Cầu mỹ thuận có bao nhiêu dây cáp

Ngày 21-5-2000: Khánh thành cầu Mỹ Thuận. Đây là cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam, bắc qua sông Tiền, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long. Cầu có chiều dài hơn 1,5km, rộng gần 24m cho 4 làn xe cơ giới lưu thông.

Chuyên mục Ngày này năm xưa số ra ngày 21-5-2022 còn được Báo Quân đội nhân dân Điện tử thực hiện dưới hình thức các tác phẩm phát thanh podcast và video clip trên Chuyên trang Media Báo Quân đội nhân dân Điện tử, trân trọng mời bạn đọc xem thêm.

Một số sự kiện trong nước và quốc tế ngày 21-5

Sự kiện trong nước

Ngày 21-5-2000: Khánh thành cầu Mỹ Thuận. Đây là cây cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam, bắc qua sông Tiền, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long. Cầu nằm cách TP Hồ Chí Minh 125 km về hướng tây nam, trên Quốc lộ 1A - trục giao thông chính của Đồng bằng sông Cửu Long. Cầu Mỹ Thuận được khởi công tháng 7-1997. Cầu có chiều dài hơn 1,5km, rộng gần 24m cho 4 làn xe cơ giới lưu thông.

Từ ngày 21-5-1972 đến ngày 15-11-1972: Diễn ra chiến dịch phòng ngự Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng. Những chiến công vang dội trên Cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng năm 1972 đã góp phần vào thắng lợi của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (30-4-1975); cổ vũ mạnh mẽ và tạo điều kiện cho quân và dân Lào liên tiếp nổi dậy, giành chính quyền trong cả nước và thành lập nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào vào ngày 2-12-1975.

Ngày 21-5-1973: Ngày thành lập Lực lượng Kiểm lâm Việt Nam.

Ngày 21-5-1976: Thành lập Kho K870 (Cục Quân khí, Tổng cục Kỹ thuật).

Sự kiện quốc tế

Ngày 21-5: Ngày Thế giới về Đa dạng Văn hóa vì Đối thoại và Phát triển (World Day for Cultural Diversity for Dialogue and Development). Năm 2001, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã thông qua Tuyên bố toàn cầu về Đa dạng văn hóa trong Nghị quyết 57/249. Tại cuộc họp toàn thể Liên hợp quốc tháng 12-2002, UNESCO quyết định lấy ngày 21-5 hằng năm là “Ngày Thế giới về Đa dạng văn hóa vì Đối thoại và Phát triển”.

Theo dấu chân người

Ngày 21-5-1928, từ thủ đô nước Đức, Nguyễn Ái Quốc gửi thư về Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản đóng góp ý kiến cho hoạt động của Ban Thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp, nhờ chăm sóc các đồng chí Đông Dương đang học ở Nga và cho biết đã sẵn sàng lên đường tới nơi cần đến.

Ngày 21-5-1939, Nguyễn Ái Quốc đã có mặt tại Quế Lâm (Trung Quốc) và tìm cách liên hệ với phong trào trong nước bằng cách gửi loạt bài “Thư từ Trung Quốc” về đăng trên tờ “Notre Voix” (Tiếng nói của chúng ta) của những người cộng sản hoạt động công khai tại Hà Nội.

Ngày 21-5-1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Hội nghị Cán bộ Tổng cục Cung cấp lần thứ nhất. Trong thư, Người bày tỏ niềm vui trước những kết quả đạt được của tổng cục và căn dặn anh chị em: Phải luôn luôn nâng cao tinh thần trách nhiệm; phải thật lòng thương yêu binh sĩ, phải chỉnh đốn tổ chức và công tác; mở rộng dân chủ, thật thà phê và tự phê bình, gây phong trào thiết thực chống quan liêu, tham ô, lãng phí... nhằm phát triển và củng cố những kết quả đã đạt được.

Cùng ngày, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài "Phát động quần chúng", ký bút danh C.B, đăng Báo Nhân Dân, số 113. Trong bài viết, thông qua câu chuyện một cán bộ nông hội giải thích cho bà con nông dân về chính sách ruộng đất, tác giả chỉ rõ: Cần phải có những chính sách và hình thức phù hợp với trình độ của nhân dân. Có như vậy mới hoàn thành được nhiệm vụ.

Ngày 21-5-1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm và nói chuyện với lớp học về đường lối cách mạng Việt Nam của cán bộ pháo binh. Người khen ngợi những tiến bộ bước đầu của lớp học và nhắc nhở học viên không được chủ quan tự mãn, cần thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo đức cộng sản và không ngừng đấu tranh chống tư tưởng cá nhân.

Ngày 21-5-1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh dự Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định. Người biểu dương Đảng bộ và nhân dân Nam Định trong mấy năm qua "đã cố gắng vươn lên và thu được một số thành tích về các mặt", đồng thời Người cũng thẳng thắn nhận xét: "Thành tích còn ít và tiến bộ còn chậm".

Người chỉ thị: “Các cấp, từ chi bộ đến tỉnh ủy, phải vì lợi ích chung của Đảng và của nhân dân mà tự phê bình một cách thành khẩn và thẳng thắn. Mỗi đảng viên, mỗi chi bộ phải luôn luôn tự hỏi: mình đã xứng đáng với vai trò lãnh đạo của Đảng hay là chưa?”

Sau đó, Người đến thăm Nhà máy liên hợp dệt Nam Định, khu tập thể của cán bộ công nhân viên. Khi đến thăm bệnh viện tỉnh, Người căn dặn cán bộ, nhân viên cần thực hiện câu "Lương y kiêm từ mẫu", nâng cao tinh thần trách nhiệm để phục vụ người bệnh được tốt.

(Theo Sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh - Ngày này năm xưa”; “Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử” và “Hồ Chí Minh toàn tập-2011”, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật)

Lời Bác dạy ngày này năm xưa

"Nhân dân miền Nam anh dũng quyết không lùi bước trước mũi súng của kẻ xâm lược và lũ bán nước. Đồng bào chúng tôi thà hy sinh hết thảy, nhưng quyết không chịu làm nô lệ”. (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 14, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2011, tr. 330)

Đây là lời trong bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh đăng trên Tạp chí Minority of one - tạp chí do một nhóm nhân sĩ, trí thức tiến bộ Mỹ xuất bản, ra ngày 21-5-1964 nhân kỷ niệm Ngày sinh của Người, thể hiện rõ quyết tâm sắt đá, chiến đấu anh dũng, kiên cường, sẵn sàng hiến dâng máu xương của nhân dân miền Nam nói riêng và cả dân tộc Việt Nam nói chung, quyết đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng lịch sử ngày 30-4-1975 đã chứng minh lời khẳng định của Hồ Chí Minh trước đồng bào trong nước và nhân dân trên thế giới..

Hiện nay, hòa bình hợp tác, phát triển vẫn là xu thế lớn; quá trình toàn cầu hóa và liên kết kinh tế vẫn tiếp tục, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư… Bên cạnh đó chúng ta cũng đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức trong môi trường quốc tế và khu vực. Tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp biển đảo, xung đột sắc tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng... vẫn diễn ra gay gắt ở nhiều nơi; sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nước ta đặt ra những yêu cầu mới. Quán triệt và thực hiện tư tưởng của Bác về ý chí, quyết tâm bảo vệ toàn vẹn chủ quyền quốc gia, Đại hội XIII của Đảng đã xác định rõ “Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh tế, an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương. Chủ động ngăn ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa; phát hiện sớm và xử lý kịp thời những yếu tố bất lợi, nhất là những yếu tố nguy cơ gây đột biến; đẩy mạnh đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.

Tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, có hiệu quả; giữ vững môi trường hoà bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của Việt Nam”.

Học tập và làm theo lời dạy của Bác, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam không ngừng phấn đấu, rèn luyện, có bản lĩnh chính trị kiên định, vững vàng, có niềm tin tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của Nhà nước, sức mạnh chiến đấu, chiến thắng của quân đội. Đề cao tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận rõ đối tác, đối tượng; kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch; sẵn sàng nhận và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, mãi xứng danh Bộ đội Cụ Hồ.

Dấu ấn Bác Hồ trên Báo Quân đội nhân dân

Trang 2 Báo Quân đội nhân dân số 1521 ra ngày 21-5-1965 đăng trang trọng lời Chủ tịch Hồ Chí Minh trích trong thư gửi Hội nghị dân quân toàn quốc tháng 4-1948: “Chúng ta phải: thực hiện tổ chức và thiết thực huấn luyện dân quân du kích từng làng, lấy dân quân du kích làng làm nền tảng.”

Trang nhất Báo Quân đội nhân dân số 3233 ra ngày 21-5-1970 đăng trang trọng bức ảnh “Hồ Chủ tịch trở lại thăm Pác Pó ngày 20-2-1961, ân cần thăm hỏi đồng bào ra đón Người.” Ngoài ra, còn trích đăng lời trích trong Di chúc của Người: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”.

ĐẶNG LOAN (tổng hợp)

Cầu mỹ thuận có bao nhiêu dây cáp

Ngày 18-5-1966: Ngày thành lập Lữ đoàn 683, Cục Vận tải, Tổng cục Hậu cần

Ngày 18-5-1966 là ngày truyền thống của Lữ đoàn 683, Cục Vận tải, Tổng cục Hậu cần. Ngày này năm 1963, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I của Hội nghị phổ biến khoa học, kỹ thuật Việt Nam, Bác Hồ chỉ ra mối quan hệ giữa khoa học và sản xuất.

Cầu mỹ thuận có bao nhiêu dây cáp

Ngày 17-5-1958, Bác Hồ chuyển về ở và làm việc tại ngôi nhà sàn trong khu vườn Phủ Chủ tịch

Ngôi nhà sàn do Công ty Thành An 195 - Binh đoàn 11 có vinh dự lớn được xây dựng trong Phủ Chủ tịch - nơi ở và làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

cầu Mỹ Thuận 2 cao bao nhiêu mét?

Trong đó, cầu chính dài hơn 1,9 km, 6 làn xe, vận tốc thiết kế 80 km/h. Đây là dự án cầu dây văng lớn, phức tạp với nhịp chính dài 650 m; hai trụ tháp cao 125,5 m; 128 bó cáp văng và 32 đốt đúc.

cầu Mỹ Thuận 2 khi nào xây xong?

Cầu Mỹ Thuận 2 nối hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long trên tuyến cao tốc Mỹ Thuận – Cần Thơ, sẽ hợp long vào giữa tháng 10/2023 tiến tới hoàn thành và đưa vào khai thác cuối năm nay... Cầu Mỹ Thuận 2 chuẩn bị hợp long vào giữa tháng 10/2023 (bên cạnh phía hạ lưu là cầu Mỹ Thuận trên tuyến quốc lộ 1).

cầu Mỹ Thuận 1 bao nhiêu tiền?

Sau này chương trình của chính phủ Úc AusAid đổ vốn về Cầu Mỹ Thuận với nguồn đầu tư 90,86 triệu đô la Úc (tương đương khoảng 2.000 tỷ đồng). Trong khoảng tiền này chính phủ Úc nhận tài trợ khoảng 66% còn vốn đối xứng của Việt Nam là 34%.

cầu Mỹ Thuận có bao nhiêu nhịp?

Mặt cầu đổ tại chỗ dày 20 cm tại đầu dầm và 15 cm tại giữa dầm (để khắc phục độ vồng ngược khi căng cốt thép). Bản đổ liên tục nhiệt trên 11 nhịp.