Cái nư nghĩa là gì

Cái nư là một từ được cộng đồng mạng sử dụng rất nhiều, tuy nhiên không phải ai cũng hiêu được cái nư có nghĩa là gì

"Đã Cái nư" là một trong những từ được cộng đồng mạng sử dụng rất nhiều trong thời gian qua và từ này còn có phần xa lạ đối với rất nhiều người dùng mạng khi không phải ai cũng có thể hiểu nghĩa của từ "đã cái nư" là gì. Trong bài viết hôm nay thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghĩa của từ "cái nư" trong nhiều ngữ cảnh khác nhau khi nói nhé

Cái nư có nghĩa là cơn giận

Trong từ điển tiếng Việt được Hoảng Phê chủ biên đã cho biết "nư" là một danh tư và là phương ngữ có ý nghĩa chỉ đến cơn giận của một người người nào đó. Chúng ta có một số ví dụ như sau:

  • Cho đã cái nư tao = Cho đã cơn giận tao.
  • Nói chưa đã nư = Nói chưa đã giận
  • Đã nư = Đã cơn giận
  • Khóc cho đã nư = Khóc cho hả giận [Kiểu giận bù lu bù loa của trẻ con].
  • Nư lên = Giận đi [ thường dùng với trẻ con bắt đầu gào khóc, làm nũng, hoặc dùng để nói ai bắt đầu lên cơn giận, bù lu bù loa].

Nư để chỉ đến tình trạng gây khó dễ, khó khăn cho một ai đó

Theo như từ điển Nam Bộ được Huỳnh Công Tín biên soạn thì "nư" để nói về một tình trạng gây khó dễ, khó khăn cho một ai đó. Chúng ta có ví dụ:

  • Làm nư = Làm mình làm mẩy [Tỏ thái độ giận dỗi, bực bội để đòi hỏi, yêu sách].

Nư cũng có nghĩ là cái bụng

Trong một số ngữ cảnh nhất định thì "cái nư" cũng có nghĩa là cái bụng. Ví dụ như:

  • Ăn cho đã cái nư = Ăn cho đã cái bụng.
  • Uống cho đã cái nư = Uống cho đã cái bụng.
  • Vừa cái nư = Vừa cái bụng.
  • Đã nư = Đã bụng.

 Nư có nghĩa là cái nết

Nư còn có thể được hiểu là cát nết và được nói ở một nghĩa có phần tiêu cực.

  • Không chấp nhận được “cái nư” ăn của A = Không chấp nhận được cái nết ăn của A.
  • Con này cái nư hung dữ = Con này cái nết hung dữ.

 Cái nư cũng có thể nói về một sở thích

Ở một số trường hợp thì cái nư cũng có thể được dùng để nói về một sở thích, điển hình là khi thấy một chú gấu bông thì ta có thể nói rằng "thích cái nư này ghê" và nó sẽ được hiểu rằng bạn đang thích con gấu bông này. 

"Cái nư" là một từ có rất nhiều ý nghĩa khác nhau và người dùng sẽ có thể lựa chọn từng ngữ cảnh phù hợp nhất để sử dụng. "Cái nư" cũng có thể được dùng để làm cách nói giảm nói tránh một cách khá hay nếu bạn là một người tinh ý.

Những năm trở lại đây, nếu là “thánh sống ảo” trên MXH, chắc chắn bạn đã từng một lần nhìn thấy cụm từ “đã cái nư”. Từ ngữ này có vẻ rất lạ với các bạn miền Bắc nhưng rất phổ biến và quen thuộc với các bạn miền Trung và miền Nam.

Cái nư mang rất nhiều nghĩa khác nhau và tuỳ từng ngữ cảnh nhât định, người ta lại dùng theo một nghĩa khác.

Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, cái nư là một danh từ mang nghĩa cơn giận.

Chẳng hạn khi dùng “nói cho đã cái nư” tức là muốn nói cho thoả cơn giận. Trong khi “nói chưa đã nư” được hiểu lại nói chưa hả cơn giận. Nhiều người dùng là “nư lên” tức là giận đi.

Bên cạnh đó, nư trong từ ngữ Nam Bộ còn để chỉ sự gây khó dễ, gây khó khăn cho ai đó. Ví dụ: Khi dùng “làm nư” là đang ám chỉ ai đó đang làm mình làm mẩy để yêu sách.

Cái nư cũng có nghĩa là cái bụng. Mà câu phổ biến nhất là “ăn cho đã cái nư đi” nghĩa là ăn cho no cái bụng, “uống cho đã cái nư” được hiểu là uống cho no bụng. Như vậy, “đã cái nư” ở đây được hiểu là đã bụng, đầy bụng.

Cái nư còn có ý chỉ tính nết của người khác nhưng theo nghĩa tiêu cực. Chẳng hạn, bạn nói “cô này cái nư hung dữ” là đang ám chỉ cô này có cái tính nết thực hung dữ.

Cái nư được dùng để nói về sở thích. Ví dụ khi bạn thấy một chú gấu bông và nói “thích cái nư này ghê” nghĩa là đang muốn nói bạn vô cùng thích con con gấu bông này.

Bởi vậy mới thấy cái nư mang rất nhiều nghĩa và bạn nên căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để hiểu và sử dụng cho hợp lý.

2. Cụm từ “cái nư” trở nên phổ biến khi nào?

Dù đã tồn tại từ lâu nhưng cụm từ cái nư chỉ thực sự viral trên MXH sau chương trình Giọng Ải Giọng Ải. Khi ấy, ca sĩ Trúc Nhân khi sử dụng quyền loại người chơi mà mình muốn đã nói "muốn loại cho đã cái nư". Đoạn cắt này sau khi được đăng tải trên mạng Facebook đã thú hút sự chú ý lớn của dân mạng và đạt lượt view khủng tới 18 triệu lượt xem. Và cũng từ đó “đã cái nư” được rất nhiều bạn trẻ sử dụng thường xuyên.

Theo tìm hiểu thì cái nư có nhiều nghĩa, ở mỗi ngữ cảnh khác nhau nó lại được hiểu theo một nghĩa khác.

Trên Facebook dạo gần đây, nhiều người dùng mạng sử dụng từ “cái nư”. Với những người ở miền Bắc, thì từ này rất lạ nhưng với miền Trung hay miền Nam thì từ này tương đối quen thuộc. Cái nư có rất nhiều nghĩa và tùy vào ngữ cảnh nó lại được người ta dùng theo một nghĩa khác.

Cụ thể, cái nư trong từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên giảng là 1 danh từ và nghĩa của nó là cơn giận.

Ví dụ như người ta thường dùng:

Khi muốn nói cho đã cơn giận thì người ta dùng: nói cho đã cái nư.

Nói chưa đã nư lại được hiểu lại nói chưa hả cơn giận, nghĩa là đã nư = đã giận.

Hay khóc cho đã nư nghĩa là khóc cho hả cơn giận, ví như kiểu trẻ con khóc ầm ĩ để ăn vạ người ta sẽ dùng khóc cho đã nư.

Nhiều người dùng là nư lên tức là giận đi.

Bên cạnh đó, nư trong từ ngữ Nam Bộ còn để chỉ sự gây khó dễ, gây khó khăn cho ai đó.

Ví dụ: Người ta nói làm nư tức là chỉ ai đó đang cố tình làm mình làm mẩy để yêu sách điều gì đó.

Cái nư cũng có nghĩa là cái bụng. Ví dụ như ăn cho đã cái nư đi nghĩa là ăn cho no cái bụng, uống cho đã cái nư được hiểu là uống cho no bụng, đã nư nghĩa là đã bụng, đầy bụng. 

Cái nư còn có ý chỉ cái nết - với nghĩa tiêu cực.

Ví dụ như nói: Cô này cái nư hung dữ nghĩa là ám chỉ cô này có cái tính nết thực hung dữ.

Cái nư còn được dùng để nói về sở thích. Ví dụ khi bạn thấy một chú gấu bông và nói “thích cái nư này ghê” nghĩa là đang muốn nói bạn vô cùng thích con con gấu bông này.

Ảnh Thanh niên

Khi nói về mẫu chàng trai của bạn là đẹp trai, hiền lành và vô tình đúng kiểu gu của mình bạn sẽ nói, “thích cái nư này nè”, người ta sẽ hiểu rằng bạn thích mẫu người như vậy.

Chính vì thế, cái nư có nhiều nghĩa và tùy vào hoàn cảnh để hiểu và lựa chọn sử dụng cho hợp lý. Đây thực chất là một cách nói giảm nói tránh thú vị mà ai cũng nên tham khảo.

2. Từ "Cái nư" phổ biến khi nào?

Cụm từ đã cái nư phổ biến nhất là khi ca sĩ Trúc Nhân đã dùng trong chương trình Giọng Ải Giọng Ai. Theo đó, nam ca sĩ sử dụng quyền loại người chơi mà mình muốn anh đã nói "muốn loại cho đã cái nư". Đoạn cắt này sau khi được đăng tải trên mạng Facebook khi ấy đã nhanh chóng thu hút tới 18 triệu lượt xem. Và cũng từ đó từ đã cái nư được rất nhiều bạn trẻ sử dụng thường xuyên.

Ảnh chương trình Giọng Ải Giọng Ai

Tiếp đó, khi trên trang cá nhân của mình nghệ sĩ Lâm Vỹ Dạ tự đăng tải clip cá nhân cô ăn uống "kém duyên" lên trên mạng, và viết với tiêu đề: "Trấn Thành - Ngọc Trinh không thể chấp nhận được cái nư ăn uống của Lâm Vỹ Dạ" cũng thu hút được đông đảo người sử dụng mạng quan tâm và thich thú nên sử dụng theo. Lúc này cái nư lại được hiểu là nết ăn uống hoặc sức ăn, khả năng ăn uống của Lâm Vỹ Dạ.

Mạng xã hội ngày càng có nhiều người dùng từ "cái nư" trong đó phổ biến nhất là giới trẻ.

beU Hồi trước trend này mới nổi mình cũng thắc mắc y chang bạn dị á, xong đi tìm hiểu liền. “Đã cái nư” không phải là từ gì bậy bạ đâu nhen.

Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên giảng thì “nư” là danh từ và là phương ngữ, có nghĩa là cơn giận.
Ví dụ “mắng một trận cho đã nư”, cũng giống như mắng một trận cho hả giận vậy.

Việt Nam tự điển của Hội Khai Trí Tiến Đức giảng “nư” là “giận”, “nói chưa đã nư” là nói chưa đã giận. Còn Đại Nam quấc âm tự vị của Huình Tịnh Paulus Của giảng “nư” là cơn giận, sức giận, “đã nư” là “đã giận”, “làm nư” là làm lẫy, làm cho đã giận.

Về cái ý “nư” là phương ngữ của Từ điển Hoàng Phê, tuy không ghi rõ phương ngữ nào, nhưng trong Từ điển Từ ngữ Nam Bộ của Huỳnh Công Tín thì có giảng từ “nư” khá cụ thể, rằng:

  1. Nư là cơn giận, một khoảnh khắc bực bội, nóng nảy. Ví dụ: Kệ nó, cứ để cho nó làm đã nư nó thì thôi chớ gì.
  2. Tình trạng gây khó dễ, khó khăn cho ai đó. Ví dụ: Ông mà gặp bà chủ, bả làm nư là còn mệt nữa kìa, hổng dễ gì má rút sớm được đâu".

Có thể thấy, nghĩa thứ 2 trong từ điển của Huỳnh Công Tín có đôi chút khác biệt so với các từ điển trước đó, “nư”, “làm nư” hay “đã cái nư” dường như đã không còn gói gọn trong “giận” hay “cơn giận”. Trong Harry Potter và Hòn đá phù thủy, bản dịch của Lý Lan, đoạn lần đầu tiên Harry gặp Draco, Draco có nói một câu là:

“Lát nữa tao kéo ba má tao đi coi chổi đua. Thật không hiểu tại sao người ta lại không cho phép học sinh năm thứ nhất có chổi thần. Tao tính làm nư với ba má tao để họ mua cho tao một cây rồi tao lén đem vô trường”. Cách dùng “làm nư” này coi mòi hợp với nét nghĩa thứ 2 mà Huỳnh Công Tín giảng.

Mình tham khảo những thông tin này từ Ngày ngày viết chữ nha
Mình có tham khảo một số ý kiến thì thấy từ này thì hình như xuất phát từ miền Trung, miền Nam [miền Tây] đó

Video liên quan

Chủ Đề