cung 4 π . Suy ra M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Ví dụ 2: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các điểm ngọn của cung lượng giác có số đo là 1485 − ° Hướng dẫn giải Ta có ( ) sñ 1485 45 4 .360 AM = − ° = − °+ − ° ↷ Vậy điểm cuối M của cung AM ↷ sẽ trùng với điểm ngọn của cung 45 − °. Suy ra M là điểm chính giữa của cung nhỏ AB′. Ví dụ 3: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các điểm ngọn của cung lượng giác có số đo là ; 6 2 k k π π + ∈ℤ Hướng dẫn giải
  • 11. k π π = + ↷ nên có 4 điểm ngọn trên đường tròn lượng giác. 0 sñ 6 k AM π =  = ↷ có điểm ngọn là M 1 sñ 6 2 k AN π π =  = + ↷ có điểm ngọn là N 2 sñ 6 k AP π π =  = + ↷ có điểm ngọn là P 3 3 sñ 6 2 k AQ π π =  = + ↷ có điểm ngọn là Q 4 sñ 2 6 k AR π π =  = + ↷ có điểm ngọn là R . Lúc này điểm ngọn R trùng với M Vậy bốn điểm , , , M N P Q tạo thành một hình vuông nội tiếp đường tròn lượng giác Ví dụ 4: Biểu diễn trên đường tròn lượng giác các điểm ngọn của cung lượng giác có số đo là ; 3 k k π ∈ℤ Hướng dẫn giải Ta có 2 sñ 6 AM k π = ↷ nên có 6 điểm ngọn trên đường tròn lượng giác. 0 sñ 0 k AM =  = ↷ có điểm ngọn là M 1 sñ 3 k AN π =  = ↷ có điểm ngọn là N 2 2 sñ 3 k AP π =  = ↷ có điểm ngọn là P 3 sñ k AQ π =  = ↷ có điểm ngọn là Q 4 4 sñ 3 k AR π =  = ↷ có điểm ngọn là R 5 5 sñ 3 k AS π =  = ↷ có điểm ngọn là S 6 sñ 2 k AT π =  = ↷ có điểm ngọn là T Lúc này điểm ngọn T trùng với M
  • 12. ; ; ; ; ; M N P Q R S tạo thành một lục giác đều nội tiếp đường tròn lượng giác. Dạng 3. Độ dài của một cung tròn 1. Phương pháp giải Cung có số đo rad α của đường tròn bán kính R có độ dài là . I R α = 2. Các ví dụ minh họa Ví dụ 1: Một đường tròn có bán kính 30 cm. Tìm độ dài của các cung trên đường tròn có số đo sau đây: rad;70 15 π ° Hướng dẫn giải Gọi α, , l R lần lượt là số đo cung, độ dài cung và bán kính của đường tròn. Khi đó 30 cm R = Độ dài cung có số đo rad 15 π là: ( ) π α π = = = . 30. 2 cm 15 l R Độ dài cung có số đo 70° Chuyển từ độ sang rađian: 7 70 70 . 180 18 π π ° = ° = ° Độ dài cung: ( ) π π α = = = 7 35 . 30. cm 18 3 l R Ví dụ 2: Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng một nửa bán kính. Số đo theo rađian của cung đó là A. 1 rad 2 B. 1 rad C. 3 rad 2 D. 2 rad Hướng dẫn giải Gọi , , I R α lần lượt là số đo cung, độ dài cung và bán kính của đường tròn Vì độ dài bằng nửa bán kính nên 1 2 I R = Ta có ( ) 1 . 1 2 . rad 2 R I I R R R α α =  = = = Dạng 4 : Tính giá trị của góc còn lại hoặc của một biểu thức lượng giác khi biết một giá trị lượng giác. 1. Phương pháp giải. • Từ hệ thức lượng giác cơ bản là mối liên hệ giữa hai giá trị lượng giác, khi biết một giá trị lượng giác ta sẽ suy ra được giá trị còn lại. Cần lưu ý tới dấu của giá trị lượng giác để chọn cho phù hợp. • Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ trong đại sô.
  • 13. dụ minh họa. Ví dụ 1: Tính giá trị lượng giác còn lại của góc α biết: a) 1 sin 3 α = và 0 0 90 180 α . b) 2 cos 3 α = − và 3 2 π π α . c) tan 2 2 α = − và 0 α π d) cot 2 α = − và 3 2 2 π π α Lời giải a) Vì 0 0 90 180 α nên cos 0 α mặt khác 2 2 sin cos 1 α α + = suy ra 2 1 2 2 cos 1 sin 1 9 3 α α = − − = − − = − Do đó 1 sin 1 3 tan cos 2 2 2 2 3 α α α = = = − − b) Vì 2 2 sin cos 1 α α + = nên 2 4 5 sin 1 cos 1 9 3 α α = ± − = ± − = ± Mà 3 sin 0 2 π π α α  suy ra 5 sin 3 α = − Ta có 5 sin 5 3 tan 2 cos 2 3 α α α − = = = − và 2 cos 2 3 cot sin 5 5 3 α α α − = = = − c) Vì tan 2 2 α = − 1 1 cot tan 2 2 α α  = = − Ta có ( ) 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 tan 1 cos cos cos tan 1 9 3 2 2 1 α α α α α + =  = = =  = ± + − + . Vì 0 sin 0 α π α  và tan 2 2 0 α = − nên cos 0 α Vì vậy 1 cos 3 α = − Ta có sin 1 2 2 tan sin tan .cos 2 2. cos 3 3 α α α α α α   =  = = − − =     . d) Vì cot 2 α = − nên 1 1 tan cot 2 α α = = − . Ta có ( ) 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 cot 1 sin sin sin cot 1 3 3 2 1 α α α α α + =  = = =  = ± + − + Do 3 cos 0 2 2 π π α α  và cot 2 0 α = − nên sin 0 α
  • 14. . Ta có cos 3 6 cot cos cot .sin 2. sin 3 3 α α α α α α =  = = − = − Ví dụ 2: a) Tính giá trị lượng giác còn lại của góc α biết 1 sin 5 α = và tan cot 0 α α + b) Cho 4 4 1 3sin cos 2 α α − = . Tính 4 4 2sin cos A α α = − . Lời giải a) Ta có 2 2 2 2 1 1 cot 1 25 cot 24 sin 1 5 α α α + = = =  =       hay cot 2 6 α = ± Vì tanα , cotα cùng dấu và tan cot 0 α α + nên tan 0,cot 0 α α Do đó cot 2 6 α = − . Ta lại có 1 1 tan cot 2 6 α α = = − . cos 1 2 6 cot cos cot sin 2 6. sin 5 5 α α α α α α − =  = = − = b) Ta có ( ) 2 4 4 4 2 1 1 3sin cos 3sin 1 sin 2 2 α α α α − = ⇔ − − = ( ) 4 2 4 4 2 6sin 2 1 2sin sin 1 4sin 4sin 3 0 α α α α α ⇔ − − + = ⇔ + − = ( )( ) 2 2 2 2sin 1 2sin 3 0 2sin 1 0 α α α ⇔ − + = ⇔ − = (Do 2 2sin 3 0 α + ) Suy ra 2 1 sin 2 α = . Ta lại có 2 2 1 1 cos 1 sin 1 2 2 α α = − = − = Suy ra 2 2 1 1 1 2 2 2 4 A     = − =         Ví dụ 3: a) Cho 2 cos 3 α = . Tính tan 3cot tan cot A α α α α + = + . b) Cho tan 3 α = . Tính 3 3 sin cos sin 3cos 2sin B α α α α α − = + + c) Cho cot 5 α = . Tính 2 2 sin sin cos cos C α α α α = − + Lời giải a) Ta có 2 2 2 2 2 1 1 tan 3 2 tan 3 tan cos 1 2cos 1 1 tan 1 tan tan cos A α α α α α α α α α + + + = = = = + + +
  • 15. 2. 9 9 A = + = b) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 3 2 3 3 3 sin cos tan tan 1 tan 1 cos cos sin 3cos 2sin tan 3 2tan tan 1 cos cos cos B α α α α α α α α α α α α α α α α − + − + = = + + + + + Suy ra ( ) ( ) ( ) 3 9 1 9 1 2 27 3 2.3 9 1 9 B + − + = = + + + c) Ta có 2 2 2 2 2 2 2 sin sin cos cos cos cos sin . sin 1 sin sin sin C α α α α α α α α α α α   − + = = − +     ( ) ( ) ( ) 2 2 2 1 1 6 5 1 cot cot 1 5 5 1 cot 6 1 5 α α α − = − + = − + = + + Ví dụ 4: Biết sin cos x x m + = a) Tìm sin cos x x và 4 4 sin cos x x − b) Chứng minh rằng 2 m ≤ Lời giải a) Ta có ( ) 2 2 2 sin cos sin 2sin cos cos 1 2sin cos x x x x x x x x + = + + = + (*) Mặt khác sin cos x x m + = nên 2 1 2sin cos m α α = + hay 2 1 sin cos 2 m α α − = Đặt 4 4 sin cos A x x = − . Ta có ( )( ) ( )( ) 2 2 2 2 sin cos sin cos sin cos sin cos A x x x x x x x x = + − = + − ( ) ( ) ( )( ) 2 2 2 sin cos sin cos 1 2sin cos 1 2sin cos A x x x x x x x x  = + − = + − 2 2 2 4 2 1 1 3 2 1 1 2 2 4 m m m m A    − − + −  = + − =       Vậy 2 4 3 2 2 m m A + − = b) Ta có 2 2 2sin cos sin cos 1 x x x x ≤ + = kết hợp với (*) suy ra ( ) 2 sin cos 2 sin cos 2 x x x x + ≤  + ≤ Vậy 2 m ≤ Dạng 5: Xác định giá trị của biểu thức chứa góc đặc biệt, góc liên quan đặc biệt và dấu của giá trị lượng giác của góc lượng giác. 1. Phương pháp giải. • Sử dụng định nghĩa giá trị lượng giác • Sử dụng tính chất và bảng giá trị lượng giác đặc biệt
  • 16. các hệ thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của góc liên quan đặc biệt • Để xác định dấu của các giá trị lượng giác của một cung (góc) ta xác định điểm ngọn của cung (tia cuối của góc) thuộc góc phần tư nào và áp dụng bảng xét dấu các giá trị lượng giác. 2. Các ví dụ minh họa. Ví dụ 1: Tính giá trị các biểu thức sau: a) 7 5 7 sin cos9 tan( ) cot 6 4 2 A π π π π = + + − + b) 1 2sin 2550 cos( 188 ) tan368 2cos638 cos98 B ° ° ° ° ° − = + + c) 2 2 2 2 sin 25 sin 45 sin 60 sin 65 C ° ° ° ° = + + + d) 2 3 5 tan .tan .tan 8 8 8 D π π π = Lời giải a) Ta có ( ) sin cos 4.2 tan cot 3 6 4 2 A π π π π π π π π       = + + + − + + +             1 5 sin cos tan cot 1 1 0 6 4 2 2 2 A π π π π  = − + − + = − − − + = − b) Ta có ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 0 0 2sin 30 7.360 cos(8 180 ) 1 tan 8 360 2cos 90 8 2.360 cos 90 8 B ° ° ° ° ° + + = + + − + + + + ( ) ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 2. cos8 2sin30 cos8 1 1 2 tan8 tan8 2cos 8 90 sin8 2cos 90 8 sin8 1 cos8 1 cos8 0 tan8 2sin8 sin8 tan8 sin8 B − − = + = + = − − − − = − = − = − c) Vì 0 0 0 0 0 25 65 90 sin 65 cos 25 + =  = do đó ( ) 2 2 0 2 2 2 2 2 1 sin 25 cos 25 sin 45 sin 60 1 2 2 C ° ° °     = + + + = + +           Suy ra 7 4 C = . d) 3 5 tan .tan . tan tan 8 8 8 8 D π π π π       = − −             Mà 3 5 3 5 , tan cot ,tan cot 8 8 2 8 8 2 8 8 8 8 π π π π π π π π π π   + = − + =  = = −     Nên tan .cot . tan cot 1 8 8 8 8 D π π π π         = − − − = −                 . Ví dụ 2: Cho 2 π α π . Xác định dấu của các biểu thức sau:
  • 17.    b) 3 tan 2 π α   −     c) ( ) cos .tan 2 π α π α   − + −     d) ( ) 14 sin .cot 9 π π α + Lời giải a) Ta có 3 2 2 2 π π π α π π α  + suy ra sin 0 2 π α   +     b) Ta có 3 0 2 2 2 π π π α π α − − −  − − suy ra 3 tan 0 2 π α   −     c) Ta có 0 2 2 2 π π π α π α  − + suy ra cos 0 2 π α   − +     Và 0 2 π π α − suy ra ( ) tan 0 π α + Vậy ( ) cos .tan 0 2 π α π α   − + +     . d) Ta có 3 14 14 2 sin 0 2 9 9 π π π π  . 3 2 2 2 π π α π π α π  + suy ra ( ) cot 0 π α + . Vậy ( ) 14 sin .cot 0 9 π π α + . Dạng 6: Chứng minh đẳng thức lượng giác, chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc x, đơn giản biểu thức. 1. Phương pháp giải. Sử dụng các hệ thức lượng giác cơ bản, các hằng đẳng thức đáng nhớ và sử dụng tính chất của giá trị lượng giác để biến đổi + Khi chứng minh một đẳng thức ta có thể biến đổi vế này thành vế kia, biến đổi tương đương, biến đổi hai vế cùng bằng một đại lượng khác. + Chứng minh biểu thức không phụ thuộc góc x hay đơn giản biểu thức ta cố gắng làm xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu để rút gọn hoặc làm xuất hiện các hạng tử trái dấu để rút gọn cho nhau. 2. Các ví dụ minh họa. Ví dụ 1: Chứng minh các đẳng thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa) a) 4 2 4 cos 2sin 1 sin x x x + = + b) 3 2 3 sin cos cot cot cot 1 sin x x x x x x + = + + + c) 2 2 2 2 2 2 2 2 cot cot cos cos cot .cot cos .cos x y x y x y x y − − =
  • 18. 4 2 sin 4cos cos 4sin 3tan tan 3 6 x x x x x x π π     + + + = + −         Lời giải a) Đẳng thức tương đương với ( ) 2 4 2 2 cos 1 2sin sin x x x = − + ( ) 2 4 2 cos 1 sin x x ⇔ = − (*) Mà 2 2 2 2 sin cos 1 cos 1 sin x x x x + =  = − Do đó (*) ( ) 2 4 2 cos cos x x ⇔ = (đúng) ĐPCM. b) Ta có 3 2 3 sin cos 1 cos sin sin sin x x x VT x x x + = = + Mà 2 2 1 cot 1 sin x x + = và sin tan cos x x x = nên ( ) 2 2 cot 1 cot cot 1 VT x x x = + + + 3 2 cot cot cot 1 x x x VP = + + + = ĐPCM. c) Ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 cot cot 1 1 tan tan cot .cot cot cot x y VT y x x y y x − = = − = − 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 cos cos 1 1 cos cos cos cos cos .cos x y VP y x y x x y   −   = − − − = − = =         ĐPCM. d) ( ) ( ) 4 2 4 2 sin 4 1 sin cos 4 1 cos VT x x x x = + − + + − ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 sin 4sin 4 cos 4cos 4 sin 2 cos 2 x x x x x x = − + + − + = − + − ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 sin 2 cos 4 sin cos 3 x x x x = − + − = − + = Mặt khác vì tan cot 3 6 2 6 3 x x x x π π π π π         + + − =  − = +                 nên 3tan cot 3 3 3 VP x x VT VP π π     = + + =  =         ĐPCM. Ví dụ 2: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng 3 3 sin cos 2 2 tan .cot( ) 2 2 cos sin 2 2 B B A B C A B C A B C − = + + + + +             Lời giải Vì A B C π + + = nên 3 3 3 3 2 2 sin cos sin cos 2 2 2 2 sin cos 1 2 2 sin cos cos sin 2 2 2 2 2 2 B B B B B B VT B B B B π π   = − = − = − + = −         − + +         ( ) ( ) tan .cot tan . cot 1 VP A A A A π = − = − = −
  • 19. VP = . ĐPCM Ví dụ 3: Đơn giản các biểu thức sau(giả sử các biểu thức sau đều có nghĩa) a) 3 3 cos(5 ) sin tan cot(3 ) 2 2 A x x x x π π π π     = − − + + − + −         b) sin(900 ) cos(450 ) cot(1080 ) tan(630 ) cos(450 ) sin( 630 ) tan(810 ) tan(810 ) x x x x B x x x x ° ° ° ° ° ° ° ° + − − + − + − = − + − − + − − c) ( ) 1 1 1 2 . sin 2013 1 cos 1 cos C x x x π = − + + + − với 2 x π π Lời giải a) Ta có ( ) ( ) cos(5 ) cos 2.2 cos cos x x x x π π π π − = − + = − = − 3 sin sin sin cos 2 2 2 x x x x π π π π       + = + + = − + = −             3 tan tan tan cot 2 2 2 x x x x π π π π       − = + − = − =             ( ) cot(3 ) cot cot x x x π − = − = − Suy ra ( ) ( ) cos cos cot cot 0 A x x x x = − − − + + − = b) Ta có ( ) ( ) 0 0 0 sin(900 ) sin 180 2.360 sin 180 sin x x x x ° + = + + = + = − ( ) ( ) ( ) 0 0 0 0 cos 450 cos 90 360 cos 90 sin x x x x − = + − = − = ( ) cot(1080 ) cot(3.360 ) cot cot x x x x ° ° − = − = − = − 0 0 tan(630 ) tan(3.180 90 ) tan(90 ) cot x x x x ° ° − = + − = − = ( ) ( ) 0 0 0 sin( 630 ) sin 2.360 90 sin 90 cos x x x x ° − = − + = + = 0 0 tan(810 ) tan(4.180 90 ) tan(90 ) cot x x x x ° ° + = + + = + = − 0 tan(810 ) tan(4.180 90 ) tan(90 ) cot x x x x ° ° ° − = + − = − = Vậy ( ) sin sin cot cot 2sin sin cos cot cot sin cos x x x x x B x x x x x x − − − + − = = + − − − + c) Ta có ( ) ( ) ( ) sin 2013 sin 1006.2 sin sin x x x x π π π π + = + + = + = − nên ( )( ) 1 1 cos 1 cos 2 . sin 1 cos 1 cos x x C x x x − + + = + − + 2 2 1 2 1 2 1 2 . 2 . 2 1 sin 1 cos sin sin sin sin x x x x x x   = + = + = +     −   Vì 2 sin 0 x x π π  nên 2 2 1 2 1 2 cot sin C x x   = − = −    
  • 20. Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x. a) 6 6 4 4 sin cos 2 sin cos 1 x x A x x + + = + + b) ( )( ) 2 2 1 cot 2 2cot 1 cot tan 1 tan 1 x x B x x x + + = − − − + c) 4 2 4 4 2 4 sin 6cos 3cos cos 6sin 3sin C x x x x x x = + + + + + Lời giải a) Ta có Ta có ( ) 2 4 4 2 2 2 2 2 2 sin cos sin cos 2sin cos 1 2sin cos α α α α α α α α + = + − = − ( ) ( ) ( )( ) 3 3 6 6 2 2 2 2 4 4 2 2 sin cos sin cos sin cos sin cos sin cos α α α α α α α α α α + = + = + + − 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 sin cos sin cos 1 2sin cos sin cos 1 3sin cos α α α α α α α α α α = + − = − − = − Do đó ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1 sin cos 1 3sin cos 2 3 1 2sin cos 1 2 2 1 sin cos A α α α α α α α α − − + = = = − + − Vậy A không phụ thuộc vào x. b) Ta có ( ) 2 2 2 1 2cos 1 2 tan sin 1 1 1 tan 1 tan sin x x x B x x x + + = − − − ( ) 2 2 2 sin cos tan 1 tan 1 2 1 tan 1 tan 1 tan 1 x x x x x x x + + + − = − = = − − − Vậy B không phụ thuộc vào x. c) ( ) ( ) 2 2 2 2 4 2 2 4 1 cos 6cos 3cos 1 sin 6sin 3sin C x x x x x x = − + + + − + + ( ) ( ) 4 2 4 2 2 2 2 2 2 2 4cos 4cos 1 4sin 4sin 1 2cos 1 2sin 1 2cos 1 2sin 1 3 x x x x x x x x = + + + + + = + + + = + + + = Vậy C không phụ thuộc vào x. C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Bài 1.1. Hoàn thành bảng sau: Số đo độ 15 ? 0 1900 ? ? Số đo radian ? 3 8 π ? ? 7 12 π − 11 8 π − Lời giải Để hoàn thành bảng đã cho, ta thực hiện chuyển đổi từ độ sang rađian và từ rađian sang độ.
  • 21. ; 180 12 0 0 0 180 900 900 5 ; 180 3 3 180 67,5 ; 8 8 7 7 180 105 ; 12 12 11 11 180 247,5 8 8 π π π π π π π π π π π π π π = ⋅ = = ⋅ = = ⋅ =   = ⋅ =       − = − ⋅ = −       − = − ⋅ = −     Vậy ta hoàn thành được bảng như sau: Số đo độ 15 67,5 0 900 105 247,5 ố đo radian 12 π 3 8 π 0 5π 7 12 π − 11 8 π − Bài 1.2. Một đường tròn có bán kính.Tìm độ dài của các cung trên đường tròn đó có số đo sau: a) 12 π ; b) 1,5 ; c) 35 ; d) 315 . Lời giải a) Độ dài của cung tròn có số đo 12 π trên đường tròn có bán kính R 20 cm = là ( ) 1 5 20 cm 12 3 l π π = ⋅ = . b) Độ dài của cung tròn có số đo 1,5 trên đường tròn có bán kính 20 R = cm là ( ) 2 20 1,5 30 cm l = ⋅ = . c) Độ dài của cung tròn có số đo 35 trên đường tròn có bán kính 20 R = cm là ( ) 3 7 35 20 cm 36 9 l π π = ⋅ = . d) Ta có: 7 315 315 180 4 π π = ⋅ = . Độ dài của cung tròn có số đo 315 trên đường tròn có bán kính R = 20 cm là ( ) 4 7 20 35 cm 4 l π π = ⋅ = . Bài 1.3. Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau: a) 2 3 π : b) 11 4 π − ; c) 150 ; d) 225 − . Lời giải
  • 22. trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 2 3 π được xác định trong hình sau: b) Ta có: 11 3 2 4 4 π π π   − = − +     . Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 11 4 π − được xác định trong hình sau: c) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 150°được xác định trong hình sau: d) Điểm M trên đường tròn lượng giác biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 225 − °được xác định trong hình sau: Bài 1.4. Tính các giá trị lượng giác của góc α , biết: a) 1 cos 5 α = và 0 2 π α ; b) 2 sin 3 α = và 2 π α π ;
  • 23. = và 3 2 π π α ; d) 1 cot 2 α = − và 3 2 2 π α π . Lời giải a) Vì 0 2 a π nên sin 0 a . Mặt khác, từ 2 2 sin cos 1 a a + = suy ra 2 2 1 2 6 sin 1 cos 1 5 5 α α   = − = − =     . Do đó, 2 6 sin 5 tan 2 1 cos 5 α α α = = = và 1 1 6 cot tan 12 2 6 α α = = = . b) Vì 2 π α π nên cos 0 α . Mặt khác, từ 2 2 sin cos 1 α α + = suy ra 2 2 2 5 cos 1 sin 1 3 3 α α   = − − = − − = −     . Do đó, 2 sin 2 2 5 3 tan cos 5 5 5 3 α α α = = = − = − − . và 1 1 5 cot tan 2 2 5 5 α α = = = − − . c) Ta có: 1 1 5 cot tan 5 5 α α = = = . Vì 3 2 π π α nên cos 0 α . Mặt khác, từ 2 2 1 1 tan cos α α + = suy ra 2 2 1 1 6 cos 1 tan 6 1 ( 5) α α = − = − = − + + Mà sin 6 30 tan sin tan cot 5 cos 6 6 α α α α α α   =  = ⋅ = ⋅ − = −       . d) Ta có: 1 1 tan 2 1 cot 2 α α = = = − − . Vì 3 2 2 π α π nên cosα 0. Mặt khác, từ 2 2 1 1 tan cos α α + = suy ra 2 2 1 1 3 cos 1 tan 3 1 ( 2) α α = = = + + − . Mà sin 3 6 tan sin tan cot 2 cos 3 3 α α α α α α   =  = ⋅ = − ⋅ = −       . Bài 1.5. Chứng minh các đẳng thức: a) 4 4 2 cos sin 2cos 1 α α α − = − ; b) 2 2 2 2 cos tan 1 tan sin α α α α + − = . Lời giải
  • 24. 2 2 sin cos 1 a a + = , suy ra 2 2 sin 1 cos a α = − . ( ) ( ) ( )( ) 2 2 4 4 2 2 2 2 2 2 Ta có: cos sin cos sin cos sin cos sin VT a a a a a a a a = − = − = + − ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1. cos sin cos 1 cos 2cos 1 đpcm . a a a a a VP = − = − − = − = b) Áp dụng các hệ thức lượng giác cơ bản. ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cos tan 1 cos tan 1 Ta có: sin sin sin sin sin 1 cos cot 1 cot cot 1 cot sin cos 1 1 1 tan 1 tan (đpcm). cos VT VP α α α α α α α α α α α α α α α α α α α + − = = + − = + − + = + − − = − = + − = = Bài 1.6. Bánh xe của người đi xe đạp quay được 11 vòng trong 5 giây. a) Tính góc (theo độ và rađian) mà bánh xe quay được trong 1 giây. b) Tính độ dài quãng đường mà người đi xe đã đi được trong 1 phút, biết rằng đường kính của bánh xe đạp là 680 mm . Lời giải a) Trong 1 giây, bánh xe đạp quay được 11 5 vòng. Vì một vòng ứng với góc bằng 360 nên góc mà bánh quay xe quay được trong 1 giây là 11 360 792 5 ⋅ = . Vì một vòng ứng với góc bằng 2π nên góc mà bánh quay xe quay được trong 1 giây là ( ) 11 22 2 rad 5 5 π π ⋅ = . b) Ta có: 1 phút = 60 giây. Trong 1 phút bánh xe quay được 11 60 132 5 ⋅ = vòng. Chu vi của bánh xe đạp là: ( ) C 680 mm π = . Quãng đường mà người đi xe đạp đã đi được trong một phút là D. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về '' đường tròn định hướng'' ? A. Mỗi đường tròn là một đường tròn định hướng. B. Mỗi đường tròn đã chọn một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng. C. Mỗi đường tròn đã chọn một chiều chuyển động và một điểm là gốc đều là một đường tròn định hướng. D. Mỗi đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương và chiều ngược
  • 25. là chiều âm là một đường tròn định hướng. Lời giải Chọn D Câu 2: Quy ước chọn chiều dương của một đường tròn định hướng là: A. Luôn cùng chiều quay kim đồng hồ. B. Luôn ngược chiều quay kim đồng hồ. C. Có thể cùng chiều quay kim đồng hồ mà cũng có thể là ngược chiều quay kim đồng hồ. D. Không cùng chiều quay kim đồng hồ và cũng không ngược chiều quay kim đồng hồ. Lời giải Chọn B Câu 3: Trên đường tròn định hướng, mỗi cung lượng giác AB þ xác định: A. Một góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB . B. Hai góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB . C. Bốn góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB . D. Vô số góc lượng giác tia đầu OA , tia cuối OB . Lời giải Chọn D Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về '' góc lượng giác'' ? A. Trên đường tròn tâm O bán kính 1 R = , góc hình học AOB là góc lượng giác. B. Trên đường tròn tâm O bán kính 1 R = , góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác. C. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB là góc lượng giác. D. Trên đường tròn định hướng, góc hình học AOB có phân biệt điểm đầu A và điểm cuối B là góc lượng giác. Lời giải Chọn D Câu 5: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về '' đường tròn lượng giác'' ? A. Mỗi đường tròn là một đường tròn lượng giác. B. Mỗi đường tròn có bán kính 1 R = là một đường tròn lượng giác. C. Mỗi đường tròn có bán kính 1 R = , tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác. D. Mỗi đường tròn định hướng có bán kính 1 R = , tâm trùng với gốc tọa độ là một đường tròn lượng giác. Lời giải Chọn D Câu 6: Trên đường tròn cung có số đo 1 rad là? A. Cung có độ dài bằng 1. B. Cung tương ứng với góc ở tâm 0 60 . C. Cung có độ dài bằng đường kính. D. Cung có độ dài bằng nửa đường kính. Lời giải Chọn D Cung có độ dài bằng bán kính (nửa đường kính) thì có số đó bằng 1 rad. Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • 26. . π = B. 0 rad 60 . π = C. 0 rad 180 . π = D. 0 180 rad . π π     =       Lời giải Chọn C rad π tướng ứng với 0 180 . Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 0 1 rad 1 . = B. 0 1 rad 60 . = C. 0 1 rad 180 . = D. 0 180 1 rad . π     =       Lời giải Chọn D Ta có rad π tướng ứng với 0 180 . Suy ra 1 rad tương ứng với 0 x . Vậy 180.1 x π = . Câu 9: Nếu một cung tròn có số đo là 0 a thì số đo radian của nó là: A. 180 . a π B. 180 . a π C. . 180 aπ D. . 180a π Lời giải Chọn C Áp dụng công thức . 180 a π α = với α tính bằng radian, a tính bằng độ. Câu 10: Nếu một cung tròn có số đo là 0 3a thì số đo radian của nó là: A. . 60 aπ B. . 180 aπ C. 180 . aπ D. 60 . aπ Lời giải Chọn A Áp dụng công thức . 180 a π α = với α tính bằng radian, a tính bằng độ. Trong trường hợp này là 3 . 3 180 60 a a a π π α  → = = . Câu 11: Đổi số đo của góc 0 70 sang đơn vị radian. A. 70 . π B. 7 . 18 C. 7 . 18 π D. 7 . 18π Lời giải Chọn C Áp dụng công thức . 180 a π α = với α tính bằng radian, a tính bằng độ. Ta có . 70 7 180 180 18 a π π π α = = = . Câu 12: Đổi số đo của góc 0 108 sang đơn vị radian. A. 3 . 5 π B. . 10 π C. 3 . 2 π D. . 4 π Lời giải Chọn A Câu13: Đổisốđocủagóc 0 45 32' sangđơnvịradian vớiđộ chínhxác đếnhàngphần nghìn.
  • 27. 0,7948. C. 0,795. D. 0,794. Lời giải Chọn C Áp dụng công thức . 180 a π α = với α tính bằng radian, a tính bằng độ. Trước tiên ta đổi 0 0 32 45 32' 45 60     = +       . Áp dụng công thức, ta được 32 45 . 60 0,7947065861. 180 π α     +       = = Câu 14: Đổi số đo của góc 0 40 25' sang đơn vị radian với độ chính xác đến hàng phần trăm. A. 0,705. B. 0,70. C. 0,7054. D. 0,71. Lời giải Chọn D Cách 1. Áp dụng công thức . 180 a π α = với α tính bằng radian, a tính bằng độ. Trước tiên ta đổi 0 0 25 40 25' 40 60     = +       . Áp dụng công thức, ta được 25 40 . 97 60 0,705403906. 180 432 π π α     +       = = = Câu 15: Đổi số đo của góc 0 125 45′ − sang đơn vị radian. A. 503 . 720 π − B. 503 . 720 π C. 251 . 360 π D. 251 . 360 π − Lời giải Chọn A Câu 16: Đổi số đo của góc rad 12 π sang đơn vị độ, phút, giây. A. 0 15 . B. 0 10 . C. 0 6 . D. 0 5 . Lời giải Chọn A công thức 0 . .180 180 a a π α α π     =  → =       với α tính bằng radian, a tính bằng độ. Ta có 0 0 0 .180 .180 12 15 a π α π π                = = =            . Câu 17: Đổi số đo của góc 3 rad 16 π − sang đơn vị độ, phút, giây. A. 0 33 45'. B. 0 29 30'. − C. 0 33 45'. − D. 0 32 55. − Lời giải Chọn C Ta có 0 0 0 0 3 .180 .180 135 16 33 45'. 4 a π α π π    −                = = = − = −                  Câu 18: Đổi số đo của góc 5 rad − sang đơn vị độ, phút, giây.
  • 28. B. 0 286 28'44''. − C. 0 286 . − D. 0 286 28'44''. Lời giải Chọn B Ta có 0 0 0 .180 5.180 286 28'44''. a α π π     −     = = = −             Câu 19: Đổi số đo của góc 3 rad 4 sang đơn vị độ, phút, giây. A. 0 42 97 18 . ′ ′′ B. 0 42 58 . ′ C. 0 42 97 . ′ D. 0 42 58 18 . ′ ′′ Lời giải Chọn D Câu 20: Đổi số đo của góc 2 rad − sang đơn vị độ, phút, giây. A. 0 114 59 15 . ′ ′′ − B. 0 114 35 . ′ − C. 0 114 35 29 . ′ ′′ − D. 0 114 59 . ′ − Lời giải Chọn C Câu 21: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Số đo của cung tròn tỉ lệ với độ dài cung đó. B. Độ dài của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó. C. Số đo của cung tròn tỉ lệ với bán kính của nó. D. Độ dài của cung tròn tỉ lệ nghịch với số đo của cung đó. Lời giải Chọn A Từ công thức Rα =  → ℓ ℓ và α tỷ lệ nhau. Câu 22: Tính độ dài ℓ của cung trên đường tròn có bán kính bằng 20cm và số đo . 16 π A. 3,93cm. = ℓ B. 2,94cm. = ℓ C. 3,39cm. = ℓ D. 1,49cm. = ℓ Lời giải Chọn A Áp dụng công thức 20. 16 3,93cm. R π α = = ≈ ℓ Câu 23: Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 1,5 và bán kính bằng 20 cm . A. 30cm . B. 40cm . C. 20cm . D. 60cm . Lời giải Chọn A Ta có 1,5.20 30 R α = = = ℓ cm. Câu 24: Một đường tròn có đường kính bằng 20cm . Tính độ dài của cung trên đường tròn có số đo 0 35 (lấy 2 chữ số thập phân). A. 6,01cm . B. 6,11cm . C. 6,21cm . D. 6,31cm . Lời giải Chọn B Cung có số đo 0 35 thì có số đó radian là 35 7 180 180 36 aπ π π α = = = . Bán kính đường tròn 20 10 2 R = = cm.
  • 29. = ≈ ℓ cm. Câu 25: Tính số đo cung có độ dài của cung bằng 40 3 cm trên đường tròn có bán kính 20 cm . A. 1,5 rad . B. 0,67 rad . C. 0 80 . D. 0 88 . Lời giải Chọn B Ta có 40 2 3 0,67 20 3 R R α α = ⇔ = = = ≈ ℓ ℓ rad. Câu 26: Một cung tròn có độ dài bằng 2 lần bán kính. Số đo radian của cung tròn đó là A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 4 . Lời giải Chọn B 2 2 R R R R α α = ⇔ = = = ℓ ℓ rad. Câu 27: Trên đường tròn bán kính R , cung tròn có độ dài bằng 1 6 độ dài nửa đường tròn thì có số đo (tính bằng radian) là: A. /2 π . B. /3 π . C. / 4 π . D. / 6 π . Lời giải Chọn D Ta có 1 6 6 R R R R π π α α = ⇔ = = = ℓ ℓ . Câu 28: Một cung có độ dài 10cm , có số đo bằng radian là 2,5thì đường tròn của cung đó có bán kính là: A. 2,5cm . B. 3,5cm . C. 4cm . D. 4,5cm . Lời giải Chọn C Ta có α α = ⇔ = = = 10 4 2,5 l l R R . Câu 29: Bánh xe đạp của người đi xe đạp quay được 2 vòng trong 5 giây. Hỏi trong 2 giây, bánh xe quay được 1 góc bao nhiêu? A. 8 5 . π B. 5 8 . π C. 3 5 . π D. 5 3 . π Lời giải Chọn A Trong 2 giây bánh xe đạp quay được 2.2 4 5 5 = vòng tức là quay được cung có độ dài là 4 . 5 5 8 2 R l R π π = = . Ta có 8 5 . 8 5 l l R R R R π π α α = ⇔ = = = Câu 30: Một bánh xe có 72 răng. Số đo góc mà bánh xe đã quay được khi di chuyển 10 răng là:
  • 30. B. 0 40 . C. 0 50 . D. 0 60 . Lời giải Chọn C 72 răng có chiều dài là 2 R π nên 10 răng có chiều dài 10.2 5 72 18 R l R π π = = . Theo công thức 5 5 18 18 R l l R R R α π α π = ⇔ = = = mà 0 5 180. 180 18 50 a π α π π = = = . Cách khác: 72 răng tương ứng với 0 360 nên 10 răng tương ứng với 0 10.360 50 72 = . Câu 31: Cho góc lượng giác ( ) 0 0 22 30 ' 3 , 60 . Ox O k y = + Với giá trị k bằng bao nhiêu thì góc ( ) 0 1822 0 , 3 ' Ox Oy = ? A. . k ∈ ∅ B. 3. k = C. –5. k = D. 5. k = Lời giải Chọn D Theo đề ( ) 0 0 0 0 1822 30' 22 30' .36 , 0 1822 30' 5. Ox Oy k k =  → + =  → = Câu 32: Cho góc lượng giác 2 2 k π α π = + . Tìm k để 10 11 . π α π A. 4. k = B. 5. k = C. 6. k = D. 7. k = Lời giải Chọn B Ta có 19 21 2 5. 2 2 10 11 k k π α π π π π  → →  = Câu 33: Một chiếc đồng hồ, có kim chỉ giờ OG chỉ số 9 và kim phút OP chỉ số12 . Số đo của góc lượng giác ( ) , OG OP là A. 2 , 2 k k π π + ∈ ℤ . B. 0 0 270 360 , . k k − + ∈ ℤ C. 0 0 270 360 , k k + ∈ ℤ . D. 9 2 , 10 k k π π + ∈ ℤ . Lời giải Chọn A Góc lượng giác ( ) , OG OP chiếm 1 4 đường tròn. Số đo là 1 .2 2 4 k π π + , k ∈ ℤ . Câu 34: Trên đường tròn lượng giác có điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 0 45 . Gọi N là điểm đối xứng với M qua trục Ox , số đo cung lượng giác AN bằng A. 0 45 − . B. 0 315 . C. 0 45 hoặc 0 315 . D. 0 0 45 360 , k k − + ∈ Z . Lời giải Chọn D Vì số đo cung AM bằng 0 45 nên 0 45 AOM = , N là điểm đối xứng với M qua trục Ox nên 0 45 AON = . Do đó số đo cung AN bằng 45o nên số đo cung lượng giác AN có số đo là 45 360 , o o k k − + ∈ Z . Câu 35: Trên đường tròn với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 0 60 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua trục Oy , số đo cung AN là: A. 120o . B. 0 240 − . C. 0 120 − hoặc 0 240 . D. 0 0 120 360 , k k + ∈ Z . Lời giải
  • 31. 0 60 AOM = , 0 60 MON = Nên 0 120 AON = . Khi đó số đo cung AN bằng 0 120 . Câu 36: Trên đường tròn lượng giác với điểm gốc là A . Điểm M thuộc đường tròn sao cho cung lượng giác AM có số đo 0 75 . Gọi N là điểm đối xứng với điểm M qua gốc tọa độ O , số đo cung lượng giác AN bằng: A. 0 255 . B. 0 105 − . C. 0 105 − hoặc 0 255 . D. 0 0 105 360 , k k − + ∈ Z . Lời giải Chọn D Ta có 0 75 AOM = , 0 180 MON = Nên cung lượng giác AN có số đo bằng 0 0 105 360 , k k − + ∈ Z . Câu 37: Cho bốn cung (trên một đường tròn định hướng): 5 , 6 π α = − 3 π β = , 25 , 3 π γ = 19 6 π δ = . Các cung nào có điểm cuối trùng nhau? A. α và β ; γ và δ . B. β và γ ; α và δ . C. , , α β γ . D. , , β γ δ . Lời giải Chọn B Cách 1. Ta có 4 δ α π − = ⇒ hai cung α và δ có điểm cuối trùng nhau. Và 8 γ β π − = ⇒ hai cung β và γ có điểm cuối trùng nhau. Cách 2. Gọi , , , A B C D là điểm cuối của các cung , , , α β γ δ Biểu diễn các cung trên đường tròn lượng giác ta có , . B C A D ≡ ≡ Câu 38: Các cặp góc lượng giác sau ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Hãy nêu kết quả SAI trong các kết quả sau đây: A. 3 π và 35 3 π − . B. 10 π và 152 5 π . C. 3 π − và 155 3 π . D. 7 π và 281 7 π . Lời giải Chọn B Cặp góc lượng giác a và b ở trên cùng một đường tròn đơn vị, cùng tia đầu và tia cuối. Khi đó 2 a b k π = + , k ∈ ℤ hay 2 a b k π − = .
  • 32. đáp án B vì 152 303 10 5 2 20 k π π π − = = − ∉ ℤ . Câu 39: Trên đường tròn lượng giác gốc A , cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành tam giác đều? A. 2 3 k π . B. kπ . C. 2 kπ . D. 3 kπ . Lời giải Chọn A Tam giác đều có góc ở đỉnh là 60o nên góc ở tâm là 120o tương ứng 2 3 k π . Câu 40: Trên đường tròn lượng giác gốc A , cung lượng giác nào có các điểm biểu diễn tạo thành hình vuông? A. 2 kπ . B. kπ . C. 2 3 k π . D. 3 kπ . Lời giải Chọn A Hình vuông CDEF có góc DCE là 45o nên góc ở tâm là 90o tương ứng . 2 kπ Câu 41: Cho α thuộc góc phần tư thứ nhất của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây. A. sin 0. α B. cos 0. α C. tan 0. α D. cot 0. α Lời giải Chọn A α thuộc góc phần tư thứ nhất sin 0 cos 0 tan 0 cot 0 α α α α    →     Câu 42: Cho α thuộc góc phần tư thứ hai của đường tròn lượng giác. Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây. A. sin 0; 0. cos α α B. sin 0; 0. cos α α C. sin 0; 0. cos α α D. sin 0; 0. cos α α Lời giải Chọn C α thuộc góc phần tư thứ hai sin 0 cos 0 α α    →    
  • 33. α thuộc góc phần tư thứ ba của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là sai ? A. sin 0. α B. cos 0. α C. tan 0. α D. cot 0. α Lời giải Chọn A α thuộc góc phần tư thứ hai sin 0 cos 0 tan 0 cot 0 α α α α    →     Câu 44: Cho α thuộc góc phần tư thứ tư của đường tròn lượng giác. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. sin 0. α B. cos 0. α C. tan 0. α D. cot 0. α Lời giải Chọn B α thuộc góc phần tư thứ hai sin 0 cos 0 tan 0 cot 0 α α α α    →     Câu 45: Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu sin , cos α α cùng dấu? A. Thứ II. B. Thứ IV. C. Thứ II hoặc IV. D. Thứ I hoặc III. Lời giải Chọn D Câu 46: Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu sin , tan α α trái dấu? A. Thứ I. B. Thứ II hoặc IV. C. Thứ II hoặc III. D. Thứ I hoặc IV. Lời giải Chọn C Câu 47: Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu 2 cos 1 sin . α α = − A. Thứ II. B. Thứ I hoặc II. C. Thứ II hoặc III. D. Thứ I hoặc IV. Lời giải Chọn D Ta có 2 2 cos 1 sin cos cos cos cos cos . α α α α α α α = − ⇔ = ⇔ = ⇔ Đẳng thức cos cos cos 0 α α α ⇔  → ≥  → điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ I hoặc IV. Câu 48: Điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ mấy nếu 2 sin sin . α α = A. Thứ III. B. Thứ I hoặc III. C. Thứ I hoặc II. D. Thứ III hoặc IV.
  • 34. có 2 sin sin sin sin . α α α α = ⇔ = Đẳng thức sin sin sin 0 α α α =  → ≥  → điểm cuối của góc lượng giác α ở góc phần tư thứ I hoặc II. Câu 49: Cho 5 2 . 2 π π α Khẳng định nào sau đây đúng? A. tan 0; cot 0. α α B. tan 0; cot 0. α α C. tan 0; cot 0. α α D. tan 0; cot 0. α α Lời giải Chọn A Ta có 5 2 2 π π α  → điểm cuối cung α π − thuộc góc phần tư thứ I tan 0 . cot 0 α α   →  Câu 50: Cho 0 . 2 π α Khẳng định nào sau đây đúng? A. ( ) sin 0. α π − ≥ B. ( ) sin 0. α π − ≤ C. ( ) sin 0. α π − D. ( ) sin 0. α π − Lời giải Chọn D Ta có 0 2 2 π π α π α π → − − −  → điểm cuối cung α π − thuộc góc phần tư thứ ( ) sin 0. III α π  → − Câu 51: Cho 0 . 2 π α Khẳng định nào sau đây đúng? A. cot 0. 2 π α   +     B. cot 0. 2 π α   + ≥     C. ( ) tan 0. α π + D. ( ) tan 0. α π + Lời giải Chọn D Ta có ( ) 0 cot 0 2 2 2 2 . 3 0 tan 0 2 2 π π π π α α π α π π α π α π α π    → +  → +         → +  → +   Câu 52: Cho . 2 π α π Giá trị lượng giác nào sau đây luôn dương?
  • 35. . π α + B. cot . 2 π α   −     C. ( ) cos . α − D. ( ) tan . π α + Lời giải Chọn B ( ) sin sin ; π α α + = − cot sin ; 2 π α α   − =     ( ) cos cos ; α α − = ( ) tan tan . π α α + = Do sin 0 cos 0 2 tan 0 α π α π α α   →    Câu 53: Cho 3 . 2 π π α Khẳng định nào sau đây đúng? A. 3 tan 0. 2 π α   −     B. 3 tan 0. 2 π α   −     C. 3 tan 0. 2 π α   − ≤     D. 3 tan 0. 2 π α   − ≥     Lời giải Chọn B Ta có 3 sin 0 2 3 3 3 0 tan 0. 2 2 2 2 3 cos 0 2 π α π π π π π α α α π α    −         → −  →  → −         −       Câu 54: Cho 2 π α π . Xác định dấu của biểu thức ( ) cos .tan . 2 M π α π α   = − + −     A. 0. M ≥ B. 0. M C. 0. M ≤ D. 0. M Lời giải Chọn B Ta có ( ) 0 cos 0 2 2 2 2 0 tan 0 2 2 π π π π α π α α π π α π π α π α    → − +  → − +         → −  → −   0. M  → Câu 55: Cho 3 2 π π α . Xác định dấu của biểu thức ( ) sin .cot . 2 M π α π α   = − +     A. 0. M ≥ B. 0. M C. 0. M ≤ D. 0. M Lời giải Chọn D
  • 36. 3 sin 0 2 2 2 2 2 3 5 2 cot 0 2 2 π π π π π π α α π π α α π π π α π π α π α    → − − − → − − −  → −         → +  → +   0 M  → . Câu 56: Tính giá trị của ( ) cos 2 1 . 4 k π π   + +     A. ( ) 3 cos 2 1 . 4 2 k π π   + + = −     B. ( ) 2 cos 2 1 . 4 2 k π π   + + = −     C. ( ) 1 cos 2 1 . 4 2 k π π   + + = −     D. ( ) 3 cos 2 1 . 4 2 k π π   + + =     Lời giải Chọn B Ta có ( ) 5 5 cos 2 1 cos 2 cos 4 4 4 k k π π π π π     + + = + =         2 cos cos . 4 4 2 π π π   = + = − = −     Câu 57: Tính giá trị của ( ) cos 2 1 . 3 k π π   + +     A. ( ) 3 cos 2 1 . 3 2 k π π   + + = −     B. ( ) 1 cos 2 1 . 3 2 k π π   + + =     C. ( ) 1 cos 2 1 . 3 2 k π π   + + = −     D. ( ) 3 cos 2 1 . 3 2 k π π   + + =     Lời giải Chọn C Ta có ( ) 1 cos 2 1 cos 2 cos cos . 3 3 3 3 2 k k π π π π π π π π       + + = + + = + = − = −             Câu 58: Tính giá trị biểu thức 2 2 2 2 sin 10 sin 20 sin 30 ... sin 80 . O O O O P = + + + + A. 0. P = B. 2. P = C. 4. P = D. 8. P = Lời giải Chọn C Do 10 80 20 70 30 60 40 50 90 O O O O O O O O O + = + = + = + = nên các cung lượng giác tương ứng đôi một phụ nhau. Áp dụng công thức ( ) sin 90 cos O x x − = , ta được ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 sin 10 cos 10 sin 20 cos 20 sin 30 cos 30 sin 40 cos 40 1 1 1 1 4. O O O O O O O O P = + + + + + + + = + + + = Câu 59: Tính giá trị biểu thức tan10 .tan 20 .tan 30 .....tan 80 . P ° ° ° ° = A. 0. P = B. 1. P = C. 4. P = D. 8. P = .Lời giải Chọn B
  • 37. thức ( ) tan .tan 90 tan .cot 1. x x x x ° − = = Do đó 1. P = Câu 60: Tính giá trị biểu thức 0 0 0 0 tan1 tan 2 tan 3 ...tan 89 . P = A. 0. P = B. 1. P = C. 2. P = D. 3. P = Lời giải Chọn B Áp dụng công thức ( ) tan .tan 90 tan .cot 1. x x x x ° − = = Do đó 1. P = Câu 61: Với góc α bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng? A. sin cos 1. α α + = B. 2 2 sin cos 1. α α + = C. 3 3 sin cos 1. α α + = D. 4 4 sin cos 1. α α + = Lời giải Chọn B Câu 62: Với góc α bất kì. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 2 2 sin 2 cos 2 1. α α + = B. ( ) ( ) 2 2 sin cos 1. α α + = C. ( ) 2 2 sin cos 180 1. α α ° + − = D. ( ) 2 2 sin cos 180 1. α α ° − − = Lời giải Chọn C Ta có ( ) ( ) 2 2 cos 180 cos cos 180 cos . α α α α ° ° − = −  → − = Do đó ( ) 2 2 2 2 sin cos 180 sin cos 1. α α α α ° + − = + = Câu 63: Mệnh đề nào sau đây là sai? A. 1 sin 1; 1 cos 1. α α − ≤ ≤ − ≤ ≤ B. ( ) sin tan cos 0 . cos α α α α = ≠ C. ( ) cos cot sin 0 . sin α α α α = ≠ D. ( ) ( ) 2 2 sin 2018 cos 2018 2018. α α + = Lời giải Chọn D Vì ( ) ( ) 2 2 sin 2018 cos 2018 1. α α + = Câu 64: Mệnh đề nào sau đây là sai? A. 2 2 1 1 tan . sin α α + = B. 2 2 1 1 cot . cos α α + = C. tan cot 2. α α + = D. tan .cot 1. α α = Lời giải Chọn C Câu 65: Để tan x có nghĩa khi
  • 38. B. 0. x = C. . 2 x k π π ≠ + D. . x kπ ≠ Lời giải Chọn C Câu 66: Điều kiện trong đẳng thức tan .cot 1 α α = là A. , . 2 k k π α ≠ ∈ℤ B. , . 2 k k π α π ≠ + ∈ℤ C. , . k k α π ≠ ∈ ℤ D. 2 , . 2 k k π α π ≠ + ∈ℤ Lời giải Chọn D cot 2018 x π   −     có nghĩa khi . 2018 2018 x k x k π π π π − ≠ ⇔ ≠ + Câu 67: Điều kiện để biểu thức tan cot 3 6 P π π α α     = + + −         xác định là A. 2 , . 6 k k π α π ≠ + ∈ℤ B. 2 , . 3 k k π α π ≠ + ∈ℤ C. , . 6 k k π α π ≠ + ∈ℤ D. 2 , . 3 k k π α π ≠ − + ∈ℤ Lời giải Chọn A Ta có sin cos tan .cot 1 . 1 cos sin α α α α α α = ⇔ = . Đẳng thức xác định khi ( ) cos 0 , . 2 sin 0 2 k k k k π α α π π α α α π  ≠ ≠ +   ⇔ ⇔ ≠ ∈   ≠   ≠  ℤ Câu 68: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. 0 0 sin 60 sin150 . B. 0 0 cos30 cos60 . C. 0 0 tan 45 tan 60 . D. 0 0 cot 60 cot 240 . Lời giải Chọn C Biểu thức xác định khi ( ) 3 2 . 6 6 k k k k π π α π π α π π α π  + ≠ +   ⇔ ≠ + ∈   − ≠   ℤ Câu 69: Mệnh đề nào sau đây đúng? A. tan 45 tan 46 . ° ° B. cos142 cos143 . ° ° C. sin 90 13 sin 90 14 . ° ° ′ ′ D. cot128 cot126 . ° ° Lời giải Chọn C
  • 39. tra từng đáp án. Câu 70: Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: A. cos sin . 2 π α α   − =     B. ( ) sin sin . π α α + = C. cos sin . 2 π α α   + =     D. ( ) ( ) tan 2 cot 2 . π α α + = Lời giải Chọn B Trong khoảng giá trị từ 90° đến 180° , khi giá trị góc tăng thì giá trị cos của góc tương ứng giảm. Câu 71: Với mọi số thực α , ta có 9 sin 2 π α   +     bằng A. sin . α − B. cos . α C. sin . α D. cos . α − Lời giải Chọn B Ta có 9 sin sin 4 sin cos . 2 2 2 π π π α π α α α       + = + + = + =             Câu 72: Cho 1 cos 3 α = . Khi đó 3 sin 2 π α   −     bằng A. 2 . 3 − B. 1 . 3 − C. 1 . 3 D. 2 . 3 Lời giải Chọn C Ta có 3 1 sin sin 2 sin cos . 2 2 2 3 π π π α α π α α       − = + − = + = =             Câu 73: Với mọi α ∈ℝ thì ( ) tan 2017π α + bằng A. tan . α − B. cot . α C. tan . α D. cot . α − Lời giải Chọn C Ta có ( ) tan 2017 tan . π α α + = Câu 74: Đơn giản biểu thức cos sin( ) 2 A π α α π   = − + −     , ta được A. cos sin . A α α = + B. 2sin . A α = C. sin cos . A α α = D. 0. A = Lời giải Chọn D Ta có ( ) ( ) cos sin cos sin sin sin 0. 2 2 A π π α α π α π α α α     = − + − = − − − = − =        
  • 40. gọn biểu thức ( ) ( ) cos sin sin cos 2 2 S x x x x π π π π     = − − − − −         ta được A. 0. S = B. 2 2 sin cos . S x x = − C. 2sin cos . S x x = D. 1. S = Lời giải Chọn D Ta có ( ) ( ) cos .sin sin .cos 2 2 S x x x x π π π π     = − − − − −         ( ) 2 2 sin .sin cos . cos sin cos 1. x x x x x x = − − = + = Câu 76: Cho ( ) ( ) sin .cos P π α π α = + − và sin .cos . 2 2 Q π π α α     = − +         Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. 0. P Q + = B. 1. P Q + = − C. 1. P Q + = D. 2. P Q + = Lời giải Chọn A Ta có ( ) ( ) ( ) sin .cos sin . cos sin . . P cos π α π α α α α α = + − = − − = Và ( ) sin .cos cos . sin sin .cos . 2 2 Q π π α α α α α α     = − + = − = −         Khi đó sin .cos sin .cos 0. P Q α α α α + = − = Câu 77: Biểu thức lượng giác ( ) ( ) 2 2 3 sin sin 10 cos cos 8 2 2 x x x x π π π π         − + + + − + −                 có giá trị bằng? A. 1. B. 2. C. 1 . 2 D. 3 . 4 Lời giải Chọn B Ta có sin cos ; 2 x x π   − =     ( ) sin 10 sin . x x π + = Và 3 cos cos 2 cos sin ; 2 2 2 x x x x π π π π       − = − − = + = −             ( ) cos 8 cos . x x π − = Khi đó ( ) ( ) 2 2 3 sin sin 10 cos cos 8 2 2 x x x x π π π π         − + + + − + −                 ( ) ( ) 2 2 cos sin cos sin x x x x = + + − 2 2 2 2 cos 2.sin .cos sin cos 2.sin .cos sin 2. x x x x x x x x = + + + − + = Câu 78: Giá trị biểu thức ( ) 2 2 17 7 13 tan tan cot cot 7 4 2 4 P x x π π π π       = + − + + −             bằng A. 2 1 . sin x B. 2 1 . cos x C. 2 2 . sin x D. 2 2 . cos x
  • 41. có 17 tan tan 4 tan 1 4 4 4 π π π π   = + = =     và 7 tan cot . 2 x x π   − =     Và ( ) 13 cot cot 3 cot 1; cot 7 cot . 4 4 4 x x π π π π π   = + = = − = −     Suy ra ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 cot 1 cot 2 2cot . sin P x x x x = + + − = + = Câu 79: Biết rằng 13 sin sin sin 2 2 2 x x π π π     − + = +         thì giá trị đúng của cos x là A. 1. B. 1. − C. 1 . 2 D. 1 . 2 − Lời giải Chọn C Ta có sin sin cos 2 2 x x x π π     − = − − = −         và sin cos . 2 x x π   + =     Kết hợp với giá trị 13 sin sin 6 sin 1. 2 2 2 π π π π   = + = =     Suy ra 13 1 sin sin sin cos 1 cos cos . 2 2 2 2 x x x x x π π π     − + = + ⇔ − + = ⇔ =         Câu 80: Nếu ( ) ( ) cot1,25.tan 4 1,25 sin . 6 0 2 x cos x π π π   + − + − =     thì tan x bằng A. 1. B. 1. − C. 0. D. Một giá trị khác. Lời giải Chọn C Ta có ( ) tan 4 1,25 tan1,25 π + = suy ra cot1,25.tan1, 25 1 = Và ( ) ( ) sin cos ; cos 6 cos 6 cos . 2 x x x x x π π π   + = − = − =     Khi đó ( ) ( ) 2 cot1,25.tan 4 1,25 sin . 6 1 cos 0 sin 0. 2 x cos x x x π π π   + − + − = − = ⇔ =     Mặt khác sin tan tan 0. cos x x x x =  → = Câu 81: Biết , , A B C là các góc của tam giác , ABC mệnh đề nào sau đây đúng: A. ( ) sin sin . A C B + = − B. ( ) cos cos . A C B + = − C. ( ) tan tan . A C B + = D. ( ) cot cot . A C B + = Lời giải Chọn B
  • 42. B C là ba góc của một tam giác suy ra . A C B π + = − Khi đó ( ) ( ) ( ) ( ) sin sin sin ;cos cos cos . A C B B A C B B π π + = − = + = − = − ( ) ( ) ( ) ( ) tan tan tan ;cot cot cot . A C B B A C B B π π + = − = − + = − = − Câu 82: Biết , , A B C là các góc của tam giác , ABC khi đó A. ( ) sin sin . C A B = − + B. ( ) cos cos . C A B = + C. ( ) tan tan . C A B = + D. ( ) cot cot . C A B = + Lời giải Chọn D Vì , , A B C là các góc của tam giác ABC nên ( ) 180 . o C A B = − + Do đó C và A B + là 2 góc bù nhau ( ) ( ) sin sin ; cos cos . C A B C A B  = + = − + Và ( ) ( ) tan tan ; cot cot . C A B C A B = − + = + Câu 83: Cho tam giác ABC . Khẳng định nào sau đây là sai? A. sin cos . 2 2 A C B + = B. cos sin . 2 2 A C B + = C. ( ) sin sin . A B C + = D. ( ) cos cos . A B C + = Lời giải Chọn D Ta có A B C A B C π π + + = ⇔ + = − Do đó ( ) ( ) cos cos cos . A B C C π + = − = − Câu 84: , A B C là ba góc của một tam giác. Hãy tìm hệ thức sai: A. ( ) sin sin 2 . A A B C = − + + B. 3 sin cos . 2 A B C A + + = − C. 3 cos sin . 2 A B C C + + = D. ( ) sin sin 2 . C A B C = + + Lời giải Chọn D , , A B C là ba góc của một tam giác  0 0 180 180 . A B C A B C + + = ⇔ + = − Ta có ( ) ( ) ( ) 0 0 sin 2 sin 180 2 sin 180 sin . A B C C C C C + + = − + = + = − Câu 85: Cho góc α thỏa mãn 12 sin 13 α = và 2 π α π . Tính cos . α A. 1 cos . 13 α = B. 5 cos . 13 α = C. 5 cos . 13 α = − D. 1 cos . 13 α = − Lời giải Chọn D
  • 43. 1 sin 5 13 cos . 13 2 α α α π α π  = ± − = ±    → = −     Câu 86: Cho góc α thỏa mãn 5 cos 3 α = − và 3 2 π π α . Tính tan . α A. 3 tan . 5 α = − B. 2 tan . 5 α = C. 4 tan . 5 α = − D. 2 tan . 5 α = − Lời giải Chọn B Ta có 2 2 sin 1 cos 2 2 3 tan . 3 3 cos 5 2 sin sin α α α α α π α π α  = ± − = ±    → = −  → = =     Câu 87: Cho góc α thỏa mãn 4 tan 3 α = − và 2017 2019 2 2 π π α . Tính sin . α A. 3 sin . 5 α = − B. 3 sin . 5 α = C. 4 sin . 5 α = − D. 4 sin . 5 α = Lời giải Chọn D Ta có 2 2 2 2 1 4 1 1 tan 1 cos 3 cos 2017 2019 3 504.2 504.2 2 2 2 2 α α α π π π π α π α π     + = + − =         ⇔     + +     3 cos 5 α  → = − . Mà sin 4 sin 4 tan sin 3 cos 3 5 5 α α α α α = ⇔ − =  → = − . Câu 88: Cho góc α thỏa mãn 12 cos 13 α = − và . 2 π α π Tính tan . α A. 12 tan . 5 α = − B. 5 tan . 12 α = C. 5 tan . 12 α = − D. 12 tan . 5 α = Lời giải Chọn C Ta có 2 5 sin 1 cos 5 sin 5 13 tan . 13 cos 12 . 2 sin α α α α α π α α π  = ± − = ±    → =  → = = −     Câu 89: Cho góc α thỏa mãn tan 2 α = và o o 180 270 . α Tính cos sin . P α α = + A. 3 5 . 5 P = − B. 1 5. P = − C. 3 5 . 2 P = D. 5 1 . 2 P − =
  • 44. có 2 2 o o 1 1 1 cos cos 1 1 tan 5 cos 5 5 180 270 α α α α α  = = → = ±  +  → = −    2 sin tan .cos 5 α α α  → = = − . Do đó, 3 3 5 sin cos . 5 5 α α + = − = − Câu 90: Cho góc α thỏa 3 sin 5 α = và 90 180 . O O α Khẳng định nào sau đây đúng? A. 4 cot . 5 α = − B. 4 cos . 5 α = C. 5 tan . 4 α = D. 4 cos . 5 α = − Lời giải Chọn D Ta có 2 4 cos 1 sin 4 cos . 5 5 90 180 α α α α ° °  = ± − = ±   → = −    Câu 91: Cho góc α thỏa 3 cot 4 α = và 0 90 . O O α Khẳng định nào sau đây đúng? A. 4 cos . 5 α = − B. 4 cos . 5 α = C. 4 sin . 5 α = D. 4 sin . 5 α = − Lời giải Chọn C Ta có 2 2 2 1 3 25 1 cot 1 4 sin . sin 4 16 5 0 90 α α α α ° °    = + = + =     → =      Câu 92: Cho góc α thỏa mãn 3 sin 5 α = và 2 π α π . Tính 2 tan . 1 tan P α α = + A. 3. P = − B. 3 . 7 P = C. 12 . 25 P = D. 12 . 25 P = − Lời giải Chọn D Ta có 2 4 cos 1 sin 4 3 5 cos tan 5 4 2 α α α α π α π  = ± − = ±    → = −  → = −     . Thay 3 tan 4 α = − vào P , ta được 12 25 P = − . Câu 93: Cho góc α thỏa 1 sin 3 α = và 0 0 90 180 α . Tính 2tan 3cot 1 . tan cot P α α α α + + = +
  • 45. B. 19 2 2 . 9 P − = C. 26 2 2 . 9 P − = D. 26 2 2 . 9 P + = Lời giải Chọn C Ta có 2 0 0 2 2 2 tan cos 1 sin 2 2 cos 4 3 3 90 180 cot 2 2 α α α α α α   = − = ± − = ±    → = −  →     = −   . Thay 2 tan 4 cot 2 2 α α  = −    = −  vào P , ta được 26 2 2 9 P − = . Câu 94: Cho góc α thỏa mãn ( ) 1 sin 3 π α + = − và 2 π α π . Tính 7 tan 2 P π α   = −     . A. 2 2. P = B. 2 2. P = − C. 2 . 4 P = D. 2 . 4 P = − Lời giải Chọn B Ta có 7 cos tan tan 3 tan cot 2 2 2 sin P π π π α α π α α α α       = − = + − = − = =             . Theo giả thiết: ( ) 1 1 1 sin sin sin 3 3 3 π α α α + = − ⇔ − = − ⇔ = . Ta có 2 2 2 cos 1 sin 2 2 3 cos 2 2. 3 2 P α α α π α π  = ± − = ±    → = −  → = −     Câu95: Chogóc α thỏamãn 3 cos 5 α = và 0 2 π α − .Tính 5 3tan 6 4cot . P a a = + + − A. 4. P = B. 4. P = − C. 6. P = D. 6. P = − Lời giải Chọn A Ta có 2 4 4 sin 1 cos tan 4 5 3 sin 3 5 0 cot 2 4 α α α α π α α   = ± − = ± = −      → = −  →     − = −     . Thay 4 tan 3 3 cot 4 α α  = −     = −   vào P , ta được 4 P = . Câu 96: Cho góc α thỏa mãn 3 cos 5 α = và 4 2 π π α . Tính 2 tan 2tan 1 P α α = − + .
  • 46. B. 1 . 3 P = C. 7 . 3 P = D. 7 . 3 P = − Lời giải Chọn B Ta có ( ) 2 tan 1 tan 1 P α α = − = − . Vì tan 1 tan 1. 4 2 P π π α α α  →  → = − Theo giả thiết: 2 4 sin 1 cos 4 4 1 5 sin tan . 5 3 3 4 2 P α α α α π π α  = ± − = ±    → =  → =  → =     Câu 97: Cho góc α thỏa mãn 2 2 π α π và tan 1 4 π α   + =     . Tính cos sin 6 P π α α   = − +     . A. 3 . 2 P = B. 6 3 2 . 4 P + = C. 3 . 2 P =− D. 6 3 2 . 4 P − = Lời giải Chọn C Ta có 3 9 2 2 4 4 4 5 . 4 4 tan 1 4 π π π π α π α π π α α π π α  ⇔ +    → + =  → =     + =       Thay α π = vào P , ta được 3 2 P = − . Câu 98: Cho góc α thỏa mãn 2 2 π α π và cot 3 3 π α   + = −     . Tính giá trị của biểu thức sin cos 6 P π α α   = + +     . A. 3 . 2 P = B. 1. P = C. 1. P = − D. 3 . 2 P = − Lời giải Chọn D Ta có 5 7 2 2 6 3 3 11 3 . 3 6 2 cot 3 3 π π π π α π α π π π α α π α  ⇔ +    → + =  → =     + = −       Thay 3 2 π α = vào P , ta được 3 2 P = − . Câu 99: Cho góc α thỏa mãn 4 tan 3 α = − và 2 π α π . Tính 2 2 sin cos . sin cos P α α α α − = − A. 30 . 11 P = B. 31 . 11 P = C. 32 . 11 P = D. 34 . 11 P =
  • 47. có 2 2 1 9 3 cos cos 3 1 tan 25 5 cos 5 2 α α α α π α π  = = → = ±   +  → = −     4 sin tan .cos 5 α α α  → = = . Thay 4 sin 5 α = và 3 cos 5 α = − vào P , ta được 31 . 11 P = Câu 100: Cho góc α thỏa mãn tan 2. α = Tính 3sin 2cos . 5cos 7sin P α α α α − = + A. 4 . 9 P = − B. 4 . 9 P = C. 4 . 19 P = − D. 4 . 19 P = Lời giải Chọn D Chia cả tử và mẫu của P cho cosα ta được 3tan 2 3.2 2 4 . 5 7 tan 5 7.2 19 P α α − − = = = + + Câu 101: Cho góc α thỏa mãn 1 . 3 cotα = Tính 3sin 4cos . 2sin 5cos P α α α α + = − A. 15 . 13 P = − B. 15 . 13 P = C. 13. P = − D. 13. P = Lời giải Chọn D Chia cả tử và mẫu của P cho sinα ta được 1 3 4. 3 4cot 3 13 1 2 5cot 2 5. 3 P α α + + = = = − − . Câu 102: Cho góc α thỏa mãn 2. tanα = Tính 2 2 2 2 2sin 3sin .cos 4cos . 5sin 6cos P α α α α α α + + = + A. 9 13 P = ⋅ B. 9 65 P = ⋅ C. 9 65 P = − ⋅ D. 24 29 P = ⋅ Lời giải Chọn A Chia cả tử và mẫu của P cho 2 cos α ta được 2 2 2 2 2tan 3tan 4 2.2 3.2 4 9 . 5tan 6 5.2 6 13 P α α α + + + + = = = + + Câu 103: Cho góc α thỏa mãn 1 . 2 tanα = Tính 2 2 2 2 2sin 3sin .cos 4cos . 5cos sin P α α α α α α + − = −
  • 48. ⋅ B. 2 19 P = ⋅ C. 2 19 P = − ⋅ D. 8 19 P = − ⋅ Lời giải Chọn D Chia cả tử và mẫu của P cho 2 cos α ta được 2 2 2 2 1 1 2. 3. 4 2 tan 3tan 4 8 2 2 5 tan 19 1 5 2 P α α α   + −   + −   = = = − −   −    . Câu 104: Cho góc α thỏa mãn 5. tanα = Tính 4 4 sin cos . P α α = − A. 9 13 P = ⋅ B. 10 13 P = ⋅ C. 11 13 P = ⋅ D. 12 13 P = ⋅ Lời giải Chọn D Ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 sin cos . sin cos sin cos . P α α α α α α = − + = − ( ) * Chia hai vế của ( ) * cho 2 cos α ta được 2 2 2 sin 1 cos cos P α α α = − ( ) 2 2 2 2 2 2 tan 1 5 1 12 1 tan 1 . 1 1 5 13 P tan P tan α α α α − − ⇔ + = − ⇔ = = = + + Câu 105: Cho góc α thỏa mãn 5 sin cos . 4 α α + = Tính sin .cos . P α α = A. 9 16 P = ⋅ B. 9 32 P = ⋅ C. 9 8 P = ⋅ D. 1 8 P = ⋅ Lời giải Chọn B Từ giả thiết, ta có ( ) 2 25 25 sin cos 1 2sin .cos 16 16 α α α α + = ⇔ + = 9 sin .cos . 32 P α α  → = = Câu 106: Cho góc α thỏa mãn 12 sin cos 25 α α = và sin cos 0. α α + Tính 3 3 sin cos . P α α = + A. 91 125 P = ⋅ B. 49 25 P = ⋅ C. 7 5 P = ⋅ D. 1 9 P = ⋅ Lời giải Chọn C Áp dụng ( ) ( ) 3 3 3 3 a b a b ab a b + = + − + , ta có ( ) ( ) 3 3 3 sin cos sin cos 3sin cos sin cos . P α α α α α α α α = + = + − +
  • 49. ) 2 2 2 24 49 sin cos sin 2sin cos cos 1 25 25 α α α α α α + = + + = + = . Vì sin cos 0 α α + nên ta chọn 7 sin cos 5 α α + = . Thay 7 sin cos 5 12 sin cos 25 α α α α  + =     =   vào P , ta được 3 7 12 7 91 3. . . 5 25 5 125 P   = − =     Câu 107: Cho góc α thỏa mãn 0 4 π α và 5 sin cos 2 α α + = . Tính sin cos . P α α = − A. 3 . 2 P = B. 1 2 P = ⋅ C. 1 2 P = − ⋅ D. 3 . 2 P = − Lời giải Chọn D Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 sin cos sin cos 2 sin cos 2 α α α α α α − + + = + = . Suy ra ( ) ( ) 2 2 5 3 sin cos 2 sin cos 2 4 4 α α α α − = − + = − = . Do 0 4 π α suy ra sin cos α α nên sin cos 0 α α − . Vậy 3 . 2 P = − Câu 108: Cho góc α thỏa mãn sin cos . m α α + = . Tính sin cos . P α α = − A. 2 . P m = − B. 2 2 . P m = − C. 2 2. P m = − D. 2 2 . P m = − Lời giải Chọn D Ta có ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 sin cos sin cos 2 sin cos 2 α α α α α α − + + = + = . Suy ra ( ) ( ) 2 2 2 sin cos 2 sin cos 2 m α α α α − = − + = − 2 sin cos 2 . P m α α  → = − = − Câu 109: Cho góc α thỏa mãn tan cot 2. α α + = Tính 2 2 tan cot . P α α = + A. 1. P = B. 2. P = C. 3. P = D. 4. P = Lời giải Chọn B Ta có ( ) 2 2 2 2 tan cot tan cot 2tan .cot 2 2.1 2. P α α α α α α = + = + − = − = Câu 110: Cho góc α thỏa mãn tan cot 5. α α + = Tính 3 3 tan cot . P α α = + A. 100. P = B. 110. P = C. 112. P = D. 115. P = Lời giải Chọn B Ta có ( ) ( ) 3 3 3 tan cot tan cot 3tan cot tan cot P α α α α α α α α = + = + − + 3 5 3.5 110 = − = .
  • 50. góc α thỏa mãn 2 sin cos . 2 α α + = Tính 2 2 tan cot . P α α = + A. 12. P = B. 14. P = C. 16. P = D. 18. P = Lời giải Chọn B Ta có ( ) 2 2 1 1 sin cos sin cos sin cos . 2 2 4 α α α α α α + = → + = ⇔ = − Khi đó 2 2 4 4 2 2 2 2 sin cos sin cos cos sin sin .cos P α α α α α α α α + = + = ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 sin cos 2sin .cos 1 2 sin cos 14. sin .cos sin cos α α α α α α α α α α + − − = = = Câu 112: Cho góc α thỏa mãn 2 π α π và tan cot 1 α α − = . Tính tan cot . P α α = + A. 1. P = B. 1. P = − C. 5. P = − D. 5. P = Lời giải Chọn C Ta có 1 tan cot 1 tan 1 tan α α α α − = ⇔ − = 2 1 5 tan tan 1 0 tan . 2 α α α ± ⇔ − − = ⇔ = Do 2 π α π suy ra tan 0 α nên 1 5 1 2 tan cot . 2 tan 1 5 α α α − =  → = = − Thay 1 5 tan 2 α − = và 2 cot 1 5 α = − vào P , ta được 1 5 2 5. 2 1 5 P − = + = − − Câu 113: Cho góc α thỏa mãn 3cos 2sin 2 α α + = và sin 0 α . Tính sin . α A. 5 sin . 13 α = − B. 7 sin . 13 α = − C. 9 sin . 13 α = − D. 12 sin . 13 α = − Lời giải Chọn A Ta có ( ) 2 3cos 2sin 2 3cos 2sin 4 α α α α + = ⇔ + = ( ) 2 2 2 9cos 12cos .sin 4sin 4 5cos 12cos .sin 0 cos 0 cos 5cos 12sin 0 . 5cos 12sin 0 α α α α α α α α α α α α α ⇔ + + = ⇔ + = =  ⇔ + = ⇔  + =  • cos 0 α = sin 1 α  = : loại (vì sin 0 α ). • 5cos 12sin 0 α α + = , ta có hệ phương trình 5 sin 5cos 12sin 0 13 . 3cos 2sin 2 12 cos 13 α α α α α α  = −  + =   ⇔   + =   =  
  • 51. góc α thỏa mãn 3 2 π π α và sin 2cos 1 α α − = . Tính 2tan cot . P α α = − A. 1 . 2 P = B. 1 . 4 P = C. 1 . 6 P = D. 1 . 8 P = Lời giải Chọn C Với 3 2 π π α suy ra sin 0 cos 0 α α    . Ta có ( ) 2 2 2 2 sin 2cos 1 1 2cos cos 1 sin cos 1 α α α α α α − =   + + =  + =  ( ) 2 cos 0 5cos 4cos 0 4 cos 5 loaii α α α α  =  ⇔ + = ⇔  = −   ɺɺ . Từ hệ thức 2 2 sin cos 1 α α + = , suy ra 3 sin 5 α = − (do sin 0 α ) sin 3 tan cos 4 α α α  → = = và cos 4 cot . sin 3 α α α = = Thay 3 tan 4 α = và 4 cot 3 α = vào P , ta được 1 . 6 P = Câu 115: Rút gọn biểu thức ( ) ( ) 2 2 sin cos sin cos . M x x x x = + + − A. 1. M = B. 2. M = C. 4. M = D. 4sin .cos . M x x = Lời giải Chọn B Ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 sin cos sin cos 2sin .cos 1 2sin .cos sin cos sin cos 2sin .cos 1 2sin .cos x x x x x x x x x x x x x x x x  + = + + = +   − = + − = −   Suy ra 2. M = Câu 116: Mệnh đề nào sau đây là đúng? A. 4 4 1 3 sin cos cos4 . 4 4 x x x + = + B. 4 4 5 3 sin cos cos4 . 8 8 x x x + = + C. 4 4 3 1 sin cos cos4 . 4 4 x x x + = + D. 4 4 1 1 sin cos cos4 . 2 2 x x x + = + Lời giải Chọn C Ta có ( ) ( ) 2 2 4 4 2 2 2 2 2 2 sin cos sin 2.sin .cos cos 2.sin .cos x x x x x x x x + = + + − ( ) ( ) 2 2 2 2 2 1 1 1 1 cos4 3 1 sin cos 2.sin .cos 1 sin 2 1 . cos4 . 2 2 2 2 4 4 x x x x x x x − = + − = − = − = + Câu 117: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
  • 52. 2 sin cos 1 2cos . x x x − = − B. 4 4 2 2 sin cos 1 2sin cos . x x x x − = − C. 4 4 2 sin cos 1 2sin . x x x − = − D. 4 4 2 sin cos 2cos 1. x x x − = − Lời giải Chọn A Ta có ( ) ( ) ( )( ) 2 2 4 4 2 2 2 2 2 2 sin cos sin cos sin cos sin cos x x x x x x x x − = − = − + ( ) 2 2 2 2 2 sin cos 1 cos cos 1 2cos . x x x x x = − = − − = − Câu 118: Rút gọn biểu thức 6 6 sin cos . M x x = + A. 2 2 1 3sin cos . M x x = + B. 2 1 3sin . M x = − C. 2 3 1 sin 2 . 2 M x = − D. 2 3 1 sin 2 . 4 M x = − Lời giải Chọn D Ta có ( ) ( ) 3 3 6 6 2 2 sin cos sin cos M x x x x = + = + ( ) ( ) 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 sin cos 3sin cos sin cos 1 3sin cos 1 sin 2 . 4 x x x x x x x x x = + − + = − = − Câu 119: Rút gọn biểu thức 2 2 tan sin . M x x = − A. 2 tan . M x = B. 2 sin . M x = C. 2 2 tan .sin . M x x = D. 1. M = Lời giải Chọn C Ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 sin 1 tan sin sin sin 1 sin .tan . cos cos x M x x x x x x x x   = − = − = − =     Câu 120: Rút gọn biểu thức 2 2 cot cos . M x x = − A. 2 cot . M x = B. 2 cos . M x = C. 1. M = D. 2 2 cot .cos . M x x = Lời giải Chọn D Ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cos 1 cot cos cos cos 1 cos .cot . sin sin x M x x x x x x x x   = − = − = − =     Câu 121: Rút gọn biểu thức ( ) ( ) 2 2 2 1sin cot 1cot . M x x x = + A. 2 sin . M x = B. 2 cos . M x = C. 2 sin . M x = D. 2 cos . M x = Lời giải Chọn A Ta biến đổi: ( ) ( ) 2 2 2 2 2 cot cos 1 cot 1 cos sin . M x x x x x = − + − = − = Câu 122: Rút gọn biểu thức 2 2 2 2 2 sin tan 4sin tan 3cos . M α α α α α = + − + A. 2 1 sin . M α = + B. sin . M α = C. 2sin . M α = D. 3. M = Lời giải
  • 53. ( ) 2 2 2 2 tan sin 1 4sin 3cos M α α α α = − + + ( ) 2 2 2 2 tan cos 4sin 3cos α α α α = − + + ( ) 2 2 2 2 2 sin 4sin 3cos 3 sin cos 3. α α α α α = − + + = + = Câu 123: Rút gọn biểu thức ( )( ) 4 4 2 2 sin cos 1 tan cot 2 . M x x x x = + − + + A. 4. M = − B. 2. M = − C. 2. M = D. 4. M = Lời giải Chọn D Ta có ( ) 2 2 2 2 2 2 sin cos 1 2sin .cos 1 2 cos sin x x M x x x x   = − − + +     ( ) ( ) ( ) 4 4 2 2 2 2 2 2 2 2 2 sin cos 2sin .cos 2sin .cos 2 . sin cos 2. sin cos x x x x x x x x x x   + + = − = − + = −     Câu 124: Đơn giản biểu thức 4 2 2 sin sin cos . P α α α = + A. sin . P α = B. sin . P α = C. cos . P α = D. cos . P α = Lời giải Chọn A Ta có ( ) 4 2 2 2 2 2 2 sin sin cos sin sin cos sin sin . P α α α α α α α α = + = + = = Câu 125: Đơn giản biểu thức 2 2 1 sin . 1 sin P α α + = − A. 2 1 2 tan . P α = + B. 2 1 2 tan . P α = − C. 2 1 2tan . P α = − + D. 2 1 2tan . P α = − − Lời giải Chọn A Ta có 2 2 2 2 2 2 2 1 sin 1 sin 1 tan 1 2tan . 1 sin cos cos P α α α α α α α + + = = = + = + − Câu 126: Đơn giản biểu thức 2 1 cos 1 . sin 1 cos P α α α − = − + A. 2 2cos . sin P α α = − B. 2 2 . sin P α = C. 2 . 1 cos P α = + D. 0. P= Lời giải Chọn D Ta có 2 2 1 cos 1 1 cos 1 . sin 1 cos 1 cos 1 cos P α α α α α α − − = − = − + − + ( )( ) 1 cos 1 1 1 0. 1 cos 1 cos 1 cos 1 cos 1 cos α α α α α α − = − = − = − + + + +
  • 54. giản biểu thức 2 2 2 2 1 sin cos cos . cos P α α α α − = − A. 2 tan . P α = B. 1. P= C. 2 cos . P α =− D. 2 cot . P α = Lời giải Chọn A Ta có ( ) 2 2 2 2 2 4 2 2 1 cos sin cos 1 sin cos cos cos cos P α α α α α α α α − + − − = = 2 2 2 2 2 1 cos sin tan . cos cos α α α α α − = = = Câu 128: Đơn giản biểu thức 2 2cos 1 . sin cos x P x x − = + A. cos sin . P x x = + B. cos sin . P x x = − C. cos2 sin2 . P x x = − D. cos2 sin2 . P x x = + Lời giải Chọn B Ta có ( ) 2 2 2 2 2 2cos sin cos cos sin cos sin . sin cos sin cos x x x x x P x x x x x x − + − = = = − + + Câu 129: Đơn giản biểu thức ( ) 2 sin cos 1 . cot sin P cos α α α α α + − = − A. 2 2 tan . P α = B. 3 sin . cos P α α = C. 2 2 cot . P α = D. 2 2 . cos P α = Lời giải Chọn A Ta có ( ) 2 2 2 sin cos 1 sin 2sin .cos cos 1 1 cot sin cos cos . sin sin P α α α α α α α α α α α α + − + + − = = −   −     2 2 2 3 2 1 2sin .cos 1 2sin .cos 2sin 2tan . 1 sin cos cos cos . sin sin α α α α α α α α α α α α + − = = = = − Câu 130: Đơn giản biểu thức 2 sin tan 1. cos 1 P α α α +   = +   +   A. 2. P= B. 1 tan . P α = + C. 2 1 . cos P α = D. 2 1 . sin P α = Lời giải Chọn C Ta có 1 cos 1 sin 1 sin sin tan sin cos cos tan . cos 1 cos 1 cos 1 cos α α α α α α α α α α α α α +     +     +     = = = = + + + .
  • 55. 1 . cos P α α = + = Câu 131: Đơn giản biểu thức 2 1 cos tan sin . sin P α α α α   + = −     A. 2. P= B. 2cos . P α = C. 2tan . P α = D. 2sin . P α = Lời giải Chọn B Ta có 2 2 1 cos sin 1 cos tan sin sin . sin cos sin sin P α α α α α α α α α α     + = − = + −         ( ) 2 2 2 2 2 2 1 sin cos 1 sin 1 cos sin 2cos cos 2cos . cos cos cos cos cos α α α α α α α α α α α α α − + + − = + − = = = = Câu 132: Đơn giản biểu thức 2 2 2 cot cos sin cos . cot cot x x x x P x x − = + A. 1. P = B. 1. P = − C. 1 . 2 P = D. 1 . 2 P = − Lời giải Chọn A Ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 cot cos cos sin 1 1 cos . 1 sin . cot cot cos x x x x x x x x x − = − = − = − Và 2 sin .cos sin sin .cos . sin cot cos x x x x x x x x = = . Suy ra. 2 2 1 sin sin 1. P x x = − + =
  • 56.
  • 57. THỨC LƯỢNG GIÁC A. TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. CÔNG THỨC CỘNG ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) cos cos cos sin sin cos cos cos sin sin sin sin cos cos sin sin sin cos cos sin tan tan tan 1 tan tan tan tan tan . 1 tan tan a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b a b − = + + = − − = − + = + − − = + + + = − 2. CÔNG THỨC NHÂN ĐÔI 2 2 2 2 2 sin 2 2sin cos cos2 cos sin 2cos 1 1 2sin 2tan tan 2 . 1 tan a a a a a a a a a a a = = − = − = − = − 3. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TÍCH THÀNH TỔNG ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 cos cos cos cos 2 1 sin sin cos cos 2 1 sin cos sin sin . 2 a b a b a b a b a b a b a b a b a b = − + +     = − − +     = − + +     4. CÔNG THỨC BIẾN ĐỔI TỔNG THÀNH TÍCH sin sin 2sin cos 2 2 sin sin 2cos sin 2 2 cos cos 2cos cos 2 2 cos cos 2sin sin 2 2 u v u v u v u v u v u v u v u v u v u v u v u v + − + = + − − = + − + = + − − = − B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1: Sử dụng công thức cộng 1. Phương pháp giải.  ( ) cos cos cos sin sin a b a b a b − = +  ( ) cos cos cos sin sin a b a b a b + = −